Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Làm quen từ: Khoai tây, khoai lang. Làm quen từ: Quả bí đỏ, củ gừng - Năm học 2021-2022 - Tòng Thị Đăm
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Làm quen từ: Khoai tây, khoai lang. Làm quen từ: Quả bí đỏ, củ gừng - Năm học 2021-2022 - Tòng Thị Đăm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_lop_nha_tre_tang_cuong_lam_quen_tu_khoai_t.doc
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Làm quen từ: Khoai tây, khoai lang. Làm quen từ: Quả bí đỏ, củ gừng - Năm học 2021-2022 - Tòng Thị Đăm
- TUẦN 34: Từ ngày 09/05/2022 đến 13/05/2022 Chủ đề nhánh: Các hiện tượng tự nhiên Thứ ba, ngày 10 tháng 05 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Khoai tây, khoai lang I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2T: Trẻ phát âm được một từ hoặc hai từ theo cô và anh chị. - 3T: Trẻ phát âm được rõ ràng các từ khoai tây, khoai lang. 2. Kĩ năng: - Trẻ biết cách phát âm các từ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý bác nông dân làm ra khoai sắn. II. CHUẨN BỊ . - Đồ dùng: Củ khoai lang, củ khoai tây thật. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ ra góc sản phẩm địa phương. - Ở đây có những gì? - Trẻ ra - Ai là người làm ra sản phẩm này? - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ yêu quý bác nông dân làm ra ngô khoai sắn cho con ăn. - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Khoai tây, khoai lang * Làm quen từ: Khoai tây. - Cho trẻ quan sát củ khoai tây và hỏi trẻ - Đây là hoa gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Trẻ phát âm. - Cô phát âm cho trẻ nghe. Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi phát âm theo cô - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. * Làm quen từ: Khoai lang - Còn đây là củ gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm từ “màu vàng” - Trẻ phát âm. - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Cô phát âm cho trẻ nghe - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi cô phát âm trước trẻ nói theo sau. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. - Hôm nay chúng mình làm quen với từ nào? - Cô khái quát cho trẻ phát âm lại 3: Kết thúc: Cho trẻ ra ngoài vệ sinh. - Trẻ thực hiện.
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC (PTNT) MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Trò chuyện về lợi ích của nước I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức. - Trẻ 2 tuổi: Biết gọi tên các hoạt động theo cô - 3 tuổi: Biết được một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước. - Biết một số lợi ích, tác dụng của nước đối với đời sống con người, thực vật và các loài động vật. 2. Kĩ năng. - Phát triển vốn từ cho trẻ. - Kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ - Thông qua hoạt động góp phần GD trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch, biết dùng tiết kiệm, không lãng phí nước. II. CHUẨN BỊ. - Đĩa hình quay một số hoạt động cần đến nước, hoạt động thiếu nước: uống nước, đánh răng, rửa tay, tắm giặt, vo gạo, nấu cơm - Đàn có nhạc bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” của nhạc sĩ : Hoàng Hà; bài hát “ Giọtmưa và em bé” nhạc và lời: Quang Huấn. - Cốc các loại ( inox, thuỷ tinh, nhựa ) với các kiểu dáng và màu sắc khác nhau. - Nước ( nước đá, nước nóng, nước lọc ) III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát và vận động bài “ giọt mưa Trẻ thực hiện và em bé”. - Nước rất cần thiết cho con người, cây cối và các loài động vật. Nước có nhiều điều thú vị, chúng ta cùng khám phá nhé 2. Nội dung. 2.1. Hoạt động trải nghiệm - Cô cho trẻ quan sát nước ở các cốc có chất - Trẻ trải nghiệm. liệu, màu sác khác nhau. - Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: + Nước có mùi gì không? ( Cô cho trẻ ngửi ) - Không + Hằng ngày con uống nước con thấy có vị gì? - Không có vị gì Cô khẳng định: Nước trong suốt, không có mùi, không vị.. - Cô lắc cốc nước đá và hỏi trẻ: +Trong cốc có gì? + Cho trẻ sờ vào thành cốc nước đá và hỏi trẻ: - Đá - Con cảm thấy như thế nào? - Tại sao nó lại lạnh nhỉ? - Nước cho vào ngăn đá của tủ lạnh thì nó sẽ - Lạnh
- đông thành đá như thế này đấy. - Nước đá dùng để làm gì? - Nước đá để mọi người uống cho mát vào mùa hè, khi trời nóng, nhưng các con còn nhỏ không nên dùng nhiều sẽ bị viêm họng đấy. - Cô cho trẻ sờ vào cốc nước nóng. + Con thấy thế nào? Tại sao nước lại nóng? + Các con đoán xem điều gì sẽ xảy ra khi mở nắp cốc này? + Khi nào chúng ta dùng nước nóng? - Nóng + Nước nóng còn dùng để làm gì? - Trẻ trả lời + Cô GD trẻ không tự ý lấy nước nóng mà phải nhờ người lớn. Cô khái quát: Nước có ở ba trạng thái: Rắn, lỏng, hơi. Nước rất cần thiết cho con người và các loài động thực vật. - Trò chuyện với trẻ về hoạt động trải nghiệm ở góc thiên nhiên mà trẻ làm hàng - Trẻ lắng nghe ngày ( Tưới nước, chăm sóc, gieo hạt..)để trẻ thấy rõ cây cần nước ntn? + Cây được tưới nước thì như thế nào? + Cây thiếu nước, không được tưới nước thì sẽ ra sao? Nước rất cần thiết cho các loại cây cối. - Nước rất cần thiết cho con người. Cô cho - Xanh tốt, lớn nhanh trẻ quan sát một số tranh về hoạt động của con người. - Cây sẽ bị khô heo và chết * Tranh: Em bé đang tắm. - Em bé đang làm gì? Nếu không tắm thì sẽ ntn? - Vào mùa hè, trời nóng bức, cơ thể ra rất nhiều mồ hôi, nếu chúng ta không tắm sẽ rất bẩn và ngứa ngáy khó chịu, cơ thể còn sinh bệnh tật, vì thế các con phải thường xuyên - Em bé đang tắm tắm rửa mỗi ngày. - Trẻ trả lời * Tranh 2: Cảnh rửa rau. - Cô đang làm gì? Tại sao phải rửa rau? * Tranh: Cảnh vo gạo nấu cơm. - Các con thấy cô đang làm gì? - Nếu cứ vo gạo rồi cho vào nồi mà không cho nước thì có nấu chín thành cơm không? - Trẻ trả lời => Cô khái quát: Nước rất cần thiết cho hoạt động của con người: trong sinh hoạt như tắm rửa, ăn uống ; trong lao động sản xuất, trong công tác chữa cháy Ngoài ra nó còn rất cần cho cả các loài vật, cho cả cây cối - Trẻ lắng nghe
- nữa đấy. Những con vật sống dưới nước như tôm, cá, cua nếu không được sống trong nước thì chúng sẽ bị chết đấy. - Nước có vai trò rất lớn, vậy chúng mình phải làm gì để tiết kiệm nước? - Vặn vòi nước khi sử dụng - Để nước không bị ô nhiễm thì chúng mình xong phải làm gì? - Không vứt rác bừa bãi 2.2. TC củng cố: Thi chọn đúng - Cô giới thiệu tên TC. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. * Kết thúc: Khi trời mưa sẽ cho chúng ta - Trẻ chơi một nguồn nước vô cùng quý giá, giúp ích cho con người, cây cối và các loài vật. - Cô cho cả lớp hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” và chuyển sang hoạt động tiếp theo. - Trẻ hát C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây đu đủ Trò chơi vận động: Kéo co Chơi tự do: Chơi với cát, sỏi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 3 tuổi: Trẻ biết tên cây, một vài đặc điểm nổi bật của cây, hứng thú tham gia chơi trò chơi. - 2 tuổi: Phát âm được từ cây đu đủ theo cô. 2. Kỹ năng. Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát và ghi nhớ. 3. Thái độ. Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Cây đu đủ, cát, sỏi, khu vực chơi sạch sẽ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát: Cây đu đủ - Cô cùng trẻ ra sân quan sát: - Trong sân có những cây gì? - Trẻ kể - Đây là cây gì? - Cây đu đủ. - Cho trẻ phát âm - Trẻ phát âm - Cho tổ, nhóm phát âm. - Cá nhân trẻ phát âm. - 2 tuổi phát âm cùng cô. - Trẻ phát âm cùng cô. - Đây là phần gì của cây? - Cây đu đủ trồng ở đâu đây? - Trong chậu - Các con có biết trồng để làm gì không? - Trả lời. - Thân cây cây đu đủ như thế nào? - Thân thẳng - Đây là cây đu đủ cây được trồng ở trong chậu, cây có màu xanh rất là đẹp, vì vậy các con phải
- bảo vệ cây, chăm sóc cây đu đủ cũng như các cây xanh khác nhé và đặc biệt không vặt lá bẻ - Trẻ nghe cây các con nhé. 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Kéo co. - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Cô khái quát lại - Trẻ nêu - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ. - Trẻ chơi hứng thú 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Chơi tự do với cát, sỏi. - Cô cho trẻ chơi tự do với cát, sỏi trên sân. - Cho trẻ chơi theo ý thích - Trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Cho trẻ tập chung điểm danh trẻ * Kết thúc: Cho trẻ rửa tay vào lớp. - Trẻ chuyển hoạt động. D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 11/13 (2 cháu nghỉ ốm) 2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh bình thường 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ nhanh nhẹn, chơi đoàn kết với bạn. 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Trẻ biết về ích lợi của nước trong sinh hoạt hàng ngày, cây cối, sinh vật. Tuy nhiên còn các cháu 2 tuổi còn chậm, chưa có kiến thức về nước. 3. Giải pháp thực hiện. Cô rèn trẻ mọi lúc mọi nơi trong các hoạt động trong ngày. _______________________________________________ Thứ năm, ngày 12 tháng 05 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Quả bí đỏ, củ gừng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2T: Trẻ phát âm được một từ hoặc hai từ theo cô và anh chị. - 3T: Trẻ phát âm được rõ ràng các từ quả bí đỏ, củ gừng. 2. Kĩ năng: - Trẻ biết cách phát âm các từ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý bác nông dân làm quả bó đỏ, củ gừng. II. CHUẨN BỊ . - Đồ dùng: Quả bí đỏ, củ gừng thật. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ ra góc sản phẩm địa phương. - Ở đây có những gì? - Trẻ ra - Ai là người làm ra sản phẩm này? - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ yêu quý bác nông dân làm ra ngô khoai sắn cho con ăn. - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Quả bí đỏ, củ gừng * Làm quen từ: Quả bí đỏ. - Cho trẻ quan sát củ quả bí đỏ và hỏi trẻ - Đây là quả gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Trẻ phát âm. - Cô phát âm cho trẻ nghe. Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi phát âm theo cô - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. * Làm quen từ: Củ gừng - Còn đây là củ gì? - Trẻ trả lời. - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô phát âm cho trẻ nghe - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi cô phát âm trước trẻ nói theo sau. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. - Hôm nay chúng mình làm quen với từ nào? - Cô khái quát cho trẻ phát âm lại 3: Kết thúc: Cho trẻ ra ngoài vệ sinh. - Trẻ thực hiện. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHẤT TRIỂN NGÔN NGỮ (TRUYỆN) Nàng tiên mưa I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 3 tuổi: Trẻ nhớ tên truyện và hiểu nội dung câu chuyện, chú ý nghe cô kể chuyện - 2 tuổi: Trẻ biết chú ý nghe chuyện 2. Kĩ năng: - Trẻ có khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ luôn yêu thương đoàn kết với mọi người. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ câu chuyện III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “Bắp cải xanh” - Trẻ hát
- - Đàm thoại bài hát : + Các con vừa hát xong bài hát gì ? - Bắp cải xanh + Trong bài hát nhắc đến rau gì? - Rau bắp cải + Ngoài ra các con còn biết rau biết rau gì nữa? - Trẻ kể - Có một loại rau được trồng để ăn củ nhưng đến ngày thu hoạch thì củ rau to bất ngờ nên mà tất cả mọi người trong nhà phải cùng nhau nhổ mới nhổ được. Đó là câu chuyện “Nàng tiên mưa” Bây giờ các con ngồi im lặng để nghe cô kể câu chuyên - Trẻ chăm chú lắng nghe này nhé 2. Hoạt động 2: Nội dung 2.2 Kể chuyện: - Cô kể lần 1 kết hợp cử chỉ điệu bộ - Trẻ nghe cô kể + Giảng nội dung câu chuyện - Cô kể lần 2 kết hợp powerponit 2.2 Đàm thoại : + Câu chuyện cô vừa kể có tên là gì? - Nàng tiên mưa + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Ông, bà, bé gái, chó, mèo và chuột nhắt. + Ông bà già sống cùng với ai? - Trẻ nói + Đến ngày thu hoạch ai là người đầu tiên nàng tiên - Ông già mưa? - Trẻ đọc - Khi nhổ ông nói cầu gì? Cho trẻ đọc - Gọi bà già? + Nhổ mãi không được ông gọi ai giúp nhổ? - Cháu gái. - Nhổ mãi vẫn không được bà lại gọi ai giúp? + Cháu gái lại gọi ai giúp nhổ tiếp? - Chó lại gọi ai giúp? - Chuột nhắt. - Và cuối cùng là ai tiếp tục bám giúp nàng tiên - Rồi ạ mưa? - Đến giờ đã nhổ đucợ củ cải lên chưa? - Đoàn kết. + Vậy thì qua câu chuyện này các con học được điều gì ? - Trẻ nghe. - Giáo dục: Qua câu chuyện này chúng ta biết - Trẻ lắng nghe. đoàn kết giúp đỡ nhau thì mọi việc sẽ thành công. - Cô kể lần 3. - Trẻ vỗ tay * Kết thúc : - Nhận xét tiết học –Tuyên dương trẻ C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi: Mèo đuổi chuột Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ phát âm được một vài cây xanh, cây hoa trên sân trường cùng cô và anh chị\
- - 3 tuổi: Trẻ biết một số nét nổi bật ở sân trường. Tò mò thích thú khám phá những sự vật hiện tượng trong sân trường, hứng thú tham gia chơi trò chơi. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, ngôn ngữ, ghi nhớ cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ sân trường sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: Xắc xô, khăn băng dài, cát, sỏi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Trẻ nghe - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô động viên khuyến khích trẻ. 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Với đồ chơi ngoài trời - Đây là những đồ chơi gì? - Khi chơi thế nào? - Trẻ trả lời. - Cô tổ chức cho cho trẻ chơi tự do. - Trẻ chơi tự do - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết * Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh rồi vào lớp. - Trẻ vệ sinh rồi về lớp. D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 12/13 (1 cháu nghỉ ốm) 2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh bình thường 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ nhanh nhẹn, chơi đoàn kết với bạn. 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Trẻ chú ý trong các hoạt động trong ngày, lắng nghe kể truyện, trả lời được một số câu hỏi ngắn. Tuy nhiên trẻ nói còn ngọng. 3. Giải pháp thực hiện. Cô sử ngọng cho trẻ mọi lúc mọi nơi trong các hoạt động trong ngày.