Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Qủa cam, quả cà. Dạy trẻ làm quen các từ: Bổ quả, Cắt quả - Năm học 2021-2022 - Lý Thị Hậu

doc 18 trang BÁCH HẢI 17/06/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Qủa cam, quả cà. Dạy trẻ làm quen các từ: Bổ quả, Cắt quả - Năm học 2021-2022 - Lý Thị Hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_lop_nha_tre_tang_cuong_day_tre_lam_quen_ca.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Qủa cam, quả cà. Dạy trẻ làm quen các từ: Bổ quả, Cắt quả - Năm học 2021-2022 - Lý Thị Hậu

  1. CHỦ ĐỀ NHÁNH: QUẢ ĐU ĐỦ . TUẦN 27: Từ 21/03 đến 25/03/2022 ( soạn giảng Lớp Hát Nam) Thứ hai, ngày 21 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Qủa cam, quả cà. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Quả cam, quả cà”bằng tiếng việt, nói được câu với các từ “Quả cam, quả cà”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Quả cam, quả cà” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Quả cam, quả cà”. - Trẻ 3tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Quả cam, quả cà” bằng tiếng việt. - Trẻ 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Quả cam, quả cà” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: - Trẻ 5 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Trẻ 4 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Trẻ 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - Trẻ 2 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Quả cam, quả cà. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài Ngày mồng 8/3. - Trẻ hát. + Bài hát nói về ngày gì? - Trẻ trả lời. + Ngày 8/3 là ngày của ai? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc lại * Giáo dục trẻ yêu quý bà, mẹ ,chị....... - Vâng ạ. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen các từ: Quả cam, quả cà. a. Làm quen từ: Quả cam. - Cô cho trẻ quan sát quả cam và thảo - Trẻ quan sát và thảo luận.
  2. luận - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Đây là quả gì? - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá nhân. - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Quả cam để làm gì? - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ b. Làm quen với từ: Quả cà. - Trẻ quan sát và thảo luận. - Cho trẻ quan sát quả cà và thảo luận. - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Đây là quả gì đây? - Trẻ lắng nghe. - Cô giới thiệu từ và phát âm mẫu - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Trả lời theo ý hiểu. - Quả cà để làm gì? - Trẻ lắng nghe. * Giáo dục: Trẻ biết ăn các loại quả. - Trẻ ra ngoài chơi 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi B. HOẠT ĐỘNG HỌC ( 5E) Bài học Steam: Khám phá quả đu đủ. I. MỤC TIÊU S: - Trẻ 2,3 tuổi: Trẻ nói được theo cô quả đu đủ - Trẻ 4,5 tuổi trẻ nói được tên gọi, màu sắc, hình dáng, đặc điểm của quả Đu đủ (quả đu đủ có dạng dài) T: Trẻ biết dùng dụng cụ để nạo sạch vỏ đu đủ E: Thực hiện quy trình các bước: Nạo vỏ dưa, cắt dưa A: Quan tâm, chia sẻ với cô và các bạn, tạo hình quả đu đủ bằng nguyên vật liệu và biết cách gieo hạt M: Kích thước, màu sắc (màu sắc bằng tiếng anh) II. CHUẨN BỊ - Một giỏ đu đủ - Cái nạo - Dao - 2 hộp xốp đựng đất gieo hạt III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Gắn kết 1. Hỏi (3 phút).
  3. - - Hôm qua cô dặn các con mang quả gì đến - Trẻ trai và gái cùng chia sẻ. lớp để học? - Trẻ cùng lắng nghe - Các con để ở đâu rồi? - Bạn nào biết chia sẻ với cô và với các bạn - Cô chia lớp thành 3 nhóm. Cô hỗ trợ trẻ phân công nhiệm vụ để trẻ khám phá về quả đu đủ. 2. Khám phá, khảo sát - Buổi khám phá về quả đu đủ ngày hôm nay - Trẻ tự nhận về các nhóm, các chúng ta cần những đồ dùng, dụng cụ gì? thành viên hội ý tự phân công - Cô hỗ trợ trẻ khám phá nhiệm vụ + Nhóm 1: - Dụng cụ: Dao, rổ..... + Nhóm 2: + Nhóm 3: - Cô đi bao quát hỗ trợ các nhóm trong quá trình - Trẻ khám phá theo nhóm về các nhóm khám phá. quả đu đủ + Các con đang làm gì? - Quả đu đủ có những gì? - Trẻ sẽ dùng các kỹ năng của + Bên ngoài của quả đu đủ có gì đây? mình để gọt được lớp vỏ đu đủ - Muốn xem được bên trong quả đu đủ có gì thì chúng mình phải làm thế nào? - Trẻ trai và trẻ gái trả lời Các con thử bổ quả đu đủ xem bên trong có gì - Trẻ chia sẻ nào? Khi bổ quả xong, các con để hạt ở đâu? - Trẻ cùng giúp đỡ bạn + Con có khó khăn gì khi thực hiện bổ quả đu - Bên trong có hạt đủ không? + Bạn đã làm được rồi, các bạn trong nhóm có - thể giúp đỡ lẫn nhau. - Trẻ thực hiện và chia sẻ Bạn nào có thể sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ bạn? - Sau khi trẻ bổ gọt vỏ xong, cô cho trẻ thái - Trẻ chia sẻ miếng nhỏ ? * Cô chia sẻ và hướng sự chú ý của trẻ lên phía - Trẻ trai và trẻ gái ăn thử cô, giới thiệu máy xay sinh tố. - Trẻ chia sẻ - Cho trẻ quan sát và quan sát thành phẩm thu được. - Cô giáo dục trẻ không được tự ý sử dụng các thiết bị điện, khi sử dụng phải có sự hướng dẫn của người lớn. - Cô cho các nhóm ăn thử đu đủ chín. - Ngoài sinh tố đu đủ ra chúng mình cò biết món ăn nào từ quả đu đủ nữa?.
  4. 3. Giải thích, chia sẻ - Cô cho các nhóm chia sẻ về kết quả khám phá, kết nối hình ảnh trẻ chụp được lên màn - Trẻ cùng nhau quan sát ảnh và hình cho các bạn cùng chia sẻ. chia sẻ Hôm nay các con làm gì? - Tất cả trẻ trai và trẻ gái đều trả - Cô lắng nghe ý kiến chia sẻ của trẻ lời 4. Áp dụng, củng cố, mở rộng - Cô gọi 3-4 trẻ hỏi trẻ ý định của trẻ => Cô giáo dục trẻ: Từ những ý tưởng mà các bạn đã đưa ra cô thấy quả đu đủ có rất nhiều tác dụng đối với đời sống hàng ngày, là 1 loại - Trẻ nghe thực phẩm giàu chất vi ta min. => Qua ý kiến của các bạn vừa nêu thì cô cũng đồng ý với ý kiến mà các bạn vừa đưa - Trẻ nghe ra đó là làm tranh từ hạt đu đủ, trồng đu đủ. - Cô cho trẻ về nhóm để thực hiện ý tưởng trẻ vừa nêu. - Trẻ thực cùng thực hiện + Nhóm trang trí tranh từ hạt đu đủ - Trẻ nghe + Nhóm trồng đủ đủ (Để trồng được đu đủ, các con phải lựa chọn những hạt đu đủ già, - Trẻ nghe cô nhận xét chắc. - Cô bao quát trẻ 5. Đánh giá - Cô giáo quan sát để biết được khả năng của từng trẻ và có phương thức phù hợp tùy vào khả năng hiểu biết của trẻ. - Cô nhận xét kết quả của các nhóm hoạt - Trẻ nói ý định của mình động. - Buổi học ngày hôm sau nếu chúng ta khám phá về quả đu đủ nữa thì chúng ta sẽ làm gì? - Trẻ thu gọn đồ dùng vào lớp * Kết thúc cho trẻ cất dọn đồ dùng, vệ sinh về lớp. - Trẻ thu dọn đồ dùng C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sat: Cây hoa ban. Chơi tự do: Phấn, sỏi, lá cây, bóng. I. MỤC ĐÍC YÊU CẦU 1. Kiến thức - 2-3 tuổi: Trẻ biết nhắc lại tên gọi cây hoa ban theo anh chị và cô giáo. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhắc lại tên gọi, nêu được một vài đặc điểm của cây
  5. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết được đặc điểm, ích lợi của cây, bảo vệ chăm sóc cây. 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3,4,5 tuổi: Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, ghi nhớ có chủ đích 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ đoàn kết, chăm sóc bảo vệ cây. II. CHUẨN BỊ. - Một số đồ dùng: Cây hoa ban, phấn, sỏi, lá cây. - Địa điểm ngoài sân. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát Cây hoa ban. - Cho trẻ ra địa điểm quan sát - Trẻ xúm xít quanh cô. - Con nhìn xem đây là cây gì?(4,5t) - Cây hoa ban. - Các con có nhận xét gì về cây hoa ban (4,5t) - Gốc, thân, lá, cành - Lá màu gì (4t) - Màu xanh. - Trồng cây để làm gì (5t) - Làm cảnh, bóng mát. - Chúng mình phải làm gì. (5t) - Chăm sóc bảo vệ cây - Cô củng cố lại + giáo dục - Trẻ lắng nghe 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Phấn, sỏi, lá cây, bóng. - Trẻ chơi theo ý thích - Cô giới thiệu tên đồ chơi cho trẻ chơi. - Trẻ chơi đoàn kết với bạn - Cô bao quát động viên trẻ chơi - Trẻ nhẹ nhàng thu dọn * Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ chơi D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 13 trẻ /21 trẻ. Vắng: 8 - Các cháu nghỉ do ốm, ho 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tuy nhiên vẫn còn 1 số cháu bị ho 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, đoàn kết, vui vẻ bên cạch đó vẫn còn 1 số cháu tham gia hoạt động trong ngày còn uể oải chưa hoà đồng 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Đa số trẻ nhận thức tốt yêu cầu của các hoạt động trong ngày tuy nhiên còn 1 số cháu chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô rèn thêm trẻ mọi lúc mọi nơi
  6. Thứ ba, ngày 23 tháng 03 năm 2022 ( Soạn giảng Lớp Trung Tâm) A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Bổ quả, Cắt quả. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ biết gọi tên Bổ quả, Cắt quả cùng anh chị và theo cô. - Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ nghe và phát âm đúng các từ: Bổ quả, Cắt quả. - Trẻ 5 tuổi: Nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: Bổ quả, Cắt quả.Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3 tuổi: Rèn cho trẻ khả năng quan sát và phát âm tiếng việt chính xác . - Trẻ 4,5 tuổi : Rèn cho trẻkhả năng quan sát và tự phát âm tiếng việt chính xác . 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Quả đu đủ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “Quả''. - Trẻ hát. + Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời. + Bài hát nói về gì? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc * Giáo dục trẻ: Trẻ biết ăn các loại quả. lại. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Bổ quả, Cắt quả. a. Làm quen từ: Bổ quả. - Trẻ quan sát. - Cô cầm quả đu đủ lên và hỏi cả lớp. - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Trên tay cô cầm quả gì đây? - Bổ quả ạ - Muốn ăn được quả này thì phải làm như nào? - Trẻ phát âm - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Ăn quả đu đủ có tác dụng gì? - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ a. Làm quen từ: Cắt quả. - Trẻ quan sát. - Cô đang cắt quả và hỏi cả lớp. - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Cô đang làm gì đây? - Trẻ phát âm
  7. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ trả lời - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Lớp, tổ, cá nhân phát âm. tổ, cá nhân. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ => Giáo dùng trẻ nghe lời cô giáo và đoàn kết với bạn. - Trẻ cất đồ dùng. * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (TOÁN) Đo dung tích các vật bằng 1 đơn vị đo, so sánh và diễn đạt kết quả đo I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ 5 tuổi: - Trẻ biết đo dung tích của các vật bằng một đơn vị đo và diễn đạt kết quả đo. - Trẻ biết đo dung tích của các vật bằng cách đong nước đổ vào các chai có kích thước khác nhau và diễn đạt được kết quả đo được. - Trẻ 2,3,4 tuổi: Trẻ biết phát âm cách đo và kết quả đo cùng anh chị và cô giáo. 2. Kỹ năng - Trẻ 5 tuổi: Rèn luyện kỹ năng so sánh, đong, đếm, tính cẩn thận và sự khéo léo của trẻ. - Trẻ 2,3,4 tuổi: Phát triển vốn từ cho trẻ. 3. Giáo dục - Trẻ biết chú ý trong giờ học, đoàn kết không tranh dành đồ dùng, đồ chơi II. CHUẨN BỊ - Nước, 30 cái chậu, 30 ca nước nhỏ,30 cái khay, 30 cái khăn khô, 30 cái phễu, 30 chai nước (500 ml), 30 chai nước (1 lít ) ,30 chai nước (1,5 lít) , thẻ số, 3 ca nước to, 3 can nước (5 lít), 12 cái vòng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ chơi trò chơi Lôm lôm khảu. - Trẻ chơi trò chơi. + Chúng ta vừa chơi trò chơi gì? - Trẻ trả lời + Đây là trò chơi của dân tộc nào? => Giáo dục trẻ giữ gìn bản sắc của dân tộc. - Trẻ lắng nghe 2. Họat động 2: Đo dung tích các vật bằng 1 đơn vị đo, so sánh và diễn đạt kết quả đo * Ôn luyện so sánh kích thước của 3 đối tượng.
  8. - Cô mời cả lớp trở về chỗ ngồi - Trẻ về chỗ ngồi. - Trở về với hoạt động ngày hôm nay, các con thấy kích thước cái 3 chai này như thế nào đây? - Vậy bạn nào giỏi, hãy cho cô biết chai nào đựng được - Trẻ so sánh. ít nước nhất , chai nào đựng được nhiều nước nhất? - Vì sao con biết? - Trẻ trả lời * Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo. - Trẻ trả lời - Để biết chính xác dung tích của mỗi chai. Cô mời cả lớp mình cùng đến với hoạt động “ Đo dung tích các vật so sánh và diễn đạt kết quả đo”. - Để đo được dung tích của mỗi chai, cô dùng 1 cái - Vâng ạ. ca làm đơn vị đo và nước đựng trong chai gọi là dung tích của chai nước. - Chú ý nghe. + Đầu tiên, cô sẽ đo dung tích của cái chai có nắp màu xanh. Để đo dung tích của cái chai thì trước hết cô sẽ mở nắp chai, lấy phễu để trên miệng của chai.Tay trái của cô cầm ở miệng chai và giữ phễu, lưu ý không áp sát phễu vào miệng của chai, để - Lắng nghe cô hướng dẫn. nước chảy được dễ dàng hơn.Tay phải của cô sẽ cầm ca múc nước ở chậu nước, lưu ý phải là 1 ca nước đầy. Sau khi đã múc nước thì cô sẽ đặt ca nước phía trên chính giữa của phễu và đổ nước nhẹ nhàng vào chai qua phễu để tránh nước tràn ra ngoài. Cả lớp hãy cùng chú ý, quan sát và đếm xem có bao - Trẻ trả lời nhiêu lần ca nước nhé! - Vậy, cái chai có nắp màu xanh đo được bao nhiêu - Trẻ trả lời. lần ca nước cả lớp? + Và với 3 lần ca nước, cô chọn thẻ số mấy để - Trẻ lắng nghe biểu thị cho dung tích của cái chai có nắp màu xanh? + Như vậy, dung tích của cái chai có nắp màu - Trẻ thực hiện đong và đo xanh bằng 3 lần ca nước đấy! nước => Cô kết luận: Dung tích của chai có nắp màu - Trẻ trả lời xanh bằng 3 lần ca đo - Cô cho trẻ thực hiện đo và hướng dẫn thêm + Các con hãy đo dung tích cái chai có nắp màu - Trẻ nghe xanh của mình đi nào?
  9. + Vậy dung tích của cái chai có nắp xanh bằng bao nhiêu lần ca nước? - Cái chai có nắp màu xanh bằng 3 lần ca nước đấy! Và cũng với cách đo tương tự, cô cũng sẽ đo cái - Trẻ trả lời chai có nắp màu vàng cả lớp mình cùng đếm xem có - Trẻ nghe bao nhiêu lần ca nước nhé! - Trẻ nói + Với 6 lần ca nước thì cô chọn thẻ số mấy để biểu thị cho dung tích của cái chai có nắp màu vàng này nào? - Trẻ quan sát + Như vậy, dung tích của cái chai có nắp màu vàng bằng 6 lần ca nước đấy! + Cho trẻ gọi tên số lần đo. + Dung tích của chai có nắp màu xanh bằng 6 lần ca đo + Cho trẻ thực hiện đo - Trẻ trả lời - Cái chai có nắp màu đỏ là cái chai cuối cùng đấy, - Trẻ trả lời bạn nào xung phong lên đo dung tích nào, cả lớp cùng đếm xem có bao nhiêu lần ca nước được rót vào chai nhé! + Bạn đã đo được bao nhiêu lần ca nước cả lớp? - Trẻ nói + Vậy bạn chọn thẻ số đúng chưa nào? - Trẻ thực hiện + 9 lần ca nước là dung tích của cái chai có nắp màu đỏ đấy! + Cho trẻ gọi tên số lần đo. - Trẻ trả lời + Dung tích của chai có nắp màu xanh bằng 9 lần ca đo - Trẻ trả lời + Cô cho trẻ thực hiện đo - Chúng ta đã vừa hoàn thành xong phần đo dung - Trẻ nghe tích của 3 cái chai rồi. Vậy bạn nào có nhận xét gì về dung tích của 3 cái chai chúng ta vừa đo được nào? - Vì sao dung tích của 3 cái chai này khác nhau ? - Trẻ trả lời - Số lần đo dung tích của mỗi chai khác nhau bởi vì - Trẻ trả lời kích thước của 3 cái chai này không bằng nhau đấy. 3. Hoạt động 3: So sánh: -Vậy, bạn nào giỏi hãy so sánh cho cô chai có nắp - Trẻ nghe màu xanh và chai có nắp màu vàng? + So sánh chai có nắp màu vàng và chai có nắp màu đỏ? - Trẻ nghe - Cùng với 1 cái ca, cô sử dụng làm đơn vị đo thì cô đã đo được dung tích của chai có nắp màu xanh được 3 lần ca nước. Chai có nắp màu vàng được 6
  10. lần ca nước. Và chai có nắp màu đỏ được 9 lần ca nước đấy! - Như vậy: + Chai có nắp màu xanh có dung tích ít nhất. + Chai có nắp màu vàng có dung tích nhiều hơn. + Chai có nắp màu đỏ có dung tích nhiều nhất. + Chai nào có kích thước nhỏ, thấp thì dung tích của chai đó ít. Chai nào có kích thước to, cao thì -Trẻ nghe dung tích của chai đó nhiều. Các con đã nhớ chưa nào? 4.Hoạt động 4: Luyện tập củng cố. - Trò chơi “ Ai khéo léo”: - Vừa rồi, cô thấy lớp mình hoạt động rất sôi nổi, rất hay rồi, nên cô sẽ thưởng cho lớp mình 1 trò chơi rất là thú vị trò chơi mang tên : “ Ai khéo léo” + Luật chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 3 đội. Đội Mây Hồng, đội Mây Xanh. Đội Hạt Mưa. Nhiệm vụ của mỗi đội sẽ đông đầy ca nước to ở bàn phía trên. Đội nào đong được số nước trong ca nhiều nhất sẽ là đội chiến thắng. - Trẻ chơi + Cách chơi: Khi nghe hiệu lệnh của cô thì bạn đầu Trẻ trả lời tiên của mỗi đội sẽ bật chụm chân qua các vòng, và nhanh chống múc nước đổ nước vào ca nước to. - Trẻ thu đồ dùng. Sau khi đã đổ nước vào ca thì nhanh chống chạy về đập tay vào bạn thứ 2 và đứng về cuối hàng, bạn thứ 2 lại tiếp tục như vậy cho đến hết. Trò chơi kết thúc khi hết bản nhạc. - Cô cho trẻ chơi - Cô nhận xét và động viên trẻ * Kết thúc - Cho trẻ thu dọn đồ dùng. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi: Mèo và chim sẻ Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức. - Trẻ 2,3 tuổi: Trẻ nhớ tên trò chơi, biết chơi trò chơi cùng các bạn. - Trẻ 4,5 tuổi: Trẻ biết hợp tác, đoàn kết trong khi chơi. Phát triển vận động, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.