Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Bánh chưng, bánh giày. Dạy trẻ làm quen các từ: Hoa quất, quả quất - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Liên
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Bánh chưng, bánh giày. Dạy trẻ làm quen các từ: Hoa quất, quả quất - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_tang_cuong_day_tre_lam_quen_cac_tu.docx
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Bánh chưng, bánh giày. Dạy trẻ làm quen các từ: Hoa quất, quả quất - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Liên
- TUẦN 21: Thời gian thực hiện: 1 tuần Từ ngày 07/02 đến ngày 11/02/2022 Thứ ba, ngày 08 tháng 02 năm 2022 CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÁNH CHƯNG A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Bánh chưng, bánh giày I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5t: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “bánh chưng, bánh giày” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “bánh chưng, bánh giày” Trẻ nói đủ câu. - 4t: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “bánh chưng, bánh giày” bằng tiếng việt. - 3t: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “bánh chưng, bánh giày” bằng tiếng việt - 2t:Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “bánh chưng, bánh giày” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: - 4,5t: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 2,3 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác. 3. Thái độ: - Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: “bánh chưng, bánh giày” III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi” + Các con vừa hát bài hát gì? (2,3t) - Trẻ hát. + Bài hát nói về gì? (4,5 t) + Ngày tết bố mẹ và các con cần chuẩn bị những gì?? * Giáo dục - Trẻ trả lời. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: “Bánh chưng, bánh giày” a. Làm quen từ “bánh chưng” - Đây là gì? - Bánh chưng có màu gì? - Trẻ trả lời - Bánh chưng hình gì? - Trẻ trả lời - Bánh chưng được làm từ gi? - Trẻ trả lời. - Cô giới thiệu lại và cho 1 trẻ phát âm - Trẻ phát âm. - Cho trẻ phát âm lớp, tổ, cá nhân. - Cô khen và động viên trẻ. b. Làm quen với từ: “bánh giày” - Đây là bánh gì? - Trẻ trả lời. - Bánh giày có màu gì? - Trẻ trả lời. - Bánh giày đượclàm từ gì? - Cô giới thiệu lại và cho 1 trẻ phát âm - Trẻ phát âm. 1
- - Cho trẻ phát âm: Lớp, tổ, cá nhân. - Cô khen và động viên trẻ. * Giáo dục: Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết - Trẻ nghe. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra ngoài vệ sinh. - Trẻ ra B. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (VĂN HỌC) Truyện: Sự tích bánh trưng, bánh giày I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ 4,5 tuổi: Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu truyện và biết trả lời câu hỏi của cô, chú ý lắng nghe cô kể. - Trẻ 2,3 tuổi: Trẻ nhắc lại tên truyện, tên nhân vật theo anh chị và cô chú ý lắng nghe cô kể. 2. Kĩ năng. - Trẻ 2, 3,4,5 tuổi: Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, cung cấp vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo và các bạn. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Tranh minh hoạ câu chuyện: Gấu con bi đau răng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài: Ngày tết quê em. - Trẻ hát. - Tết đến rất là vui, mẹ mua sắm cho con những gì? - Trẻ 4,5 tuổi trả lời. - Vào dịp tết đến nhà con chuẩn bị những gì dể đón tết? - Trẻ 4,5 tuổi trả lời. - Trẻ xem 1 số hình ảnh gói bánh trong ngày tết, trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ chú ý. - Gợi hỏi trẻ đã nhìn thấy những hình ảnh gì? Muốn gói bánh chưng, bánh dày người ta chuẩn bị những nguyên liệu gì? - Trẻ trả lời. - Tết đến rất là vui, nhất là vào đêm giao thừa mọi người đều ngồi bên nồi bánh chưng cùng - Trẻ nghe nhau nói về ngày tết. Tết về mỗi nhà đều gói bánh chưng có nhà còn gói cả bánh dày nữa. Vậy ai là người nghĩ ra 2 loại bánh này, các con cùng nghe câu chuyện: “Sự tích bánh - Trẻ lắng nghe chưng bánh giầy” nhé 2. Hoạt động 2: Kể truyện: Sự tích bánh trưng, bánh giày - Cô kể lần 1 (Không tranh), hỏi trẻ: 2
- - Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì? - Nghe cô trả lời. - Để hiểu rõ về câu chuyện, cô sẽ kể cho - 4,5 tuổi trả lời, 2,3 tuổi nói chúng mình nghe lại câu chuyện một lần nữa theo. nhé! - Các con vừa nghe cô kể chuyện gì? - Trong chuyện có những nhân vật nào? - Vâng ạ. - Cô giảng giải nội dung câu chuyện, giải - 4,5 tuổi trả lời, 2,3 tuổi nói theo thích từ khó: - Trẻ trả lời. + Hoàng tử: Con trai của nhà vua + Nuôi miệng: Làm ra hạt lúa hạt gạo để nuôi sống con người. - Chú ý nghe. - Ai là người nghỉ ra cách làm bánh chưng, bánh dày? - Hoàng tử Lang Liêu là người như thế nào? - Vua cha có ý định gì nhân ngày hội? Các - Lang Liêu. hoàng tử đã làm gì? - Trả lời theo ý hiểu. - Lang Liêu đã suy nghĩ như thế nào? - Lang Liêu đã làm những công việc gì để có - Trẻ 4,5 tuổi trả lời, 2, 3 tuổi nhắc lại. lễ vật dâng vua cha đầu năm? - Trẻ trả lời. - Ý nghĩa của 2 thứ bánh đó như thế nào? - Phong tục của nhân dân ta tết đến là làm gì? - Trả trả lời theo ý hiểu. Nhà con làm bánh gì vào ngày tết? - Trẻ 5 tuổi trả lời. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cô cho trẻ nhắc lại tên chuyện, tên tác giả - Để giỗ tổ tiên. - Giáo dục trẻ yêu quý ngày tết và thu dọn đồ - Trẻ nhắc lại. dùng. - Trẻ ra ngoài C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi vận động: Mèo và Chim sẻ Chơi tự do: Phấn, lá cây, bóng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ 4,5 tuổi: Trẻ biết tên, nêu được luật chơi, cách chơi, biết chơi trò chơi hứng thú cùng các bạn. - Trẻ 2,3 tuổi: Trẻ tham gia chơi trò chơi cùng anh chị và các bạn 2. Kỹ năng: - Trẻ 2,3,4,5 tuổi: Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, tính kỉ luật. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, tính kỉ luật, chờ đến lượt II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của trẻ: Bóng, phấn, lá cây. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 3
- 1. Hoạt động 1: Trò chơi vận động Mèo và Chim sẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe - Mời trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Lắng nghe tên trò chơi. - Cô khái quát lại. + Cách chơi: Chọn 1 bạn làm mèo + Cách chơi: Chọn 1 bạn làm mèo ngồi 1 ngồi 1 góc, các con chim sẻ vừa nhảy góc, các bạn khác làm chim sẻ, các con chim vừa đi kiếm mồi và kêu chích chích, sẻ vừa nhảy vừa đi kiếm mồi và kêu chích khi mèo kêu meo meo các con chim chích ngồi gõ 2 tay xuống dưới, khi mèo kêu sẻ phải bay nhanh về tổ của mình, con meo meo các con chim sẻ phải bay nhanh về nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và ra tổ của mình, con nào chậm chạp sẽ bị mèo bắtngoài 1 lần chơi. và ra ngoài 1 lần chơi. + Luật chơi: Nghe tiếng mèo kêu, + Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu, các chim sẻ bay nhanh về tổ của mình. con chim sẻ bay nhanh về tổ của mình, mèo - Nghe cô khái quát lại cách chơi và chỉ bắt các con chim sẻ ở ngoài vòng tròn luật chơi. - Cho trẻ tham gia chơi 2- 3 lần. - Trẻ tham gia chơi chơi 2- 3 lần - Sau mỗi lần chơi. Cô động viên khuyến khích trẻ. 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Phấn, bóng, lá cây. - Đây là đồ chơi gì? Khi chơi như thế nào? - Trẻ trả lời. => Giáo dục trẻ chơi đoàn kết. - Cô tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài - Trẻ chơi tự do với bóng, phấn, lá trời cô chú ý bao quát động viên trẻ chơi. cây. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cô cho trẻ vệ sinh, vào lớp. - Trẻ vệ sinh và vào lớp. D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 17/19 trẻ. Vắng 2 - Lý do: 2 trẻ ho, sổ mũi 2. Trạng thái sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức, kỹ năng cho trẻ. 2.1: Tình trạng sức khỏe của trẻ: - Hầu hết các trẻ trên đều khỏe mạnh. 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi - Đa số trẻ vui vẻ, thoải mái, học và chơi đoàn kết 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức, kỹ năng. - Trẻ nắm được nội dung, kiến thức bài học, thưc hiện tốt các kĩ năng. Khả năng giao tiếp bằng tiếng việt của trẻ còn hạn chế, nói ngọng, 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý rèn trẻ mọi lúc, mọi nơi, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. ___________________________________ Thứ năm, ngày 10 tháng 02 năm 2022 CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÁNH CHƯNG 4
- A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Hoa quất, quả quất I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5t: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “hoa quất, quả quất” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “hoa quất, quả quất” Trẻ nói đủ câu. - 4t: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “hoa quất, quả quất” bằng tiếng việt. - 3t: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “hoa quất, quả quất” bằng tiếng việt - 2t:Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “hoa quất, quả quất” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: - 4,5t: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 2,3 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác. 3. Thái độ: - Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: “hoa quất, quả quất” III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi” + Các con vừa hát bài hát gì? (2,3t) - Trẻ hát. + Bài hát nói về gì? (4,5 t) + Ngày tết bố mẹ và các con cần chuẩn bị những gì?? * Giáo dục - Trẻ trả lời. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: “Hoa quất, quả quất” a. Làm quen từ “Hoa quất” - Đây là gì? - Trẻ trả lời - Hoa quất có màu gì? - Trẻ trả lời - Hoa quất có mấy cánh? - Trẻ trả lời. - Cô giới thiệu lại và cho 1 trẻ phát âm - Trẻ phát âm. - Cho trẻ phát âm lớp, tổ, cá nhân. - Cô khen và động viên trẻ. b. Làm quen với từ: “quả quất” - Đây là quả gì? - Trẻ trả lời. - Qủa quất có màu gì? - Trẻ trả lời. - Qủa quất có dạng hình gì? - Cô giới thiệu lại và cho 1 trẻ phát âm - Trẻ phát âm. - Cho trẻ phát âm: Lớp, tổ, cá nhân. - Cô khen và động viên trẻ. * Giáo dục: Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết - Trẻ nghe. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra ngoài vệ sinh. - Trẻ ra 5
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (CHỮ CÁI) Ôn chữ cái o, ô, ơ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ 5 tuổi: Nhận dạng và phát âm đúng chữ cái l, m, n. Trẻ biết chơi trò chơi với chữ cái o, ô, ơ. - Trẻ 2,3,4 tuổi: Trẻ phát âm chữ cái o, ô, ơ theo anh chị , cô giáo và tham gia trò chơi 2. Kĩ năng: - Trẻ 2, 3, 4 tuổi: Rèn kĩ năng nhận biết và phát âm. - Trẻ 5 tuổi: Rèn kĩ năng nhận dạng, so sánh, phân biệt. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia giờ học. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: 3 ngôi nhà, thẻ chữ cái l, m, n, bài thơ chứa chữ cái l, m, n. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ hát bài Màu hoa. - Trẻ hát bài Màu hoa. + Bài hát nói về màu hoa gì? - Mùa hoa đỏ, vàng, tím. + Con biết tên loài hoa nào? - Mời 2-3 trẻ kể. - Giáo dục trẻ yêu quý các loài hoa. - Lắng nghe 2. Hoạt động 2: Ôn chữ cái: o, ô, ơ. a. Ôn các chữ cái - Cô giáo có món quà tặng trẻ. Mời 1 - Một bạn 5 tuổi lên mở hộp quà cả lớp bạn lên mở hộp quà. cùng khám phá và phát âm - Cho trẻ phát âm nhiều hình thức. Cô - Trẻ 5 tuổi phát âm trước 2,3,4 tuổi phát động viên trẻ. âm theo nhiều hình thức. b. Trò chơi với các chữ cái o, ô, ơ. * Trò chơi: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô - Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Cô nhấn mạnh lại + Cách chơi: Cô phát âm hoặc nói đặc điểm cấu tạo của chữ cái, trẻ tìm nhanh chữ cái đó giơ lên và phát âm - Tổ chức cho trẻ chơi. Cô động viên - Trẻ chơi: 3 – 4 lần (trẻ 2,3,4 tuổi dán lá khuyến khích trẻ. theo nét chữ có sẵn). * Trò chơi: Tìm về đúng nhà - Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Cô nhấn mạnh lại + Cách chơi: Cô có những ngôi nhà có gắn các chữ cái o, ô, ơ. Phát cho mỗi trẻ 1 6
- thẻ chữ cái cầm tay. Cho trẻ đi vòng quanh và hát. Khi có hiệu lệnh “Tìm về đúng nhà” thì trẻ có thẻ chữ cái nào sẽ tìm về đúng nhà có gắn thẻ chữ cái đó. Luật chơi: Phải tìm về đúng nhà có gắn thẻ chữ cái giống thẻ chữ cái trẻ cầm trên tay (5 tuổi) - Tổ chức cho trẻ chơi. Cô động viên - Trẻ chơi 3 – 4 lần (trẻ 5 tuổi dắt trẻ 2,3,4 khuyến khích trẻ. tuổi chơi cùng). * Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh - Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội xếp - Cô nhấn mạnh lại thành 3 hàng dọc. Khi có hiệu lệnh của cô, lần lượt từng trẻ trong đội lên lấy bút gạch chân những chữ cái o, ô, ơ có trong bài thơ. Đội 1 gạch chân chữ o, Đội 2 gạch chân chữ ô, đội 3 gạch chân chữ ơ. + Luật chơi: Chỉ tính các chữ cái o, ô, ơ. Mỗi trẻ lên chơi chỉ được gạch chân 1 chữ cái. Đội nào gạch chân được nhiều chữ cái đúng và xong trước là thắng cuộc (5 tuổi) - Tổ chức cho trẻ chơi. Cô kiểm tra kết - Trẻ chơi 2 - 3 lần (trẻ 5 tuổi dắt trẻ 2,3,4 quả, động viện khuyến khích trẻ. tuổi chơi cùng). * Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng. - Trẻ thu dọn ra ngắm sân trường. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết kể tên các đồ dùng đồ chơi và quang cảnh sân trường khi được cùng cô đi dạo và chơi với lá cây theo ý thích. - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ biết quan sát và lăng nghe, phát âm theo anh, chị, cô trường lớp và các đồ chơi có ở trên sân trường và tham gia trò chơi cùng anh chị 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3,4,5 tuổi: Rèn sự quan sát, mở rộng vốn từ và khả năng giao tiếp và biết chơi cạnh nhau chơi hòa thuận. 3. Thái độ. - Trẻ biết yêu qúy trường lớp mầm non, biết nghe lời cô giáo và đoàn kết khi chơi với bạn. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạo chơi trên sân trường 7
- - Cho trẻ ra sân chơi và hát bài hát “Khúc - Trẻ hát và đi dạo chơi. hát dạo chơi”. + Các con đang đi đâu? - Trẻ 3-4 tuổi trả lời đang đi chơi ạ + Trên sân trường có những gì? - Trẻ 4-5 tuổi kể. Trẻ 2-3 nhắc lại + Các đồ chơi để làm gì? - Để chơi + Để đồ chơi này bền đẹp các con phải làm gì? - Trẻ 4-5 tuổi trả lời + Trên sân trường còn có gì? - Trẻ 4-5 tuổi kể có cây xanh ạ. + Vậy các con sẽ làm gì để cây xanh tốt? - Chăm sóc ạ (4,5 tuổi) - Mỗi câu hỏi của cô cho nhiều trẻ được trả lời, sau đó cô khái quát lại ý trẻ đã trả lời => Giáo dục trẻ biết yêu qúy trường lớp - Trẻ chú ý nghe mầm non, biết giữ gìn đồ chơi trong và ngoài lớp học. 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời - Đây là khu đồ chơi gì? - Đồ chơi ngoài trời. - Khi chơi như thế nào? - Đoàn kết, không xô đẩy nhau. - Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài theo ý thích của trẻ. trời theo ý thích của trẻ. - Cô quan sát, động viên trẻ. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh - Trẻ vệ sinh sạch sẽ, vào lớp. sạch sẽ, vào lớp D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 19/19 trẻ. 2. Trạng thái sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức, kỹ năng cho trẻ. 2.1: Tình trạng sức khỏe của trẻ: - Hầu hết các trẻ trên đều khỏe mạnh. 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi - Đa số trẻ vui vẻ, thoải mái, học và chơi đoàn kết 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức, kỹ năng. - Trẻ nhận thức tốt, trẻ thưc hiện tốt các kĩ năng. Khả năng giao tiếp bằng tiếng việt của trẻ còn hạn chế. 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý rèn trẻ mọi lúc, mọi nơi, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. ___________________________________ 8