Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Làm quen từ: Con đường, đi bộ. Làm quen từ: Xà phòng, rửa tay - Năm học 2021-2022 - Tòng Thị Đăm
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Làm quen từ: Con đường, đi bộ. Làm quen từ: Xà phòng, rửa tay - Năm học 2021-2022 - Tòng Thị Đăm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_lop_nha_tre_tang_cuong_lam_quen_tu_con_duo.doc
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Làm quen từ: Con đường, đi bộ. Làm quen từ: Xà phòng, rửa tay - Năm học 2021-2022 - Tòng Thị Đăm
- TUẦN 30: Từ ngày 12/04/2022 đến 15/04/2022 Chủ đề nhánh: Con đường đến lớp của bé Thứ ba, ngày 12 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Con đường, đi bộ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2T: Trẻ phát âm được một từ hoặc hai từ theo cô và anh chị. - 3T: Trẻ phát âm được rõ ràng các từ con đường, đi bộ. 2. Kĩ năng: - Trẻ biết cách phát âm các từ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ăn cua ăn ốc rất nhiều can xi tốt cho cơ thể. II. CHUẨN BỊ . - Đồ dùng: Con đường đi bộ thật hoặc tranh. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài hát “đường em đi” - Trẻ hát theo cô. - Cô hỏi trẻ cách đi đường - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ đi bên phải đường, đi sát mép bên trong khi đi đường có vực sâu, qua đường quan sát 2 bên đường. - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Con đường, đi bộ * Làm quen từ: Con đường - Cho trẻ quan sát hình ảnh con đường và hỏi trẻ - Đây là con gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Trẻ phát âm. - Cô phát âm cho trẻ nghe. Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi phát âm theo cô - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. * Làm quen từ: Đi bộ - Sáng nay ai đưa con đi học? Đi bằng gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm từ “đi bộ” - Trẻ phát âm. - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Cô phát âm cho trẻ nghe - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi cô phát âm trước trẻ nói theo sau. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. - Hôm nay chúng mình làm quen với từ nào? - Cô khái quát cho trẻ phát âm lại 3: Kết thúc: - Cho trẻ ra ngoài vệ sinh. - Trẻ thực hiện.
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thẩm mĩ (âm nhạc) Dạy hát: Đường em đi Nghe hát: Em đi qua ngã tư đường phố Trò chơi: Đoán tên bạn hát I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 3 tuổi: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và hát được cả bài cùng cô. Trẻ hứng thú nghe cô hát. Biết cách chơi trò chơi. - 2 tuổi: Trẻ tham gia hát cùng anh chị và cô giáo. 2. Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng hát đứng lời, đúng giai điệu, chơi trò chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ đi bên phải đường, đi sát mép bên trong khi đi đường có vực sâu, qua đường quan sát 2 bên đường. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Mũ âm nhạc, nhạc cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động1: Trò chuyện về chủ đề. - Sáng nay ai đưa các con đi học? - Trẻ trả lời - Khi đi con đi bên nào của đường? - Bài thơ nói về con gì? => Giáo dục trẻ cách đi đường. - Trẻ trả lời 2. Hoạt động 2: Dạy hát: Đường em đi - Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến. - Có 1 bài hát nói về cách đi đường của các bạn nhỏ các con biết đó là bài hát gì không? - Bạn nào biết lên hát cho cô và các bạn cùng nghe nào. - Trẻ hát - Bạn vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời - Đó là bài hát đường em đi của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến. Bài hát nói về lên lời nhắn nhủ của tác giả đến các bạn nhỏ là luôn đi dúng bên phải đường, không đi ngược lại. Nhưng ở quê hương - Trẻ nghe chúng mình khi đi đường các con phải tránh chỗ nguy hiểm để đi nhé. - Cô hát lần 2: Cô hát - Trẻ nghe - Cô cho cả lớp, các tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát. - Trẻ hát - Cô tích hợp toán đếm số trẻ bằng tiếng anh, màu sắc quần áo của trẻ. - Trong khi dạy trẻ hát cô chú ý sửa sai, khuyến khích trẻ kịp thời - Trẻ nghe 3. Hoạt động 3: Nghe hát: Em đi qua ngã tư
- đường phố nhạc sĩ: Hoàng Văn Yến - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ nghe. - Cô hát cho trẻ nghe: - Lần 1: Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Bài hát của tác giả nào? - Trẻ trả lời - Cô hát lần 2: - Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào? - Giảng nội dung: Bài hát nói về các bạn nhỏ chơi tham gia giao thông đi qua ngã tư đường rất vui vẻ đấy. - Trẻ lắng nghe. - Giáo dục trẻ khi đi đâu xa cùng bố mẹ các con nhớ nhắc bố mẹ tuân theo đèn tín hiệu gia thông. - Cô hát lần 3: Mời trẻ đứng lên hát cùng cô - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời. 4. Hoạt động 4: Trò chơi: Đoán tên bạn hát - Cô giới thiệu trò chơi. - Cô cho trẻ nêu cách chơi và luật chơi. - Trẻ nêu - Cô khái quát lại - Cách chơi: Cô mời một bạn lên chơi đội mũ chóp, mời một bạn bất kỳ ở dưới hát, khi bạn ở dưới hát song mời bạn ngồi xuống, bạn đội mũ - Trẻ nghe. chóp bỏ mũ ra và phải đoán bạn vừa hát tên là gì - Luật chơi: Bạn chơi đoán tên bạn hát sai phải hát tặng cả lớp một bài hát. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần cô động viên, - Trẻ tham gia chơi. khuyến khích trẻ kịp thời. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi. *. Kết thúc: - Cho trẻ ra sân chơi trò chơi qua ngã tư đường. - Trẻ đi cùng cô. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ 2t: trẻ phát âm được một số từ, biết một vài đặc điểm khi đi dạo chơi - 3t: Trẻ biết một số nét nổi bật ở sân trường. Tò mò thích thú khám phá những sự vật hiện tượng trong sân trường. - Trẻ hứng thú tham gia chơi đồ chơi 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, ngôn ngữ, ghi nhớ cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ sân trường sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của trẻ: Đồ chơi ngoài trời - Trang phục trẻ sạch sẽ đảm bảo
- III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường - Cô cho trẻ đi dạo chơi sân trường và trò chuyện về sân trường. - Trẻ đi dạo cùng cô - Các con ơi sân trường có gì đây? - Trẻ nói - Cô cho trẻ phát âm một số cây xanh, lớp học ở sân trường. - Trẻ phát âm - Sân trường là nơi để làm gì? - Để sân trường luôn sạch đẹp chúng mình phải làm gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu => Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, có ý thức bảo vệ trường lớp sạch sẽ. 2. Hoạt động 2: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. - Trẻ chơi - Cô chú ý bao quát giúp đỡ trẻ kịp thời. * Kết thúc: Cô cho trẻ nhận xét, cô nhận xét - Trẻ thực hiện chung, nhắc nhở động viên trẻ D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 12/13 (1 cháu nghỉ ốm) 2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh bình thường 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ nhanh nhẹn, chơi đoàn kết với bạn. 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Trẻ thuộc bài dạy hát, chú ý nghe hát, tham gia chơi trong các hoạt động. Tuy nhiên còn cháu Tịch, Duyên chưa hát được theo cô vì trẻ chưa nói được câu dài. 3. Giải pháp thực hiện. Cô chú ý rèn phát âm cho trẻ mọi lúc mọi nơi. _________________________________________________ Thứ năm, ngày 14 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Xà phòng, rửa tay I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2t: Trẻ phát âm được một từ hoặc hai từ theo cô - 3t: Trẻ phát âm được rõ ràng các từ xà phòng, rửa tay. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát âm rõ từ cho trẻ
- 3. Thái độ: Giáo dục trẻ thường xuyên rửa tay với xà phòng để đảm bảo vệ sinh, phòng chống dịch bệnh. II. CHUẨN BỊ . - Đồ dùng: Xà phòng, rửa tay thật hoặc hình ảnh. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ nhảy bài vũ điệu rửa tay? - Trẻ nhảy - Cô giáo dục trẻ thường xuyên rửa tay bằng xà phòng. - Trẻ nghe. 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Xà phòng, rửa tay * Làm quen từ: Xà phòng - Cho trẻ quan sát bánh xà phòng và hỏi trẻ - Đây là gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm từ “xà phòng” - Cô phát âm cho trẻ nghe - Trẻ phát âm. - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi phát âm theo cô - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. - Trẻ phát âm. * Làm quen từ: Rửa tay - Xà phòng này để làm gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm từ “rửa tay” - Trẻ phát âm. - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm - Cô phát âm cho trẻ nghe - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi cô phát âm trước trẻ nói theo sau. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. - Hôm nay chúng mình làm quen với từ nào? - Trẻ trả lời. - Cô khái quát cho trẻ phát âm lại * Kết thúc: Cho trẻ ra vệ sinh và chuyển hoạt động - Trẻ thực hiện. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC So sánh chiều dài của 2 đối tượng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ nói từ dài hơn, ngắn hơn cùng cô và anh chị. - 3 tuổi: Trẻ nhận biết và phát âm rõ ràng từ dài hơn, ngắn hơn của đồ vật. 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng nhận biết dài hơn, ngắn hơn của các đồ vật trong cuộc sống. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ.
- - Đồ dùng: Ống hút màu xanh, đỏ dài ngắn khác nhau, của cô giống của trẻ, rổ, sáp màu, đồ dùng đồ chơi dài ngắn khác nhau. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau” - Cùng trò chuyện xem cả nhà trẻ hay đi chơi - Trẻ chơi. ở đâu? - Có hay đi uống nước dừa, nước mía không? Dùng gì để uống? Vậy ống hút dùng để làm gì? Ngoài dùng để uống ra còn làm gì nữa? - Trẻ trả lời 2. Hoạt động 2: Ôn nhận biết to, nhỏ. - Cho trẻ ra thăm góc sản phẩm địa phương. - Có những đồ dùng gì? - Trẻ trả lời - Cái nào to hơn? Cái nào nhỏ hơn? - Cho trẻ chỉ đồ chơi to, nhỏ theo yêu cầu cô. - Trẻ chỉ 3. Hoạt động 3: Dạy trẻ so sánh chiều dài của 2 đối tượng. - Cho mỗi bạn lấy 1 rổ đồ chơi về chỗ học bài - Trẻ lấy. - Cô cho trẻ về chỗ ngồi và đưa rổ ra phía trước lấy ra 1 ống hút, yêu cầu trẻ lấy thêm ra 2 ống hút: một ống dài bàng ống hút của cô, một ống ngắn hơn ống hút của cô. Cho trẻ so sánh ống hút màu xanh với ống hút màu xanh, ống hút màu xanh với ống hút màu đỏ, sau đó - Trẻ thực hiện. nêu kết quả cho cô: + Ống hút màu xanh với ống hút màu xanh như thế nào? - Bằng nhau ạ - Vì sao con biết?(Vì cả 2 ống hút khi đặt cạnh nhau không có ống hút nào có phần thừa ra.) + Ống hút màu đỏ so với màu xanh như thế nào với nhau? - Không bằng nhau - Vì sao con biết? (Ống hút xanh dài hơn ống - Trẻ trả lời. hút đỏ vì ống hút xanh có phần thừa ra) - Cho trẻ nhắc lại kết quả so sánh. - Trẻ phát âm - Cô hỏi nhiều cá nhân trẻ cho trẻ nhớ. *. Luyện tập- Củng cố + Trò chơi 1: Tìm bạn thân - Cô phát ống hút cho trẻ khi nghe hiệu lệnh: “Tìm bạn thân”, trẻ hỏi cô “Bạn nào, bạn nào”. - Trẻ nghe Cô nói: Bạn có ống hút dài bằng nhau (Hoặc ngắn hơn, dài hơn .) thì trẻ cầm ống hút theo yêu cầu cô về thành một cặp. - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi. - Cô khuyến khích trẻ.
- + Trò chơi 2: Thi đội nào nhanh - Nghe hiệu lệnh hoặc yêu cầu của cô trẻ khoanh các đối tượng dài ngắn khác nhau. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi - Cô khuyến khích trẻ. * Kết thúc: Cho trẻ đọc bài đồng dao: Gánh gánh, gồng gồng” ra sân chơi. - Trẻ chơi C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây phát lộc Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ Chơi tự do: Chơi với phấn, lá cây I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 3 tuổi: Trẻ biết tên cây, một vài đặc điểm nổi bật của cây, hứng thú tham gia chơi trò chơi. - 2 tuổi: Phát âm được từ cây phát lộc theo cô. 2. Kỹ năng. Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát và ghi nhớ. 3. Thái độ. Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Cây phát lộc, phấn, lá cây, khu vực chơi sạch sẽ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát: Cây phát lộc - Cô cùng trẻ ra sân quan sát: - Trong sân có những cây gì? - Trẻ kể - Đây là cây gì? - Cây phát lộc. - Cho trẻ phát âm - Trẻ phát âm - Cho tổ, nhóm phát âm. - Cá nhân trẻ phát âm. - 2 tuổi phát âm cùng cô. - Trẻ phát âm cùng cô. - Đây là phần gì của cây? - Cây phát lộc trồng ở đâu đây? - Trong chậu - Các con có biết trồng để làm gì không? - Trả lời. - Thân cây cây phát lộc như thế nào? - Thân thẳng - Đây là cây phát lộc cây được trồng ở trong chậu, cây có màu xanh rất là đẹp, vì vậy các con phải bảo vệ cây, chăm sóc cây phát lộc cũng như các cây xanh khác nhé và đặc biệt không - Trẻ nghe vặt lá bẻ cây các con nhé. 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ. - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Trẻ nêu - Cô khái quát lại - Tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi hứng thú
- - Cô động viên khuyến khích trẻ. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Chơi tự do với phấn, lá cây. - Cô cho trẻ chơi tự do với phấn, lá cây trên sân. - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi - Cho trẻ tập chung điểm danh trẻ - Trẻ chuyển hoạt động. * Kết thúc: Cho trẻ rửa tay vào lớp. D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 13/13 2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh bình thường 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ nhanh nhẹn, chơi đoàn kết với bạn. 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Đa số trẻ 3 tuổi nhận biết được dài hơn, nhắn hơn của 2 đối tượng. Tuy nhiên còn cháu Quốc, Duyên, Hoàng chưa nhận biết được dài hơn, nhắn hơn của đối tượng. 3. Giải pháp thực hiện. Cô chú ý rèn so sánh trên các đồ dùng hương tiện khác nhau, rèn phát âm cho trẻ mọi lúc mọi nơi.