Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Cây dâu tây, Quả dâu tây. Dạy trẻ làm quen các từ: Nhà để xe, Cột điện - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Liên
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Cây dâu tây, Quả dâu tây. Dạy trẻ làm quen các từ: Nhà để xe, Cột điện - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_tang_cuong_day_tre_lam_quen_cac_tu.doc
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Cây dâu tây, Quả dâu tây. Dạy trẻ làm quen các từ: Nhà để xe, Cột điện - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Liên
- CHỦ ĐỀ NHÁNH: Hoa hồng TUẦN 28: Từ 28/03 đến 1/04/2022 Thứ ba,ngày 29 tháng 3 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Cây dâu tây, Quả dâu tây I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Cây dâu tây, quả dâu tây” bằng tiếng việt, nói được câu với các từ “Cây dâu tây, quả dâu tây”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Cây dâu tây, quả dâu tây” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Cây dâu tây, quả dâu tây”. - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Cây dâu tây, quả dâu tây” bằng tiếng việt - 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Cây dâu tây, quả dâu tây” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: - 5 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 4 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - 2 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Cây dâu tây, quả dâu tây. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ đến gần chậu dâu tây - Trẻ đến gần chậu dâu tây. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen các từ: Cây dâu tây, Quả dâu tây. a. Làm quen từ: Cây dâu tây. - Cô cho trẻ quan sát cây dâu tây và thảo luận. - Trẻ quan sát và thảo luận. - Đây là cây gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cô giới thiệu và đọc 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ 2- (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho 3 tuổi phát âm theo sau) trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau)
- - Cây dâu tây có những phần gì? - Lá dâu tây nào? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp b. Làm quen với từ: Quả dâu tây. - Cho trẻ quan sát quả dâu tây và thảo luận. - Trẻ quan sát và thảo luận - Đây là quả gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cô giới thiệu từ và phát âm - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Quả dâu tây màu gì? - Trả lời theo ý hiểu. - Đặc điểm quả thế nào? * Giáo dục: Trẻ chăm sóc cây dâu tây. - Trẻ lắng nghe. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi - Trẻ ra ngoài chơi B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (VĂN HỌC) Thơ: Đóa hoa hồng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ 2 tuổi: Trẻ tập đọc cùng cô và các anh chị lớn - Trẻ 3 tuổi: Dạy trẻ đọc thơ tên tác giả tên bài thơ - Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ tác giả và đọc thuộc thơ cùng cô - 5 tuổi: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, trẻ biết đọc thơ diễn cảm, thể hiện được tình cảm khi đọc thơ. 2. Kĩ năng. - Trẻ 2-3 tuổi: Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đọc thơ - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ đọc thơ diễn cảm thể hiện tình cảm qua bài thơ. Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đọc to rõ ràng, cung cấp vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, thể hiện tình cảm của mình khi đọc thơ II. CHUẨN BỊ - Tranh minh họa bài thơ, - Nhạc bài hát màu hoa III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài màu hoa - Trẻ hát. - Chúng mình vừa hát bài gì? - Bài hát nói về những loại hoa gì? - Trẻ trả lời. + Giáo dục: Trẻ yêu quý các loại hoa - Trẻ lắng nghe
- 2. Hoạt động 2: Thơ: Đóa hoa hồng - Dẫn dắt và giới thiệu bài thơ hoa hồng - Trẻ lắng nghe của tác giả Nguyễn Bính. - Cô mời 1-2 trẻ đọc - Trẻ đọc - Bạn vừa đọc một đoạn trong bài thơ gì? + Bạn vừa đọc bài thơ đóa hoa hồng của - Trẻ lắng nghe tác giả Nguyễn Bính giờ chúng mình cùng lắng nghe cô đọc nhé - Cô đọc diễn cảm lần 1 - Cô vừa đọc bài thơ hoa hồng của tác giả Nguyễn Bính đấy - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa + Cô giảng nội dung bài thơ - Trẻ lắng nghe. * Đàm thoại: - Cô vừa bài thơ gì? - Đóa hoa hồng. - Tác giả bài thơ là ai? - Nguyễn Bính. - Mở đầu bài thơ tác giả nói đến hoa gì? - Trẻ trả lời. - Bài thơ ví như nỗi lòng muốn được khao khát tình yêu thương của ai? - Bài thơ nói về nỗi lòng của ai? - Tình cảm của cô gái ở kinh đô được ví - Trẻ trả lời như thế nào? - Cô mong muốn điều gì? + Giáo dục trẻ qua bài thơ chúng mình - Trẻ lắng nghe. phải biết yêu quý mọi người và các loài hoa * Dạy trẻ đọc thơ: - Bây giờ chúng mình đọc bài thơ thật to 2-3 lần - Cô cho các tổ thi nhau đọc - Trẻ đọc theo các hình thức - Cho các nhóm đọc - Cô động viên khuyến khích trẻ - Cá nhân trẻ đọc - Cô chú ý sửa sai - Cô cho cả lớp đọc lại một lần 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cô thấy các con đọc thơ rất giỏi cô thưởng cho lớp mình trò - Trẻ chơi trò chơi chơi gieo hạt
- C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Chơi tự do: Phấn, sỏi, lá, bóng. I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức. - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ được dạo chơi trên sân trường, hít thở không khí trong lành. - Trẻ 4-5 tuổi: Biết nhận xét một số đặc điểm nổi bật khi dạo chơi trên sân. Trẻ có khả năng quan sát chú ý ghi nhớ 2. Kỹ năng. có chủ định của trẻ. - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ được dạo chơi thăm quan xung quanh sân trường,Thông qua hoạt động ngoài trời nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ - Trẻ 4-5 tuổi: Phát triển khả năng quan sát, và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. gọi đúng tên đặc điểm nổi bật của một số đối tượng được quan sát. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết vơi bạn, trẻ có ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm quan sát râm mát, sạch sẽ. - Rổ đựng sỏi, phấn, lá. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Các con ơi hôm nay cô thấy thơi tiết rất đẹp, cô - Trẻ chú ý lắng nghe cùng các con đi dạo chơi ngoài trời nhé!- Để chuyến dạo chơi ngoài trời của lớp chúng vẻ và mình được vui thoải mái, chúng mình cùng cô kiểm tra lại trang phục và sức khỏe của các con nào. - Cô kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ và dặn dò trẻ khi đi ra sân thì không được chạy nhảy đùa - Trẻ nghe cô nói nghịch - Cô cho trẻ hát bài “Khúc hát dạo chơi” và đi ra sân. - Trẻ hát cùng cô - Cô dẫn trẻ đi dạo chơi xung quanh sân trường, hướng trẻ quan sát, gọi tên, đặc điểm nổi bật của một số đồ - Trẻ đi theo cô chơi ngoài trời - Cô đặt câu hỏi đàm thoại. + Các con đang đứng ở đâu? - Trẻ trả lời + Chúng mình quan sát xem ở sân trường có những đồ - Trẻ trả lời chơi gì? + Đây là cái gì? Được làm bằng gì? Dùng để làm gì? + Chơi như thế nào? (Cô cho trẻ chơi) - Trẻ trả lời
- + Cô lần lượt cho trẻ đi khám phá, quan sát và nhận - Trẻ chú ý quan sát và xét từng loại đồ chơi về tên gọi, đặc điểm, tác dụng. trả lời Cô hướng dẫn trẻ chơi, sau đó giáo dục trẻ khi chơi phải biết nhường nhịn nhau, không được xô đẩy, tranh dành nhau. 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Phấn, sỏi, lá, bóng. - Cho trẻ chơi tự do với sỏi, phấn, lá, bóng của trẻ. - Trẻ tự chơi cùng nhau - Nhận xét sau khi chơi. - Cho trẻ chơi với các đồ chơi trên sân mà trẻ thích. - Quan sát trẻ chơi - Trẻ nhặt lá rụng và - Nhận xét sau khi trẻ chơi xong làm đồ chơi theo ý trẻ *. Kết thúc. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ đi rửa tay xong vào lớp. - Trẻ rửa tay vào lớp D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 29 tháng 03 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 21 trẻ /21 trẻ. Vắng: 0 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu đi học nhanh nhẹn khoẻ mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, đoàn kết, vui vẻ bên cạch đó vẫn còn cháu Khoa tham gia hoạt động trong ngày còn uể oải chưa hoà đồng 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Cháu Đạt, cháu Lan, cháu cường, vượt mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong ngày rất tốt tuy nhiên còn các cháu Thoa, Khoa chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý rèn trẻ và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất ______________________________________ Thứ năm, ngày 31 tháng 3 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Nhà để xe, Cột điện I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Nhà để xe, Cột điện” bằng tiếng việt, nói được câu với các từ “Nhà để xe, Cột điện”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu.
- - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Nhà để xe, Cột điện” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Nhà để xe, Cột điện”. - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Nhà để xe, Cột điện” bằng tiếng việt - 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Nhà để xe, Cột điện” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: 5 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 4 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - 2 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Nhà để xe, cột điện III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ đến nhà để xe - Trẻ đi đến nhà để xe 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen các từ: Nhà để xe, Cột điện a. Làm quen từ: Nhà để xe. - Cô cho trẻ quan sát nhà để xe và thảo luận. - Trẻ quan sát và thảo luận. - Đây là nhà gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cô giới thiệu và đọc 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho 2-3 tuổi phát âm theo sau) trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Các cô để xe như thế nào? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm. b. Làm quen với từ: Cột điện. - Cho trẻ quan sát cột điện và thảo luận. - Trẻ quan sát và thảo luận. - Đây là cột gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cô giới thiệu từ và phát âm - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Cột điện để làm gì? - Trả lời theo ý hiểu. - Các con có được leo trèo cột điện - Trẻ lắng nghe. không? * Giáo dục: Trẻ không được leo trèo cột điện
- sẽ rất nguy hiểm. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ chuyển - Trẻ chuyển hoạt động sang hoạt động khác B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (MTXQ) Khám phá hoa hồng. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ có thể gọi đúng tên hoa hồng cùng cô. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhận biết tên hoa hồng và một số đặc điểm của hoa hồng. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhận biết được một số đặc điểm ( cành, lá, cánh, nhị, mùa sắc, mùi hương...). Trẻ biết hoa để trang trí, làm đẹp, tặng quà. 2. Kỹ năng: - Trẻ 2-3 tuổi: Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi và chơi trò chơi - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ có kỹ năng quan sát và so sánh, phân biệt, ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ phát âm chính xác. 3. Thái độ: - Trẻ vui thích khi được cùng nhau khám phá về loài hoa - Biết bảo vệ và chăm sóc hoa, không ngắt lá bẻ cành. II. CHUẨN BỊ. - Máy tính, giáo án điện tử, bài hát, màu hoa, ra vườn hoa - Vườn hoa hồng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Các con ơi mùa xuân đã đến rồi mùa xuân là các loại hoa thi nhau đâm chồi nẩy lộc và các loại hoa - Trẻ lắng nghe cũng đua nhau khoe sắc thắm làm cho vườn hoa xuân của chúng ta rực rỡ đấy. - Chúng mình có muốn đến thăm vườn hoa xinh không nào? - Tất cả trả lời - Cô và trẻ hát bài "Màu hoa" đến vườn hoa - Trẻ hát - Đã đến vườn hoa rồi các con thấy vườn hoa xuân của chúng ta có đẹp không? - 2-3 tuổi trả lời - Các con thấy trong vườn hoa có những loại hoa - 4-5 tuổi trả lời nào? - Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau khám phá - Vâng ạ về hoa hồng nhé.
- 2. Hoạt động 2: Khám phá hoa hồng. - Trước khi vào khám phá chúng ta cùng chơi trò - Vâng ạ chơi giải câu đố nhé. - Lắng nghe-lắng nghe Hoa màu nhung đỏ - Trẻ nghe Cánh tròn xinh xinh Gió thổi rung rinh Hương thơm thơm ngắt - Đó là bông hoa gì đây? - 5 tuổi trả lời - Đúng rồi đấy là hoa hồng, các con nhắc lại nào? - 2,3,4 tuổi nhắc lại - Ai có nhận xét gì về hoa hồng? - 5 tuổi trả lời - Bạn nào có nhận xét khác nữa không? - 3,4 tuổi trả lời - Các con ạ bông hoa hồng gồm có 2 phần phần bông hoa và phần cành hoa đấy. - Các con thấy phần bông hoa có đặc điểm gì nào? - 4,5 tuổi trả lời - Đây là phần bông đấy, cánh hoa to, màu đỏ, dạng tròn, cánh hoa rất mềm mịn. Ở giữa bông - Trẻ nghe hoa có nhị hoa, nhị hoa màu gì đấy các con? - 4 tuổi trả lời - Cô cầm bông hoa đi một vòng cho trẻ quan sát. - Bên dưới còn có đài hoa màu xanh nữa đấy. - Phần cành hoa gầm có những gì nào? - 4,5 tuổi trả lời - Cô chốt Cành hoa hồng dài cứng, trên cành có nhiều màu xanh đấy. Chúng mình nhìn xem lá hoa - Trẻ trả lời hồng như thế nào? - 4,5 tuổi trả lời 2,3 tuổi nhắc lại - Đúng rồi, lá hoa hồng có nhiều răng cưa ban ngày những chiếc lá hấp thụ ánh sáng để tạo O2 - Trẻ nghe cho không khí trong lành đấy. một số cành hoa còn có gai nữa, khi cầm các con chú ý kểu bị gai đâm nhé. - Các con ơi hoa hồng không chỉ đẹp mà còn có mùi - Trẻ nghe hương nữa đấy. không biết mùi hương của hoa hồng như thế nào, cô mời các con cùng cầm hoa lên và ngởi xem mùi hương hoa hồng như thế nào? - Ai có nhận xét gì về mùi hương của hoa hồng nào? - 5 tuổi trả lời - Các con ạ hoa hồng có mùi hương thơm nhẹ. - Đố các con biết hoa hồng được trồng để làm gì? - 4,5 tuổi trả lời 2,3 tuổi nhắc lại - Hoa hồng được trồng để làm cảnh và trang trí trong những ngày lễ tết... ngoài ra hoa hồng còn - Trẻ nghe
- được phơi làm thuốc hay ngâm làm trà uống rất tốt cho cơ thể đấy các con ạ. - Ngoài hoa hồng đỏ ra hoa hồng còn có rất nhiều màu khác nhau, bạn nào có thể kể về một số loại - 5 tuổi trả lời hoa hồng khác nào? - Đúng rồi hoa hồng có rất nhiều màu sắc như: - Trẻ nghe hoa hông vàng, hoa hồng màu hông, hoa hồng trắng, hoa hồng xanh. - Cô cho trẻ xem một số hoa hồng khác trên máy tính. - Trẻ xem - Các con vừa khám phá hoa gì? - 3,4 tuổi trả lời 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ hát bài màu - Trẻ chuyển hoạt động hoa và chuyển hoạt động. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi: Mèo và chim sẻ Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức. - Trẻ 2,3 tuổi: Trẻ nhớ tên trò chơi, biết chơi trò chơi cùng các bạn. - Trẻ 4,5 tuổi: Trẻ biết hợp tác, đoàn kết trong khi chơi. Phát triển vận động, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 2. Kĩ năng: Trẻ 2,3 tuổi: Trẻ tập trung, chú ý quan sát. - Trẻ 4,5 tuổi: Rèn cho trẻ sự khéo léo, dẻo dai, có phản xạ nhanh nhẹn trong khi chơi. 3. Giáo dục - Thông qua trò chơi giáo dục trẻ đoàn kết, không xô đẩy bạn khi chơi. Hứng thú khi tham gia trò chơi. II. CHUẨN BỊ - Nhạc bài hát: chú mèo con - Đồ dùng: Mũ mèo, mũ chim sẻ máy tính, loa, xắc xô. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: TCVĐ: Mèo và chim sẻ. - Cô và trẻ hát: Chú mèo con - Trẻ hát - Cô và các con vừa hát bài hát gì? - Chú mèo con - Trong bài hát có nhắc đến con gì? - Con Mèo - Con Mèo trông như thế nào? - Lông trắng tinh, mắt tròn - Mèo kêu như thế nào? xoe - Cho trẻ bắt chước tiếng mèo kêu. - Meo, meo, meo - Con Mèo có lợi ích gì đối với con người. - Meo, meo, meo - Mèo rất thông minh, tinh ngịch và đáng yêu.
- Mèo rất thích bắt chuột và Mèo còn rất thích - Mèo bắt chuột chơi với những chú chim sẻ. Có một trò chơi về chú Mèo và những chú chim sẻ rất là hay mà hôm nay cô sẽ dạy các con chơi đấy! - Vâng ạ! - Cô giới thiệu tên trò chơi: Mèo và chim sẻ - Cho trẻ nói cách luật chơi * Cách chơi: Cô sẽ mời một Giáo dục: Khi chơi các con nhớ chơi đoàn kết, bạn đóng làm Mèo ngồi ở một không xô đẩy nhau. góc. Các bạn khác làm chim sẻ. - Cô chơi mẫu cùng 1 nhóm trẻ. Đây là chỗ ngồi của Mèo, đây - Cho nhóm trẻ chơi thử là nhà của chim sẻ và đây là tổ - Cho cả lớp chơi 2-3 lần. chim sẻ. Khi cô hô hiệu lệnh: - Cho từng tổ chơi “Trò chơi bắt đầu” các chú - Sau mỗi lần chơi cho trẻ khác đổi vai làm chim sẻ vừa nhảy đi kiếm mồi Mèo. Cô nhận xét, sửa sai cho trẻ. vừa kêu: Chích, chích, chích - Trong khi trẻ chơi cô bật nhạc nhỏ bài: Chim (thỉnh thoảng lại gõ tay xuống sẻ. đất giả như đang mổ thức ăn). Khi cô rung hiệu lệnh sắc xô thì bạn đóng làm Mèo sẽ đứng lên kêu meo, meo, meo đuổi bắt các chú chim sẻ. Các chú chim sẻ phải nhanh chóng chạy về tổ của mình. Chú chim sẻ nào chậm chạp chưa chạy được về tổ sẽ bị Mèo bắt. * Luật chơi: Mèo chỉ được bắt những chú chim sẻ ở ngoài vòng tròn (tổ chim). Mỗi lần bắt 1 chú chim sẻ, chú chim sẻ nào bị bắt thì phải nhảy lò cò. 2. Hoạt động 2: Chơi tự: Đồ chơi ngoài trời. - Cho trẻ chơi với đò chơi ngoài trời theo ý thích - Trẻ chơi theo ý thích của trẻ. - Cô bao quát trẻ chơi. * Kết thúc: Cho trẻ rửa tay chân rồi vào lớp. - Trẻ rửa tay vào lớp D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 31 tháng 03 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 20 trẻ /21 trẻ. Vắng: 1 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ