Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Làm quen với từ: Đèn ông sao, Bánh dẻo. Ôn các từ đã học trong tuần - Năm học 2021-2022 - Lý Thị Hậu

doc 8 trang BÁCH HẢI 17/06/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Làm quen với từ: Đèn ông sao, Bánh dẻo. Ôn các từ đã học trong tuần - Năm học 2021-2022 - Lý Thị Hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_lop_nha_tre_tang_cuong_lam_quen_voi_tu_den.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Làm quen với từ: Đèn ông sao, Bánh dẻo. Ôn các từ đã học trong tuần - Năm học 2021-2022 - Lý Thị Hậu

  1. CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI - SỰ KIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH: TẾT TRUNG THU TUẦN 1: Từ 06/09 đến 09/09/2022 Thứ tư, ngày 07 tháng 09 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT. Làm quen với từ: Đèn ông sao, Bánh dẻo I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Đèn ông sao, Bánh dẻo” bằng tiếng việt - 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Đèn ông sao, Bánh dẻo” bằng tiếng việt 2. Kĩ năng: - 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - 2 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chân trọng ngày tết trung thu. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: Chiếc đèn ông sao, bánh dẻo 2. Đồ dùng của trẻ: Cô và trẻ quần áo gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ hát vang bài: Đêm trung thu. - Trẻ hát cùng cô. - Bài hát nói về gì? - Ngày tết trung thu. - Tết trung thu các con được đi đâu? - Đi rước đèn, ăn bánh kẹo. =>GD: Cô giáo dục trẻ chân trọng ngày tết - Lắng nghe. trung thu cuả dân tộc việt nam 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Đèn ông sao, bánh dẻo. a. Làm quen với từ: Đèn ông sao - Cô cầm chiếc đèn ông sao lên và hỏi trẻ: - Đèn ông sao. - Trên tay cô cầm gì đây các con? - Trẻ nghe. - Cô phát âm mẫu: Đèn ông sao cho trẻ nghe - Trẻ phát âm. - Cho trẻ phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân. - Cô động viên trẻ - Trẻ phát âm mẫu b. Làm quen với từ: Bánh dẻo - Cô cầm cái bánh dẻo lên và hỏi trẻ: - Ngày trung thu còn có bánh gì các con? - Cô có bánh gì đây? - Bánh nướng, bánh dẻo. - Cô phát âm mẫu: Bánh dẻo - Bánh dẻo. - Cho trẻ phát âm theo các hình thức. - Trẻ nghe. => Giáo dục trẻ chân trọng ngày tết của dân - Trẻ phát âm. tộc việt nam, - Trẻ trả lời.
  2. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi - Trẻ lắng nghe. B. HOẠT ĐỘNG HỌC Dạy hát: Rước đèn dưới ánh trăng Nghe hát: Chiêc đền ông sao Trò chơi: Ai nhanh nhất I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2 t: Trẻ hát được một số câu trong bài hát, nghe cô hát, hưởng ứng theo trò chơi - 3t: Trẻ biết, nhớ tên bài hát, tên tác giả hiểu nội dung của bài hát. - Hát được bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” cùng cô. 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ đích . - Phát triển khẳ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ ngoan đi học đều, vâng lời yêu quý thầy cô và các bạn II. CHUẨN BỊ - Bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” “Em đi mẫu giáo” - Nhạc không lời bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Mũ chóp kín. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô đố các con gần đến ngày gì? - Trẻ trò chuyện cùng cô - Ngày tết trung thu các con thường được làm gì? - Ngày tết trung thu các con sẽ được tham gia nhiều hoạt động ở trường và còn được nhà văn - Có ạ hóa thiếu nhi phát bánh trung thu và các con còn được mang đồ đẹp, được ba mẹ mua cho các con lồng đèn để đi cộ đèn với các bạn. - Chú ý 2. Hoạt động 2: Dạy hát: Rước đèn dưới - Trẻ hát Cô biết có một nhạc sĩ viết về ngày trung thu rất - Trẻ nghe hay đó là bài hát “Rước đèn dưới ánh trăng” do - Trường chúng cháu là chú Phạm Tuyên sáng tác bây giờ cô sẽ dạy cho trường mầm non lớp mình hát. Chúng mình cùng nghe cô hát mẫu - Phạm Minh Tuấn ạ nhé. - Trường mầm non ạ - Cô hát mẫu lần1 - Các bạn nhỏ rước đèn trung thu dưới ánh trăng - Trẻ nghe vàng trong đêm rất là vui và vô cùng náo nhiệt!. - Để cho bài hát được hay hơn thì cô sẽ hát với nhạc - Cô hát lần 2 + Nhạc - Trẻ thi đua hát. - Cô vừa hát bài gì?Bài hát nói về? các bạn làm
  3. gì dưới ánh trăng? - Bây giờ các hát bài hát này vui tươi nhẹ nhàng cùng cô nha! - Cô hát to, chậm, rỏ lời, các con hát theo cô cả - Trẻ trả lời bài - Mời tổ, nhóm, cá nhân hát - Cho trẻ hát theo nhiều hình thức tổ, nhóm, cá - Trẻ nghe cô hát nhân - Khi trẻ hát cô sửa sai cho trẻ. - Trẻ trả lời cô - Lớp hát lại lần cuối - Các con hát rất hay cô sẽ cho các con cùng đến - Trẻ nghe xem triễn lãm đèn trung thu nhé! - Cho trẽ xem các loại đèn trung thu - Các con thấy những chiếc đèn trung này đẹp không? Nhìn những chiếc đèn này cô chợt nhớ - Trẻ hát cùng cô đến bài “ Chiếc đèn ông sao” cũng là chú Phạm Tuyên sáng tác. Bây giờ lớp mình cùng lắng nghe - Trẻ nghe cô hát bài chiếc đàn ông sao nhé! 3. Hoạt động 3: Nghe hát “Chiếc đèn ông sao” - Cô hát lần 1 - Trẻ nêu - Các con thấy cô hát có hay không? Để cho bài hát được hay hơn nữa thì cô sẽ vận động minh họa theo bài hát các con ở dưới ngồi nghe và lắc lư theo nhạc nhé! - Trẻ chú ý - Lần 2 cô hát + vận động minh họa (trẻ ngồi lắc lư theo bài hát) - Trẻ chơi + Nội dung : Bài hát nói đến đêm trung thu rất là vui các bạn nhỏ ở khắp mọi nơi trên đất nước cung cầm đèn ông sao lung linh đầy màu sắc đón tết trung thu trong niềm hân hoan náo nức của - Trẻ chuyển hoạt động các bé? khác 4. Hoạt động 4 : Trò chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất” - Hôm nay cô thấy lớp mình học rất ngoan và giỏi nên cô sẽ thưởng cho lớp mình một trò chơi đó là “ ai đoán giỏi” - Cách chơi như sau: một bạn lên đội mũ chóp kín và cô sẽ mời 1 bạn ở dưới đứng lên hát và nhiệm vụ của bạn đội mũ là phải đoán xem ai mới hát. Nếu đoán đúng sẽ nhận được 1 phần quà của chú cuội nè, nếu đoán sai sẽ phạt hát 1 bài hát. - Cho trẻ chơi 2-3 lần . - Cô động viên trẻ, khuyến khích trẻ chơi.
  4. - Nhận xét buổi học * Kết thúc. - Hỏi lại trẻ nội dung đã học. - Cho trẻ chuyển sang hoạt động khác. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Vẽ tự do trên sân trường Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức - Trẻ 2- 3 tuổi: Trẻ biết dùng phấn cây que để vẽ nguệch ngoạc trên sân. 2. Kỹ năng. - Trẻ 2, 3 tuổi phát huy sự sáng tạo và khéo léo, tự tin, mạnh dạn trong hoạt động. 3. Thái độ. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Có ý thức gữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: Phấn, cảnh cây nhỏ, đá son,.. Trang phục cho cô và trẻ gọn gàng, sạch sẽ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Vẽ tự do trên sân trường - Trẻ tập trung lại gần cô. - Cô tập trung trẻ lại gần cô. - Vâng ạ - Hôm nay cô sẽ cho các con dùng phấn để vẽ trên sân trường - Trên tay cô cầm cái gì đây? - Trẻ tuổi nói ý định của mình - Với viên phấn này cô sẽ làm gì nhỉ? - Trẻ trả lời + Các con sẽ vẽ gì? - Trẻ trả lời + Vẽ như thế nào? - Con có gặp khó khăn gì không? Trẻ lấy phấn, cây, que, phấn, đá son - Con có cần cô giúp đỡ gì không? để trẻ vẽ - Con cần cô giúp đỡ như thế nào? - Cô cho trẻ tự lấy đồ dùng cây, que, phấn, đá son để vẽ tự do trên sân - Trẻ lắng nghe Trong khi trẻ vẽ cô bao quát và động viên trẻ. => Giáo dục: Không vẽ bẩn lên tường, lên quần áo và rửa sạch tay sau khi chơi với phấn, cây que, đá son,... 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Đồ chơi - Trẻ chơi theo khu ngoài trời - Trẻ chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết. - Trẻ lắng nghe Cô chú ý bao quát trẻ. - Nhận xét giờ chơi của trẻ
  5. D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khỏe:................................................................................................ 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:............................................................ ..................................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng:................................................................................................. ..................................................................................................................................... 4. Điều chỉnh: .......... ................ .......... ..................... .................... Thứ sáu, ngày 09 tháng 09 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn các từ đã học trong tuần I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ 2 tuổi: Trẻ phát âm cùng cô được những từ đã học đã học trong tuần - Trẻ 3 tuổi: Trẻ phát âm đúng các từ đã học trong tuần. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, chăm ngoan II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: Video hình ảnh các từ đã học trong tuần III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát “Rước đèn dưới ánh trăng” - Trẻ hát. - Cô trò chuyện cùng trẻ: * Giáo dục trẻ: Trẻ yêu quý cô giáo, chăm ngoan... - Trẻ nghe. 2. Hoạt động 2: Ôn lại các từ đã học trong tuần - Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trường phát âm các từ đã học qua hình ảnh minh hoạ. - Cho Lớp, nhóm, cá nhân. - Trẻ phát âm cô bao quát sửa sai cho trẻ, quan - Trẻ dạo chơi và phát âm tâm đến những trẻ hai tuổi chưa phát âm được. - Trẻ phát âm song cô cho trẻ chơi trò chơi chọn để trẻ nhận biết được tên đèn lồng, bánh dẻo - Trẻ phát âm theo các hình + Cách chơi: Cô nói tên sau đó trẻ phát âm thức khác nhau. + Luật chơi: bạn nào chỉ sai phải chỉ lại và phát âm lại - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ nghe. - Cô bao quoát trẻ chơi sửa sai phát âm cho trẻ => Cô giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loại rau - Trẻ chơi trong trường. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Trẻ nghe. - Cho trẻ đọc bài thơ” bé đến lớp” vào lớp
  6. B. HOẠT ĐỘNG HỌC (Giáo án STEAM - EDP ) PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (TẠO HÌNH) Làm đèn lồng. I. MỤC TIÊU. - S: Trẻ biết được nguyên liệu và cách trang trí của đèn lồng. - T: Vật liệu, dụng cụ, thiết bị giảng dạy: Giấy màu ,Xốp bọc hoa quả, giấy A3, bút chì, Chai nhựa cắt sẵn, dây để buộc, que. - E: Kỹ thuật tạo nên đèn lồng. - A: Đèn lồng đẹp, sáng tạo. - M: Trẻ học số đếm, hình dạng. II. CHUẤN BỊ - Xốp bọc hoa quả, giấy A3, bút chì , Chai nhựa cắt sẵn, dây để buộc, que.( đủ cho trẻ) III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Hỏi(Ask - 5 phút) - Tin vui – tin vui - Tin gì tin gì? - Tin rằng hôm trước lớp chúng mình làm - Trẻ nghe. đèn lồng rất đẹp và sáng tạo nên các cô giáo đã tới dự và nhờ chúng mình làm đèn - Trẻ trả lời. lồng để các cô trang trí lớp đấy chúng mình có đồng ý không? - Trả lời câu hỏi - Các cô giáo nhờ chúng mình làm gì? - Vậy chúng mình phải làm gì để tặng các cô nhỉ? - Con đã biết gì về đèn lồng? - Cô gợi ý hỏi hình dáng màu sắc của đèn lồng. 2. Tưởng tượng (Image - 5 phút) - Các con đã biết những loại đèn lồng nào? - Trẻ trả lời - Những cái đèn lồng đó làm bằng chất liệu - Được làm từ các chất liệu: giấy, gì? chai nhựa, keo dán - Cái đèn lồng được làm như thế nào? - Con luồn xốp hoa quả vào chai đã cắt rồi luồn dây qua ống qua nắp rồi con buộc lại ạ - Đèn lồng dùng để làm gì? - Tác dụng của cái đèn lồng dùng để trang trí. - Con biết về đèn lồng qua đâu? - Trẻ trao đổi với nhau. - Cô con mình cùng mở điện thoại ra và xem và tìm hiểu đèn lồng nhé( Cho trẻ mở điện thoại và tra dữ liệu)
  7. - Khuyến khích trẻ trao đổi về cái đèn lồng mà mình đang tưởng tượng 3. Thiết kế (Plan- 5 phút) - Khuyến khích trẻ vẽ ý tưởng cái đèn lồng - Trẻ trao đổi với các thành viên ra giấy trong nhóm - Trẻ vẽ ý tưởng ra giấy - Trẻ chia sẻ 4. Chế tạo (Create - 15 phút) - Trẻ thực hiện việc làm cái đèn lồng bằng - Trẻ thực hiện . các nguyên vật liệu khác nhau. - Giáo viên giám sát và hỗ trợ trẻ trong quá trình thực hiện. => GV nhắc về quy tắc an toàn: - Trẻ lắng nghe và tuân thủ quy tắc - Không cầm que để nô đùa an toàn + Làm như thế nào? - Trẻ trả lời -Con làm đèn lồng với những nguyên vật liệu gì? -Trẻ trả lời + Các con có khó khăn gì không? - Trẻ trả lời + Các con có cần cô giúp đỡ gì không? 5. Thử nghiệm và thiết kế lại (Reflect&Redesign 5 phút) * Cô cho trẻ tự quan sát sản phẩm của mình - Trẻ quan sát và tự ghi nhận kết xem đã được chưa? quả * Cô đặt các câu hỏi cho trẻ. - Trẻ trả lời các câu hỏi sau khi - Đèn lồng của con đã dính chắc chưa? quan sát. - Các con thấy đã đẹp và sáng tạo chưa? - Cô cho trẻ trải nghiệm rước đèn - Tổ chức trưng bày những chiếc + Hôm nay các con học được gì? đèn lồng đáng yêu. Sau đó cho trẻ + Con có muốn sửa lại không? chia sẻ về sản phẩm và đặt tên sản + Nếu đc chỉnh sửa lại thì con sẽ làm như phẩm của mình. thế nào? - Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng. - Trẻ thu dọn đồ dùng. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi Sân trường Chơi với đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ 2t: trẻ phát âm được một số từ, biết một vài đặc điểm khi đi dạo chơi - 3t: Trẻ biết một số nét nổi bật ở sân trường. Tò mò thích thú khám phá những sự vật hiện tượng trong sân trường. - Trẻ hứng thú tham gia chơi đồ chơi 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, ngôn ngữ, ghi nhớ cho trẻ.
  8. 3. Giáo dục: - Trẻ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ sân trường sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của trẻ: Đồ chơi ngoài trời - Trang phục trẻ sạch sẽ đẩm bảo III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạo chơi Sân trường. - Cô cho trẻ đi dạo chơi sân trường và - Trẻ đi dạo cùng cô trò chuyện về sân trường. - Con sân trường sân trường có gì đây? - Sân trường rộng, bằng phẳng, có - Cô cho trẻ phát âm một số cây xanh, nhiều đồ chơi, có bồn hoa, cây xanh, lớp học ở sân trường cây cảnh... - Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, - Để sân trường luôn sạch đẹp chúng không vức rác bừa bãi mình phải làm gì? => Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, có ý thức bảo vệ trường lớp sạch sẽ. 2. Hoạt động 2: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô chú ý bao - Trẻ chơi tự do với phấn, sỏi quát giúp đỡ trẻ kịp thời. * Kết thúc: Cô cho trẻ nhận xét, cô nhận - Trẻ thực hiện xét chung, nhắc nhở động viên trẻ D. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khỏe:..................................................................................................... 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: .......................................................................................................................................... 3. Kiến thức, kỹ năng: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 4. Điều chỉnh: ................................................ ........... ..............................................