Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Làm quen từ: Con cua, con ốc. Làm quen từ: Con lươn, con ếch - Năm học 2021-2022 - Tòng Thị Đăm
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Làm quen từ: Con cua, con ốc. Làm quen từ: Con lươn, con ếch - Năm học 2021-2022 - Tòng Thị Đăm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_lop_nha_tre_tang_cuong_lam_quen_tu_con_cua.doc
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Làm quen từ: Con cua, con ốc. Làm quen từ: Con lươn, con ếch - Năm học 2021-2022 - Tòng Thị Đăm
- TUẦN 26: Từ ngày 16 đến 18/03/2022 Chủ đề nhánh: Con cá Thứ ba, ngày 15 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Con cua, con ốc I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2T: Trẻ phát âm được một từ hoặc hai từ theo cô và anh chị. - 3T: Trẻ phát âm được rõ ràng các từ con cua, con ốc. 2. Kĩ năng: - Trẻ biết cách phát âm các từ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ăn cua ăn ốc rất nhiều can xi tốt cho cơ thể. II. CHUẨN BỊ . - Đồ dùng: Con cua con ốc thật hoặc tranh. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài hát tôm cá cua thi tài - Trẻ hát theo cô. - Giới thiệu với trẻ các con vật sống dưới nước - Giáo dục trẻ ăn cua ăn ốc rất nhiều can xi tốt cho cơ thể. - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Con cua, con ốc * Làm quen từ: Con cua - Cho trẻ quan sát Con cua và hỏi trẻ - Đây là con gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Trẻ phát âm. - Cô phát âm cho trẻ nghe. Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi phát âm theo cô - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. * Làm quen từ: Con ốc - Cho trẻ quan sát con ốc và hỏi trẻ - Đây là con gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Trẻ phát âm. - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô phát âm cho trẻ nghe - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi cô phát âm trước trẻ nói theo sau. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. - Hôm nay chúng mình làm quen với từ nào? - Trẻ trả lời. - Cô khái quát cho trẻ phát âm lại 3: Kết thúc: Cho trẻ ra ngoài chơi - Trẻ thực hiện.
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thẩm mĩ (âm nhạc) Dạy hát: Cá vàng bơi Nghe hát: Tôm cá cua thi tài Trò chơi: Đoán tên bạn hát I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 3 tuổi: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và biết hát cùng cô. Trẻ hứng thú nghe cô hát và cảm nhận được giai điệu của bài hát. Biết cách chơi trò chơi. - 2 tuổi: Trẻ tham goa hát cùng anh chị và cô giáo. 2. Kĩ năng: - Trẻ biết hát bài hát, chơi được trò chơi. 3. Thái độ: - Trẻ yêu quý và biết tác dụng của các con vật sống dưới nước. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Mũ âm nhạc, nhạc cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động1: Trò chuyện về chủ đề. - Trẻ đọc thơ cùng cô. - Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “ Rong và cá” - Trẻ trả lời - Các con vừa đọc bài gì? - Bài thơ nói về con gì? - Con cá sống ở đâu? - Vậy ngoài con cá sống ở dưới nước ra các con còn biết những con vật nào cùng sống ở dưới nước nữa? ( Tôm, cua, ốc.. ) - Đúng rồi ngoài con cá ra còn có con tôm, cua, trai ốc cùng sống ở trong nước. - Vậy các con có biết nuôi cá để làm gì không? - Trẻ lắng nghe => Giáo dục trẻ: Nuôi cá có rất nhiều tác dụng, cá cảnh thì bắt bọ gậy diệt muỗi bảo vệ môi trường còn cá thì cung cấp thực phẩm có nhiều chất đạm vì vậy nhà bạn nào nuôi cá cảnh thì các con chăm sóc thật tốt: cho cá ăn và thay nước cho các nhé. 2. Hoạt động 2: Dạy hát: Cá vàng bơi - Nhạc và lời: Nguyến Hà Hải. - Cô cho 1 trẻ lên hát lần 1 - Trẻ hát - Cô hát lần 2: cô hát - Cô vừa hát bài gì ? Của nhạc sĩ nào ? - Trẻ nghe - Giảng nội dung: Bài hát nói về vẻ đẹp và ích lợi con cá vàng là bắt bọ gậy bảo vệ nguồn nước. - Trẻ nghe. - Giáo dục: Yêu quý các con vật sống dưới nước. - Cô cho cả lớp, các tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát.
- - Trong khi dạy trẻ hát cô chú ý sửa sai, khuyến - Trẻ hát khích trẻ kịp thời 3. Hoạt động 3: Nghe hát: Tôm cá cua thi tài - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe : - Lấn 1: Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? - Trẻ lắng nghe. Bài hát của tác giả nào? - Cô hát lần 2: - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào ? - Giảng nội dung: Bài hát nói về các bạn tôm cua cá hễ trời mưa là các bạn ấy rủ nhau đi bơi lội - Mượt mà... tung tăng, bạn cua thì có hai cái càng, có tám cái - Trẻ lắng nghe. chân, các bạn cá, bạn tôm đều tung tăng dưới nước rất vui vẻ - Giáo dục: Trẻ yêu quý các con vật sống dưới nước - Cô hát lần 3: Mời trẻ đứng lên hát cùng cô - Trẻ hát cùng cô - Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời. 4. Hoạt động 4: Trò chơi: Đoán tên bạn hát - Cô giới thiệu trò chơi. - Cô cho trẻ nêu cách chơi và luật chơi. - Trẻ nói - Cô khái quát lại - Cách chơi: Cô mời một bạn nên chơi và đôị mũ - Trẻ lắng nghe cô hướng chóp, mời một bạn bất kỳ ở dưới hát, khi bận ở dẫn cách chơi và luật chơi. dưới hát song mời bạn ngồi xuống, bạn đội mũ chóp bỏ mũ ra và phải đoán bạn vừa hát tên là gì - Luật chơi: Bạn chơi đoán tên bạn hát sai phải hát tặng cả lớp một bài hát. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần cô động viên, khuyến khích trẻ kịp thời. - Trẻ tham gia chơi. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho trẻ làm đoàn tàu đi thăm quan ao cá - Trẻ đi cùng cô. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi Sân trường Chơi với đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ 2t: trẻ phát âm được một số từ, biết một vài đặc điểm khi đi dạo chơi Hứng thú chơi đồ chơi. - 3t: Trẻ biết một số nét nổi bật ở sân trường. Tò mò thích thú khám phá những sự vật hiện tượng trong sân trường. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, ngôn ngữ, ghi nhớ cho trẻ.
- 3. Giáo dục: - Trẻ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ sân trường sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của trẻ: Đồ chơi ngoài trời - Trang phục trẻ sạch sẽ đảm bảo III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường. - Cô cho trẻ đi dạo chơi sân trường và trò chuyện về những cảnh vật trên sân trường. - Trẻ đi dạo cùng cô - Con nhìn sân trường sân trường có gì đây? - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ phát âm một số cây xanh, lớp học ở sân trường - Sân trường rộng, bằng phẳng, có nhiều đồ chơi, có bồn hoa, cây xanh, cây cảnh... - Để sân trường luôn sạch đẹp chúng mình phải làm gì? - Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, không vức rác bừa bãi => Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, có ý thức bảo vệ trường lớp sạch sẽ. 2. Hoạt động 2: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô chú ý bao quát giúp đỡ trẻ kịp thời. - Trẻ chơi tự do với đồ chơi * Kết thúc: Cô cho trẻ nhận xét, cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ - Trẻ thực hiện D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Phụ huynh đã cho con xem videos, và hướng dẫn con học bài, quay video gửi lên nhóm lớp. ___________________________________________________ Thứ năm, ngày 17 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Con lươn, con ếch I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2T: Trẻ phát âm được một từ hoặc hai từ theo cô - 3T:Trẻ phát âm được rõ ràng các từ con lươn, con ếch 2. Kĩ năng: - Trẻ biết cách phát âm các từ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ăn cua ăn ốc rất nhiều can xi tốt cho cơ thể. II. CHUẨN BỊ . - Đồ dùng: Con lươn, con ếch thật hoặc hình ảnh. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài hát tôm cá cua thi tài - Trẻ hát theo cô. - Giới thiệu với trẻ các con vật sống dưới nước - Giáo dục trẻ ăn cua ăn ốc rất nhiều can xi tốt cho cơ thể. - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Con lươn, con ếch * Làm quen từ: Con lươn - Cho trẻ quan sát Con lươn và hỏi trẻ - Trẻ trả lời. - Đây là con gì? - Trẻ phát âm. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Cô phát âm cho trẻ nghe. Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi phát âm theo cô - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. * Làm quen từ: Con ếch - Cho trẻ quan sát con ếch và hỏi trẻ - Trẻ trả lời. - Đây là con gì? - Trẻ phát âm. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Trẻ phát âm. - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Cô phát âm cho trẻ nghe - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi cô phát âm trước trẻ nói theo sau. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. - Trẻ trả lời. - Hôm nay chúng mình làm quen với từ nào? - Cô khái quát cho trẻ phát âm lại - Trẻ thực hiện. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ ra ngoài chơi B. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức (MTXQ) TRÒ CHUYỆN VỀ CON CÁ VÀNG I. MUC ĐICH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: -Trẻ nhận biết gọi tên con cá, nêu được những bộ phận chính bên ngoài của cá: đầu , mình ,đuôi ,vây ,vẩy . -Trẻ nhận biết được cá sống dưới nước và biết một số hoạt động của con cá:bơi lội , đớp mồi, thở bằng mang 2. Kỹ năng: - Trẻ biết quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định. Nói rõ một số đặc điểm trên cơ thể con cá. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, yêu các con vật sống dưới nước II. CHUẨN BỊ: - Hồ cá có nhiều loại cá. Thức ăn của cá - Nhạc không lời: Cá vàng bơi
- III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài cá vàng bơi - Trẻ hát theo cô. - Trò chuyện với trẻ về con cá - Giáo dục trẻ bảo vệ một số động vật sống dưới nước - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Trò chuyện về con cá vàng - Cô dẫn trẻ đi tham quan hồ cá và gợi ý cho trẻ phát hiện: “Hôm nay trong hồ cá có gì lạ?” - Trẻ trả lời. - Cho cả lớp cùng nhau trò chuyện về con cá vàng - Các con nhìn thấy gì trong bể ? cho trẻ phát âm - Trẻ phát âm. co con cá vàng - Cá đang làm gì? Cá bơi bằng gì? - Trẻ nói - - Con cá có gì đây? ở đầu có những gì? - Cá có mấy cái mắt ? - Trẻ trả lời - Đây là gì đây? Cái vây để làm gì? - - Con cá nuôi để làm gì? - Lần lượt cho trẻ phát âm các bộ phận trên con cá. - Con cá vàng thường nuôi để làm cảnh đấy, và có - Trẻ trả lời. nhnhững con cá chép vàng to thì để ăn đấy các con ạ - Giáo dục trẻ chăm sóc cho con cá, thường xuyên ch cho cá ăn để cá nhanh lớn - Trẻ nghe C- Con nghĩ xem nếu đưa cá ra khỏi nước thì cá sẽ như thế nào? - Tại sao cá ra khỏi nước thì cá chết? - Trẻ trả lời. - Ngoài những con cá vàng ra còn có những con cá - Cô mở rộng, khái quát giáo dục trẻ - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Trẻ trải nghiệm cho cá ăn - Cô chuẩn bị thức ăn cho trẻ trải nghiệm - Cho trẻ cho cá ăn( Cô bao quát trẻ động viên - Trẻ trải nghiệm khuyến khích trẻ cho cá ăn) 3: Kết thúc: Cho trẻ đi thăm ao cá - Trẻ thực hiện. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ Chơi tự do: Chơi với phấn, lá cây, sỏi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên trò chơi, chơi được trò chơi chơi 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chơi trò chơi cho trẻ 3. Giáo dục: - Trẻ biết chơi đoàn kết, không tranh dành đồ chơi của nhau II. CHUẨN BỊ
- - Đồ dùng: Mũ mèo, mũ chim sẻ, Xắc xô, đồ chơi ngoài trời. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ luật chơi, cách chơi - Cô giới thiệu với trẻ cách chơi, luật chơi - Trẻ nêu luật chơi, cách chơi + Cách chơi: 1 – 2 bạn giả làm mèo. Các bạn khác giả làm đàn chim sẻ, vừa bay đi kiếm mồi vừa kêu: “chích chích”. Mèo xuất hiện kêu: “meo meo”. Các con chim sẻ phải bay nhanh về tổ của mình. + Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu, chim sẻ phải bay nhanh về tổ. Chim sẻ nào không kịp bay về tổ bị mèo bắt - Cô tóm lại cách chơi, luật chơi. phải ra ngoài 1 lần chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần. - Trẻ chơi - Cô bao quát động viên trẻ chơi - Hỏi lại trẻ tên trò chơi - Trẻ trả lời 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Chơi với phấn, lá cây, sỏi - Cô hỏi trẻ về những đồ chơi ngoài trời - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích. - Trẻ với đồ chơi ngoài trời. - Khi chơi các con không được tranh giành đồ chơi của nhau, xô đẩy nhau nhé và khi có hiệu - Trẻ rửa chân tay sạch sẽ lệnh của cô các con phải tập chung về nhé. * Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Phụ huynh đã cho con xem videos, và hướng dẫn con học bài, quay video gửi lên nhóm lớp.