Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Bút mực, bảng con. Dạy trẻ làm quen các từ: Cặp sách, viên phấn - Năm học 2021-2022 - Tô Thị Thủy

docx 13 trang Bách Hải 17/06/2025 160
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Bút mực, bảng con. Dạy trẻ làm quen các từ: Cặp sách, viên phấn - Năm học 2021-2022 - Tô Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mam_non_tang_cuong_day_tre_lam_quen_cac_tu.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Bút mực, bảng con. Dạy trẻ làm quen các từ: Cặp sách, viên phấn - Năm học 2021-2022 - Tô Thị Thủy

  1. TUẦN 34: CHỦ ĐỀ NHÁNH: Đồ dùng học sinh tiểu học Thơì gian thực hiện : Từ ngày 09 ngày đến 13 tháng 05 năm 2022 Thứ hai, ngày 09 tháng 05 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Bút mực, bảng con I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 2t: Trẻ biết gọi tên Bút mực, bảng con cùng anh chị và theo cô. - Trẻ 3,4t: Trẻ nghe và phát âm đúng các từ: Bút mực, bảng con - Trẻ 5t: Nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: Bút mực, bảng con 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3t : Rèn khả năng quan sát và phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - Trẻ 4,5t : Rèn khả năng quan sát và tự phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt. - Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Vật thật: Bút mực, bảng con III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “Tạm biệt búp bê thân yêu”. - Trẻ hát. + Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời. + Bài hát nói về ai? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi * Giáo dục trẻ: Trẻ ngoan, chú ý học bài nhắc lại. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Bút mực, bảng con a. Làm quen từ: Bút mực - Cô cho trẻ quan sát Bút mực và hỏi trẻ - Đây là gì? - Trẻ quan sát. - Bút mực được làm bằng gì? - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Bút mực dùng để làm gì? - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Trẻ trả lời tổ, cá nhân. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ phát âm a. Làm quen từ: Bảng con - Cô cho trẻ quan sát Bảng con và hỏi trẻ - Trẻ quan sát. - Đây là gì? - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Bảng con được làm bằng gì? - Trẻ trả lời - Bảng con có màu gì? - Trẻ phát âm - Bảng con có dạng hình gì? - Trẻ trả lời - Bảng con dùng để làm gì? - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm
  2. - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Trẻ phát âm tổ, cá nhân. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ => GD: trẻ nghe lời cô giáo và đoàn kết với bạn. - Trẻ lắng nghe 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. - Trẻ cất đồ dùng. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (THỂ DỤC) VĐCB: Bật chụm tách chân TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ 2,3 tuổi: Trẻ nhớ tên vận động “Bật chụm tách chân” thực hiện bài vận động cùng anh chị 5 tuổi. - Trẻ 4,5 tuổi: Biết bật chụm tách chân đúng kĩ thuật, 2 tay chống hông, chân nhún và bật liên tục không chạm vào vòng. - Trẻ biết cách chơi trò chơi “Chuyền bóng qua đầu”. 2. Kĩ năng. - Trẻ 2,3 tuổi: Phát triển khả năng phối hợp giữa cơ bắp, mắt, chân tay và vận động của các giác quan. - Trẻ 4,5 tuổi: Trẻ biết thực hiện đúng tư thế, kĩ năng “Bật chụm tách chân” giúp trẻ phát triển vận động của cơ tay cơ chân. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên để cơ thể luôn khỏe mạnh, khi đi dưới trời nắng phải đội mũ, trời mưa phải mặc áo mưa để không bị ốm. II. CHUẨN BỊ. * Đồ dùng của cô - Băng nhạc bài: Đoàn tàu nhỏ xíu, nắng sớm. - Vòng để làm các ô cho trẻ bật. *Đồ dùng của trẻ - Bông tay cho trẻ. - Bóng nhựa chơi trò chơi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
  3. 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cô bật nhạc “Đoàn tàu nhỏ xíu” cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân: đi thường -> đi bằng mũi bàn -Trẻ thực hiện chân -> đi thường -> đi bằng gót chân -> đi thường - > chạy chậm -> chạy nhanh. 2. Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung. - Chào mừng 2 đội đến với phần thi thứ nhất: Đồng diễn thể dục. Cho trẻ tập trên nền nhạc bài “Nắng sớm” - Động tác tay: Bước chân phải sang ngang, hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau mắt nhìn -Trẻ thực hiện theo tay sau đó đổi chân. - Động tác lườn: Hai tay đưa ra phía trước, quay người sang phải rồi đưa ra phía trước sau đó đổi bên. - Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao cúi gập người về phía trước tay chạm mũi bàn chân rồi đưa lên cao. -Trẻ thực hiện - Động tác bật: Bật tách chân, khép chân. Cô thấy cả 2 đội tập đồng diễn rất đẹp cô thưởng cho mỗi đội 1 bông hoa. Xin chúc mừng cả 2 đội. - Cả 2 đội đã sẵn sàng đến với phần thi thứ 2 chưa? * Vận động cơ bản: Bật chụm tách chân - Những chiếc vòng này dùng để làm gì? -Trẻ thực hiện - Đúng rồi những chiếc vòng này dùng bật chụm tách chân đấy vậy cái ghế để làm gì! Để dành được phần thắng trong phần thi này các đội sẽ phải bật chụm chân tách chân qua những chiếc vòng. Bạn nào giỏi lên bật cho cô và cả lớp cùng xem nào? - Để thực hiện chính xác vận động này chúng mình cùng quan sát cô thực hiện nhé! -Trẻ trả lời + Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích + Làm mẫu lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích TTCB: Cô đứng khép chân sát vạch chuẩn, 2 tay chống hông mắt nhìn thẳng về phía trước. Khi có hiệu lệnh “bật” cô nhún chân lấy đà bật - Trẻ thực hiện chụm chân vào vòng thứ nhất, tách chân vào vòng thứ 2 và bật liên tục sau đó về cuối hàng đứng. Các con lưu ý khi bật tiếp đất bằng mũi bàn chân, bật liên tục không chạm vào vòng. - Trẻ quan sát - Cô gọi 1-2 trẻ lên thực hiện - Cho cả 2 đội lần lượt từng bạn lên thực hiện - Cô quan sát, sửa sai động viên trẻ thực hiện.
  4. - Ban tổ chức lại tặng thêm cho chúng mình những -Trẻ thực hiện chiếc vòng nữa đấy. Bây giờ cô muốn 2 đội chúng mình thi xem đội nào bật giỏi nhé! - Cho 2 đội thi đua trong thời gian 1 bản nhạc đội nào bật song trước đội đó thắng. -Trẻ chơi - Cô kiểm tra kết quả chơi. - Vừa rồi cô thấy 2 đội đều chơi rất là giỏi cô thưởng cho mỗi đội 2 bông hoa. - Cô tuyên dương đội giành chiến thắng qua các -Trẻ lắng nghe phần thi, trao quà cho 2 đội. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Trẻ thực hiện - Cho trẻ đi thư giãn đi lại nhẹ nhàng. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Thời tiết trong ngày Trò chơi: Bóng tròn to Chơi tự do: Với đồ chơi I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ được dạo chơi trên sân trường, hít thở không khí trong lành. - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết quan sát và nhận xét được tiết trời trong ngày; mưa, nắng, rét,... Trẻ có khả năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định của trẻ. 2. Kỹ năng. Trẻ 2-3 tuổi: Luyện kĩ năng phát âm và cung cấp vốn từ cho trẻ. - Trẻ 4-5 tuổi: Phát triển khả năng quan sát, và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. gọi đúng tên đặc điểm nổi bật của một số đối tượng được quan sát. 3. Thái độ.Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết vơi bạn. II. CHUẨN BỊ. - Địa điểm quan sát, đồ chơi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát thời tiết trong ngày. - Cô cho trẻ làm '' Đoàn tàu '' nối đuôi nhau ra sân, - Trẻ làm đoàn tàu nối vừa đi vừa hát bài hát '' Dạo chơi '' đuôi nhau đi ra sân. - Cô hưóng trẻ nhìn lên bầu trời, cô hỏi trẻ : Hôm nay các con thấy trời có nắng không ? - Cho trẻ nói theo cô “ Trời không có nắng” - Tất cả trẻ trả lời. - Các con thấy có lạnh không? - 3,4,5 tuổi trả lời. - Cho trẻ nói theo cô “ Trời lạnh” - Trẻ nói theo cô. - Chúng mình có biết bây giờ đang là mùa gì không? - Trẻ nói theo cô. - Cho trẻ nói theo cô “ Mùa đông” - Trẻ trả lời - Trời lạnh chúng mình phải mặc quần áo gì nhỉ? - 3,4,5 tuổi trả lời. - Chân có đi tất không? - Có ạ. * GD: Phải mặc ấm, chân đi tất và không được tự cởi áo rét khi trời còn rét không được đi chân đất - Trẻ lắng nghe.
  5. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Bóng tròn to. - Hôm nay chúng mình rất giỏi cô sẽ thưởng cho chúng mình chơi trò chơi Bóng tròn to. - Chú ý nghe. - Mời trẻ 4,5 tuổi nêu cách chơi. - Trẻ nêu cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi 2-3 lần. - Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi - Hỏi lại tên trò chơi - Trẻ trả lời 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Với đồ chơi. - Cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích của trẻ - Trẻ chơi theo ý trẻ - Quan sát trẻ chơi - Nhận xét sau khi trẻ chơi xong *. Kết thúc. Cho trẻ đi rửa tay xong vào lớp. - Trẻ rửa tay, về lớp. D. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 13/21. Vắng 08. Lý do: Thay đổi thời tiết nên trẻ ốm 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ Hầu hết tất cả trẻ đều khỏe mạnh, nhanh nhẹn. Tuy nhiên vẫn còn 1 số trẻ như: Khánh, Khoa, Hà, còn sổ mũi nhẹ 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi - Đa số trẻ vui vẻ, thoải mái, đoàn kết, ngoan ngoãn, Trẻ đạt mục tiêu 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Trẻ tập tốt vận động Bật chụm tách chân và hứng thú chơi trò chơi - Trẻ biết chơi trò chơi và trả lời được một số câu hỏi của cô. - Trẻ nhận thức tốt và tham gia các hoạt động trong ngày tích cực. 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý dạy trẻ mọi lúc mọi nơi và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp tốt nhất ____________________________________ Thứ tư, ngày 11 tháng 05 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Cặp sách, viên phấn I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 2t: Trẻ biết gọi tên “Cặp sách, viên phấn” cùng anh chị và theo cô. - Trẻ 3,4t: Trẻ nghe và phát âm đúng các từ: “Cặp sách, viên phấn” - Trẻ 5t: Nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: “Cặp sách, viên phấn” 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3t : Rèn khả năng quan sát và phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - Trẻ 4,5t : Rèn khả năng quan sát và tự phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ.
  6. - Trẻ yêu thích tiếng việt. - Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Vật thật: “Cặp sách, viên phấn” III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “Tạm biệt búp bê thân yêu”. - Trẻ hát. + Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời. + Bài hát nói về ai? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi * Giáo dục trẻ: Trẻ ngoan, chú ý học bài nhắc lại. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: “Cặp sách, viên phấn” a. Làm quen từ: Cặp sách - Cô cho trẻ quan sát Cặp sách và hỏi trẻ - Trẻ quan sát. - Đây là gì? - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Cặp sách được làm bằng gì? - Trẻ trả lời - Cặp sách này màu gì? - Trẻ trả lời - Cặp sách dùng để làm gì? - Trẻ phát âm - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Trẻ phát âm tổ, cá nhân. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ a. Làm quen từ: Viên phấn - Cô cho trẻ quan sát Viên phấn và hỏi trẻ - Đây là gì? - Trẻ quan sát. - Viên phấn có màu gì? - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Viên phấn có dạng hình gì? - Trẻ trả lời - Viên phấn dùng để làm gì? - Trẻ phát âm - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Trẻ phát âm tổ, cá nhân. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ => GD: trẻ nghe lời cô giáo và đoàn kết với bạn. - Trẻ lắng nghe 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. - Trẻ cất đồ dùng. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (VĂN HỌC) Truyện: Mèo con và quyển sách. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ 2,3 tuổi: Trẻ nghe cô kể chuyện, nhớ tên truyện và trả lời lại một số câu hỏi đơn giản theo anh chị và cô giáo. - Trẻ 4,5 tuổi: Trẻ hiểu được nội dung chuyện, biết được các nhân vật trong câu chuyện kể lại truyện theo ý của trẻ. Trẻ biết các hành động đúng khi xem sách.
  7. 2. Kỹ năng: - 2,3 tuổi: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các hoạt động - 4,5 tuổi: Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc, đủ câu, đủ ý 3. Thái độ: - Giáo dục cháu biết Trẻ biết giữ gìn sách cẩn thận. Trẻ biết sửa lỗi khi làm sai. II. CHUẨN BỊ: - Hình ảnh trên máy tính nội dung truyện. - Vi deo truyện mèo con và quyển sách. - Các hình ảnh cho trẻ làm sách về truyện. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cô cho cả lớp đọc bài thơ “Gà học chữ” - Trẻ đọc. - Hỏi trẻ: + Bài thơ nói về những bạn nào? - Bạn gà trống và gà mái ạ + Cô giáo dạy các bạn học gì? - Dạy học chữ o và tập viết + Các bạn học như thế nào? - Chịu khó ạ - Cô nói với trẻ: Có 1 bạn nhỏ đi học - Trẻ lắng nghe. nhưng không biết giữ gìn sách vở cẩn thận. Muốn biết bạn nhỏ đó là ai và bạn đã sử dụng sách vở như thế nào chúng ta cùng nghe câu chuyện sau. 2. Hoạt động 2: Truyện “Mèo con và quyển sách” - Cô kể truyện diễn cảm lần 1. - Nghe cô kể truyện. - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Mèo con và quyển sách - Cô kể diễn cảm lần 2: Kèm tranh - Trẻ nghe và quan sát - Giảng nội dung truyện: Câu chuyện kể - Trẻ nghe. về bạn mèo con đi học nhưng không biết giữ gìn sách vở mà lại xé sách vở vứt đi rồi mèo con bị bác Gà trống và những chữ cái trong quyển sách trách móc. Mèo con hối hận và từ đó biết giữ gìn sách vở, học xong cất đi cẩn thận. Đàm thoại – Trích dẫn làm rõ ý: - Cô vừa kể câu truyện gì? - Mèo con và quyển sách - Trong chuyện có những nhân vật nào? - Mèo con, gà trống... - Mèo con đã làm gì với quyển sách? - Xé quyển sách ạ * Cô trích dẫn từ đầu truyện tới “xé - Trẻ nghe. quyển sách đi” - Thấy mèo con xé sách, bác Gà trống - Vậy là chú đã làm hỏng quyển sách đã nói gì? rồi đó! Phải biết giữ gìn sách vở chứ! - Không ạ - Mèo con có ngoan không? - Trẻ lắng nghe.
  8. * Cô trích đoạn tiếp đến “không biết nghe lời, hư quá” - Rồi mèo con nằm mơ thấy gì? - Trong giấc mơ. Mèo con thấy những bức tranh và chữ cái quen thuộc cảu quyẩn sách hiện ra. Ai cũng trách móc chú và bảo lần sau không làm bạn với chú nữa. * Cô trích đoạn tiếp đến “không làm - Trẻ nghe bạn với chú nữa” - Tỉnh dậy mèo con làm gì với quyển sách? - Tỉnh dậy, Mèo Con vội tìm những * Cô trích dẫn đoạn tiếp theo đến “mảnh mảnh giấy rách đem dán lại nọ chồng lên mảnh kia” - Trẻ nghe - Bác Gà trống khuyên mèo con điều gì? - Sách vở là người là bạn tốt. luôn mang đến cho chúng ta nhiều điều bổ ích. Nếu lỡ tay làm rách thì chớ có dán lại ẩu như thế này nhé! - Mèo con có nghe lời bác Gà trống không? - Có ạ * Cô trích dẫn đoạn cuối truyện. - Các con có xé sách như mèo con không? - Trẻ nghe - Các con giữ gìn sách vở thế nào? - Không ạ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sách vở cẩn - Giữ gìn cẩn thận, cất lấy đúng nơi thận, cất sách vở gọn gàng ngăn nắp. quy định ạ - Cho trẻ hát múa bài “Tạm biệt búp bê” - Trẻ nghe - Cô kể truyện lần 3 qua tranh minh họa. Cho trẻ tập kể lại câu chuyện cùng cô, - Trẻ hát cô động viên trẻ kể. - Trẻ kể cùng cô. - Hỏi lại trẻ tên truyện. - Mèo con và quyển sách 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho trẻ đi thăm quan trường tiểu học. - Trẻ ra ngoài. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Kéo co Chơi tự do: Chơi với phấn, lá cây, bóng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2,3t: Trẻ biết tên trò chơi và hứng thú chơi trò chơi cùng anh chị - 4,5t: Trẻ chơi tốt trò chơi 2. Kỹ năng:- 2,3t: Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn 3. Thái độ: - Cô giáo dục trẻ biết yêu thích cảnh đẹp, chăm sóc cây cho cây mau lớn ra hoa, kết quả, giúp bố mẹ các việc như tưới cây, bắt sâu, nhỏ cỏ. II. CHUẨN BỊ- Dây kéo co, phấn, lá cây, bóng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
  9. 1. Hoạt động 1: Trò chơi vận động: Kéo co - Cho trẻ hát bài “dạo chơi” - Trẻ hát - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi, các con thích chơi trò chơi gì? + Cách chơi: Cô chia lớp ra - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi làm 2 đội, có số lượng bằng nhau cùng bám vào dây đứng đối diện nhau ở giữa gianh giới 2 đội cô kẻ 1 vạch chuẩn để ngăn cách 2 đội, khi có hiệu lệnh bắt đầu thì 2 đội kéo mạnh về phía đội mình đội nào kéo được đội bạn qua vạch trước đội đó thắng. + Luật chơi: Đội nào thua - Cô khái quát lại cách chơi. phải hát một bài - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần (cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ) 2. Hoạt động 2:Chơi tự do: Chơi với phấn, lá cây, bóng - Các con xem trên sân trường chúng mình có những đồ chơi gì? - Trẻ kể tên - Khi chơi các con chơi thế nào với nhau? - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi. - Chơi đoàn kết - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi. - Trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh tay - Trẻ vệ sinh tay chân vào chân và vào lớp. lớp D. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 16/21. Vắng 5. Lý do: Thay đổi thời tiết nên trẻ ốm 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ Hầu hết tất cả trẻ đều khỏe mạnh, nhanh nhẹn. Tuy nhiên vẫn còn 1 số trẻ như: Khánh, Nhật, Nhi, còn sổ mũi nhẹ 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi - Đa số trẻ vui vẻ, thoải mái, đoàn kết, ngoan ngoãn, Trẻ đạt mục tiêu 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Trẻ nhớ được tên câu truyện, tên tác giả - Trẻ biết chơi trò chơi và trả lời được một số câu hỏi của cô. - Trẻ nhận thức tốt và tham gia các hoạt động trong ngày tích cực. 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý dạy trẻ mọi lúc mọi nơi và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp tốt nhất
  10. Thứ sáu, ngày 13 tháng 05 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT. Ôn các từ đã học trong tuần. (Bút mực, bảng con, cái bàn, cái ghế, Cặp sách, viên phấn, cái thước, bút bi) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 2,3t: Phát âm được các từ đã học trong tuần - 4,5t: Trẻ nhận biết và phát âm chính xác rõ ràng, các từ đã học trong tuần 2. Kỹ năng: - 2,3t: Rèn kĩ năng phát âm rõ tiếng cho trẻ. - 4,5t: Rèn kỹ năng phát âm, khả năng ghi nhớ có chủ đích cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ chăm đi học, nghe lời cô, lễ phép với người lớn. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng dụng cụ chứa các từ đã học. (Bút mực, bảng con, cái bàn, cái ghế, Cặp sách, viên phấn, cái thước, bút bi) III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú. - Cô cùng trẻ hát bài “Tạm biệt búp bê thân yêu” - Trẻ hát. - Con vừa hát bài hát gì? (2,3 t) - Bài hát nhắc đến ai? (4,5 t) - Trẻ trả lời. 2. Hoạt động 2: Ôn các từ đã học: - Cho trẻ phát âm lại các từ đã học . - Trẻ lắng nghe (Bút mực, bảng con, cái bàn, cái ghế, Cặp sách, viên phấn, cái thước, bút bi) - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Cả lớp, - Trẻ phát âm. theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cho trẻ chơi trò chơi “ mèo đuổi chuột ” - Trẻ phát âm - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân - Trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ ra ngoài vận động tay chân - Trẻ ra ngoài B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (TẠO HÌNH) Tạo hình trường tiểu học III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ biết cầm bút bằng tay phải và tô màu trường tiểu học theo ý thích của trẻ. - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết phối hợp các yếu tố tạo hình: nét, màu sắc và cách sắp xếp để thể hiện trường tiểu học theo một cách đơn giản, theo cảm nhận của trẻ. 2. Kỹ năng: