Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Làm quen từ: Nhà sàn, ruộng lúa. Thơ: Quê em - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Huyền
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Làm quen từ: Nhà sàn, ruộng lúa. Thơ: Quê em - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_lop_nha_tre_tang_cuong_lam_quen_tu_nha_san.docx
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Làm quen từ: Nhà sàn, ruộng lúa. Thơ: Quê em - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Huyền
- TUẦN 33: Chủ đề nhánh : Quê hương em Từ ngày 02/05 - 06/05/2022 Thứ ba, ngày 03 tháng 5 năm 2022 NGHỈ BÙ LỄ 30/04, 01/05 Thứ năm, ngày 05 tháng 5 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Nhà sàn, ruộng lúa I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ phát âm được rõ ràng các từ: Nhà sàn, ruộng lúa 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát âm cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quê hương, đất nước.... II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Tranh chứa các từ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài: Quê hương em và trò chuyện - Trẻ thực hiện với trẻ - Trẻ trả lời. 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Nhà sàn, ruộng lúa, * Làm quen từ: Nhà sàn - Cho trẻ quan sát nhà sàn và hỏi trẻ - Nhà này gọi la nhà gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ - Trẻ phát âm. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. * Làm quen từ: Ruộng lúa - Cho trẻ quan sát ruộng lúa và trò chuyện? - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Trẻ phát âm. - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ - Hôm nay chúng mình làm quen với từ nào? - Trẻ trả lời. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ nhẹ nhàng chuyển hoạt động - Trẻ thực hiện. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Thơ: Quê em I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức
- - 2,3t: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả bài thơ. - Trẻ đọc thuộc bài thơ “quê em” 2. Kĩ năng - 2,3t: Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm, và khả năng ghi nhớ cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Thái độ - Qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ biết yêu quý quê hương, làng xóm II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Tranh minh họa bài thơ “Quê em” III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát: Quê hương em. - Trẻ hát - Các con vừa hát bài gì? - Trong bài hát nói về điều gì? - Trẻ trả lời - Các con có yêu quê hương của con không? - Giáo dục trẻ trẻ biết yêu quý quê hương, làng xóm 2. Hoạt động 2: Thơ “Quê em” tác giả Trần Đăng Khoa - Có 1 bài thơ rất hay nói về quê hương đó chính - Trẻ lắng nghe là bài thơ “Quê em” do nhà thơ Trần Đăng Khoa sáng tác đấy! - Cô mời 1 bạn lên đọc thơ - Cô giới thiệu lại tên bài thơ, tên tác giả - Nghe cô đọc thơ. - Cô đọc bài thơ diễn cảm 1 lần qua tranh minh họa. - Trẻ lắng nghe. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả. - Nhắc tên bài thơ, tác giả. - Hỏi trẻ nội dung bài thơ + Bài thơ nói về quê em, quê em có núi uy nghiêm, có canh đồng liền nhau, có làng xóm - Trẻ lắng nghe. nhiều bóng cây xanh mát, có cả con sông và cánh buồm đang chạy trên sông - Đàm thoại: + Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả? - Trẻ trả lời. + Bài thơ nói về điều gì? - Trẻ trả lời. + Quê bạn nhỏ trong bài thơ có cảnh gì? - Trẻ trả lời. - Dãy núi và cánh đồng như thế nào? - Trẻ trả lời. + Thể hiện ở đoạn thơ nào? - Trẻ trả lời. + Xóm làng có còn có gì? Bóng cây như thế nào? + Nhìn ra sông thì thấy gì? - Trẻ trả lời. + Thể hiện ở đoạn thơ nào? - Các con có quê hương không? - Trẻ trả lời. - Tình cảm của các con đối với quê hương như thế
- nào? - Giáo dục trẻ biết yêu quý quê hương, làng xóm - Trẻ lắng nghe. nơi trẻ đang sống - Cho trẻ hát và vận động theo bài hát “Quê - Trẻ vận động hương em”. - Cho cả lớp đọc thơ 2 lần. Cô sửa sai cho trẻ. - Cả lớp đọc thơ 2 lần. - Cho trẻ thi đua đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ thi nhiều lần. đua đọc thơ. - Cô động viên khuyến khích trẻ đọc thơ diễn cảm, biết thể hiện tình cảm vào bài thơ. - Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho trẻ làm đoàn tàu ra ngoài sân ngắm làng - Trẻ ra ngoài xóm, quê hương C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Trò chơi: Ôtô và chim sẻ. CTD: Chơi với phấn, sỏi, lá cây. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên trò chơi, chơi đúng cách chơi, luật chơi. 2. Kỹ năng. - Phản xạ nhanh nhẹn, phát triển cơ chân cho trẻ qua trò chơi. 3. Thái độ. - Trẻ chơi đoàn kết, không xô đẩy nhau. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Sắc xô, ghế,phấn, lá cây. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi “Ôtô và chim sẻ.” - Cô nói tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe. - Giới thiệu cách chơi, luật chơi. * Cách chơi: Cô mời ba bạn nên làm ô tô, các bạn còn lại làm chim sẻ. Ô tô ngồi ghế, các bạn chim đi kiếm mồi vừa đi vừa kêu “ chích chích” khi ô tô píp píp chim phải chạy nhanh về tổ của mình * Luật chơi: - Trẻ nghe. - Chim không chạy nhanh bị ô tô kẹp - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi. - Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ chơi 3. Hoạt động 3: CTD Chơi với phấn, sỏi, lá cây. - Trẻ chơi tự do. - Cô cho trẻ chơi tự do - Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ. - Đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi. - Trẻ vệ sinh, vào lớp. * Kết thúc : Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, vào lớp.
- ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 19/20 2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp. 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn kết với bạn. 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả bài thơ. - Trẻ đọc thuộc bài thơ “quê em” 3. Giải pháp thực hiện. tăng cường tiếng Việt cho trẻ