Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Quả bưởi, Màu vàng. Dạy trẻ làm quen các từ: Quả chanh, Quả chuối - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Vân Anh

doc 9 trang Bách Hải 17/06/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Quả bưởi, Màu vàng. Dạy trẻ làm quen các từ: Quả chanh, Quả chuối - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_lop_nha_tre_tang_cuong_day_tre_lam_quen_ca.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Quả bưởi, Màu vàng. Dạy trẻ làm quen các từ: Quả chanh, Quả chuối - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Vân Anh

  1. TUẦN 22 Từ ngày 07/02/2022–> 11/02/2022 Chủ đề nhánh: Quả đu đủ Thứ ba, ngày 15 tháng 02 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Quả bưởi, Màu vàng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Quả bưởi, Màu vàng” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Quả bưởi, Màu vàng”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Quả bưởi, Màu vàng” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng. - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Quả bưởi, Màu vàng. - Đồ dùng của cô: Sắc xô, que chỉ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài đi dạo và đi đến địa - Trẻ đọc cùng cô. điểm có cái Quả bưởi - Trẻ lắng nghe * Giáo dục trẻ: Trẻ yêu quý đồ dùng học tập. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Quả bưởi, Màu vàng. a. Làm quen từ: Quả bưởi - Cô cho trẻ quan sát Quả bưởi và thảo luận - Trẻ quan sát Quả bưởi, thảo luận theo nhóm - Cho trẻ phát âm và dịch ra tiếng thái. - Trẻ 4-5 tuổi phát âm và dịch ra tiếng thái. - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức - Trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho trẻ 4 tuổi phát - Cho trẻ hỏi đáp. âm theo sau) - Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm theo b. Làm quen với từ: Màu vàng cặp, nhóm, theo độ tuổi - Đây là màu gì? - Màu vàng ạ (5 tuổi) - Cho trẻ phát âm và dịch sang tiếng thái - Trẻ 5 tuổi phát âm, dịch ra tiếng thái - Cô giới thiệu từ “Màu vàng” phát âm - Trẻ lắng nghe.
  2. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho - Cho trẻ hỏi đáp. trẻ 4 tuổi phát âm theo sau) - Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp theo cặp, nhóm, theo 3. Hoạt động 3: Kết thúc. độ tuổi - Cho trẻ cùng thu dọn đồ dùng và chuyển - Trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động hoạt động B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (MTXQ) Khám phá về quả đu đủ chín I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ biết và gọi đúng tên Đu đủ chín, nhận biết được 1 số đặc điểm nổi bật của Đu đủ chín màu sắc của quả, cấu tạo trẻ và tác dụng của Đu đủ chín trong nấu ăn và sức khoẻ con người - 4 tuổi: Trẻ biết và gọi đúng tên Đu đủ chín, nhận biết được 1 số đặc điểm nổi bật tác dụng của Đu đủ chín 2. Kĩ năng. Nhằm cung cấp cho trẻ vốn từ, phát triển ngôn ngữ, đọc to rõ ràng Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ. Trẻ 4,5 tuổi yêu thích các loại quả, biết bảo vệ và giữ gìn, chăm sóc cây đu đủ chú ý, tập trung lắng nghe, mạnh dạn trả lời câu hỏi của cô. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Xa bàn có cây đu đủ xốp, cây đu đủ thật, sắc xô, que chỉ, bài hát cây đu đủ, máy tính, ti vi - Đồ dùng của trẻ: Tâm thế thoải mái vui vẻ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô đố trẻ: “Tên anh chẳng thiếu chẳng thừa - Trẻ lắng nghe Ăn vào ngon ngọt rất vừa lòng em ” (Là quả gì?) - Trẻ trả lời (5 tuổi) 2. Hoạt động 2: Khám phá Đu đủ chín * Khám phá Đu đủ chín qua tranh + Cô đưa tranh Đu đủ chín ra cho trẻ quan - Trẻ quan sát. sát và hỏi: - Đây là quả gì? - Đu đủ chín ạ (5 tuổi trả lời, 4 tuổi nói theo - Cho trẻ phát âm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Cô chỉ vào Đu đủ chín và hỏi: - Đu đủ chín màu gì? - Đu đủ chín màu vàng ạ (4t) - Còn đây là phần gì của Đu đủ chín? - Trẻ 5t trả lời, 4t nói theo (Cuống, quả, vỏ, cơm, hạt) - Vỏ đu đủ chín ntn? - Màu vàng ạ. (4 tuổi) - Phần cơm của đu đủ màu gì? - Màu vàng ạ. (4 tuổi)
  3. - Hạt đu đủ chín ntn? Màu gì? - Màu đen ạ (5 tuổi) - Đu đủ chín dùng để làm gì? - Trẻ trả lời (5 t) * Khám phá Đu đủ chín thật - Cho trẻ đi cùng cô đến gốc đu đủ - Trẻ đi cùng cô đến gốc đu đủ - Cây gì đây? - Cây đu đủ ạ (5 tuổi) - Cây đu đủ cho ta quả gì? - Quả đu đủ ạ (5 tuổi) - Những quả đu đủ thật đẹp mỗi nhóm hãy chọn - Mỗi nhóm chọn cho nhóm mình 1 cho nhóm mình 1 quả đu đủ thật đẹp để cùng nhau quả đu đủ để cùng nhau khám phá khám phá nhé - Chúng mình đang cầm gì vậy? - Quả đu đủ ạ (4,5t) - Quả đu đủ này chín hay xanh? - Đu đủ chín ạ - Quả đu đủ chín màu gì? - Màu vàng ạ - Chúng ta nhìn xem quả đu đủ có những - Phần cuốn, phần quả ạ (5t) phần gì? - Cho trẻ sờ vỏ quả đu đủ và hỏi trẻ: - Trẻ sờ vỏ quả đu đủ - Vỏ quả đu đủ ntn? Màu gì? Nhẵn hay sần sùi? - Trẻ trả lời (5t) – Ấn quả đu đủ chín thấy như thế nào? - Trẻ trả lời (5t) - Cho trẻ đoán bên trong quả đu đủ ntn? - Trẻ đoán bên trong quả đu đủ – Cho trẻ bổ quả đu đủ chín và quan sát - Trẻ bổ quả đu đủ chín và quan (Giáo giục trẻ sử dụng dao an toàn) sát (5t) - Cho trẻ nhận xét bên trong quả đu đủ chín - Bên trong quả đu đủ có gì? - Bên trong quả đu đủ có nhiều hạt, cơm ạ (4,5t) - Cơm đu đủ màu gì? Hạt màu gì? - Trẻ trả lời (4t) – Khi chín hạt đu đủ chuyển từ màu trắng - Trẻ lắng nghe sang màu đen. Quả đu đủ đã chín vỏ căng mọng chuyển sang màu vàng - Phần nào của quả đu đủ ăn được? - Trẻ trả lời – Hỏi trẻ muốn ăn được đu đủ thì ta phải - Phải gọt vỏ bỏ hạt ạ (5t) làm gì? - Cô cho trẻ gọt đu đủ chín cùng cô và cắt - Trẻ gọt đu đủ cùng cô và cắt miếng bầy ra đĩa xem nhóm nào bầy đẹp hơn miếng bầy ra đĩa xem nhóm nào - Cho trẻ ăn, nhận xét vị của quả đu đủ chín bầy đẹp hơn. - Giáo dục trẻ các loại quả rất có lợi cho cơ - Trẻ ăn, nhận xét vị của quả đu thể, có nhiều chất dinh dưỡng đặc biệt là quả đủ chín đu đủ có nhiều vitamin và khoáng chất giúp - Trẻ lắng nghe cho cơ thể khỏe mạnh, da dẻ hồng hào * Cho trẻ tạo hình Đu đủ chín: - Cô chia lớp thành 4 nhóm tạo hình Đu đủ - Trẻ chia thành 4 nhóm, lấy vật chín bằng nguyên vật liệu trẻ thích liệu về nhóm để tạo hình Đu đủ - Cô bao quát hỗ trợ những trẻ gặp khó khăn, khuyến khích động viên trẻ - Cho trẻ trưng bầy và nhận xét sản phẩm - Trẻ trưng bầy và nhận xét sản 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Nhắc nhở trẻ dọn phẩm của mình của bạn, trẻ dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng đồ dùng, đồ chơi gọn gàng
  4. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Rau dền Trải nghiệm tưới rau I. MỤC ĐÍC YÊU CẦU 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ nhắc lại tên gọi, nêu được một vài đặc điểm của Rau dền, biết tên các dụng cụ tưới rau và biết lấy nước tưới rau - 5 tuổi: Trẻ biết được đặc điểm, ích lợi của Rau dền, bảo vệ chăm sóc Rau dền. biết tên các dụng cụ tưới rau và biết lấy nước tưới rau 2. Kỹ năng. - 4, 5 tuổi: Nhằm phát triển cho trẻ khả năng quan sát, chi giác, ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ đích, kĩ năng lấy nước, tưới rau 3. Thái độ. Giáo dục trẻ đoàn kết, chăm sóc bảo vệ cây. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Ô doa, chai tưới cây, nước - Đồ dùng của trẻ: Địa điểm ngoài sân sạch sẽ. Rau dền III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát Rau dền. - Cô cùng trẻ ra sân quan sát vườn rau. - Trẻ ra vườn rau. - Chúng mình đang đứng ở đâu đây? - Đứng ở vườn rau ạ - Trong vườn rau có những loại rau gì? - Rau dền, rau ngót ạ “5t” + Đây là luống rau gì? - Đây là luống rau dền ạ”4t” + Con có nhận xét gì về cây rau dền? - Cây rau dền có rễ, lá, lá to màu + Thân cây rau dền thế nào? đỏ ạ “5t” + Lá rau dền màu gì? Lá nhẵn hay sần sùi? - Trẻ 5t trả lời - Bạn nào chỉ đâu là ngọn rau dền nào? - Trẻ 5t chỉ - Rau dền là loại rau ăn gì? - Trẻ trả lời + Phần nào của rau ăn được? - Phần lá, ngọn của rau ăn được ạ “5t” + Rau dền được nấu thành những món gì? - Trẻ kể “4t” + Làm gì cho rau tốt tươi? - Trẻ trả lời - Giáo dục: Trong vườn rau có rau dền, rau - Trẻ nghe cô giáo dục. ngót để phục vụ cho bữa ăn hàng ngày của chúng mình. Rau cung cấp chất vi ta min là chất rất quan trọng góp phần vào sự phát triển của cơ thể. Vì vậy các con phải ăn đủ chất giúp cho cơ thể mau lớn và khỏe mạnh nhé 2. Hoạt động 2: Trải nghiệm tưới rau - Cô cho trẻ quan sát và nói tên những - Trẻ “5t” kể trước, “4t” nói theo dụng cụ tưới rau - Những dụng cụ này dùng để làm gì? - Dùng để tưới rau ạ - Cho trẻ chia làm 2 nhóm và giao nhiệm - Trẻ chia làm 2 nhóm và nhận vụ nhóm 5 tuổi tưới rau bằng ô doa, 4 tuổi nhiệm vụ nhóm 5 tuổi tưới rau tưới bằng chai bằng ô doa, 4 tuổi tưới bằng chai
  5. - Cho trẻ lấy dụng cụ về nhóm cùng nhau - Trẻ lấy dụng cụ về nhóm cùng trải nghiệm tưới rau nhau trải nghiệm tưới rau - Cô bao quát động viên đảm bảo an toàn cho trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Tập trung trẻ lại rửa tay và cho trẻ đi vào - Trẻ tập trung lại rửa tay và đi lớp học. vào lớp học D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 15 tháng 02 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 24 trẻ /25 trẻ. Vắng: 1 1 đi bà ngoại 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu đi học nhanh nhẹn khoẻ mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, đoàn kết, vui vẻ bên cạch đó vẫn còn cháu Nguyên tham gia hoạt động trong còn ngày uể oải chưa hoà đồng 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Cháu Bưu, cháu Nhi vượt mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong ngày rất tốt tuy nhiên còn các cháu Phúc, Nguyên chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý rèn trẻ và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất Thứ năm, ngày 17 tháng 02 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Quả chanh, Quả chuối I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Quả chanh, Quả chuối” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Quả chanh, Quả chuối”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Quả chanh, Quả chuối” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng. - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Quả chanh, Quả chuối. - Đồ dùng của cô: Sắc xô, que chỉ.
  6. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài đi đến địa điểm có Quả - Trẻ đọc cùng cô. chanh - Trẻ lắng nghe * Giáo dục trẻ: Trẻ sử dụng quả chanh tốt cho sức khoẻ... 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Quả chanh, Quả chuối. a. Làm quen từ: Quả chanh - Cô cho trẻ quan sát Quả chanh và thảo luận - Trẻ quan sát Quả chanh, thảo luận theo nhóm - Cho trẻ phát âm và dịch ra tiếng thái. - Trẻ 4-5 tuổi phát âm và dịch ra tiếng thái. - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức - Trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho trẻ 4 tuổi phát âm theo sau) - Cho trẻ hỏi đáp. - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm theo - Cô khen và động viên trẻ cặp, nhóm, theo độ tuổi b. Làm quen với từ: Quả chuối - Đây là quả gì? - Quả chuối ạ (5 tuổi) - Cho trẻ phát âm và dịch sang tiếng thái - Trẻ 5 tuổi phát âm, dịch ra tiếng thái - Cô giới thiệu từ “Quả chuối” phát âm - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho - Cho trẻ hỏi đáp. trẻ 4 tuổi phát âm theo sau) - Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp theo cặp, nhóm, theo 3. Hoạt động 3: Kết thúc. độ tuổi - Cho trẻ cùng thu dọn đồ dùng và chuyển - Trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động hoạt động B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ôn chữ cái h, k I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ 4 tuổi nhận dạng và phát âm chữ cái h, k theo cô giáo và anh chị, xếp được chữ cái h, k bằng hột hạt, và biết chơi trò chơi với chữ cái theo anh chị - Trẻ 5 tuổi nhận dạng và phát âm đúng chữ cái h, k qua các chơi trò chơi với chữ cái ă, ă, â. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi rèn cho trẻ kỹ năng phát âm, xếp hình, phối hợp với anh chị.
  7. - 5 tuổi rèn cho trẻ kỹ năng phát âm đúng chữ cái, sự nhanh nhẹn khéo léo, hợp tác. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức trong giờ học và biết nghe lời cô giáo. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của trẻ: Thẻ chữ cái h. k, hộp quà, đồ chơi gắn chữ cái h, k - Đồ dùng của cô: mô hình ngôi nhà, nhạc về chủ đề. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Trẻ 4 tuổi Trẻ 5 tuổi 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Hôm nay bác Điện trên đường đi làm tặng cả lớp món quà. Mời 1 bạn lên mở hộp quà. 2. Hoạt động 2: Ôn chữ cái h, k - Trong hộp quà có gì? Trong từ hoa hồng có chữ cái gì mà các con đã được học? - Ngoài ra còn có gì nữa? Thẻ chữ gì? - Cho trẻ phát âm lần lượt từng chữ cái: h, k theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân nhiều lần. Cô động viên trẻ. *. Hoạt động chờ: Xếp chữ cái h, k *. Hoạt động học. bằng hột hạt. - Cô sẽ tổ chức cho các con ôn chữ - Cô cho trẻ về nhóm lấy hột hạt ra xếp cái h, k chữ cái h, k theo hướng dẫn của cô. * Trò chơi 1: “Ai tinh mắt” - Cô giới thiệu tên trò chơi và mời trẻ nêu cách chơi và luật chơi. - Cô khái quát cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, đội xanh và đội đỏ. Cô có bài thơ “cây xoài cổ thụ, sắc hoa” đặc biệt trong bài thơ chứa rất nhiều các chữ cái h, k. Nhiệm vụ của hai đội là chạy nhanh lên nhìn tinh mắt chọn và gạch chân chữ h, k có trong bài thơ. Hết thời gian quy định, đội nào tìm gạch chân được nhiều chữ đúng theo yêu cầu là chiến thắng. + Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chỉ được tìm gạch chân một chữ cái. - Tổ chức trẻ chơi và cho trẻ nhận xét đội kết quả của bạn sau mỗi lần chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ. * Trò chơi “Tìm chữ theo hiệu lệnh của cô” + Cách chơi: Cô có 3 ngôi nhà có gắn các chữ cái h, k. Phát cho mỗi trẻ 1 thẻ chữ cái cầm tay. Cho trẻ đi vòng quanh và hát. Khi có hiệu lệnh
  8. “Tìm về đúng nhà” thì trẻ có thẻ chữ cái nào sẽ tìm về đúng nhà có gắn thẻ chữ cái đó. + Luật chơi: Ai về nhầm nhà phải nhày lò cò một vòng về đúng nhà của mình. - Trẻ chơi 2 lần. *. Hoạt động học. *. Hoạt động chờ. - Con đang xếp chữ cái gì? - Chọn thẻ chữ cái h, k - Con xếp thế nào? - Các con đọc chữ cái theo cô nào? Cá nhân, nhóm trẻ đọc. *. Hoạt động học. - Cho trẻ 5 tuổi sang nhóm 4 tuổi để phát âm các chữ cái h, k mà trẻ 4 tuổi đã xếp được và cho 4 tuổi phát âm cùng. * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Chơi tự do: Mèo và chim sẻ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ 4 tuổi: Trẻ được dạo chơi thăm xung quanh sân trường biết gọi đúng tên, đặc điểm nổi bật các đồ dùng đồ chơi và quang cảnh sân trường theo anh chị - Trẻ 5 tuổi: Trẻ được dạo chơi thăm xung quanh sân trường biết gọi đúng tên, đặc điểm nổi bật các đồ dùng đồ chơi và quang cảnh sân trường khi được cùng cô đi dạo . 2. Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định phát triển ngôn ngữ và vận động. 3. Thái độ: - Trẻ yêu quý chơi đoàn kết với bạn, giữ gìn và bảo vệ sân trường sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: Que chỉ, sắc xô, sân sạch sẽ - Đồ dùng của trẻ: Tâm thế vui vẻ thoải mái, khăn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường. - Hôm nay thời tiết rất đẹp cô con mình cùng - Trẻ hát bài “Khúc hát dạo đi dạo chơi ngoài trời nhé hát bài “Khúc hát chơi” đi dạo cùng cô dạo chơi” để đi ra sân - Cô và trẻ ra ngoài cùng làm động tác (hít - Trẻ cùng làm động tác (hít thở không khí trong lành 2 – 3 lần) thở không khí trong lành - Các con đang đứng ở đâu? - Trẻ trả lời “4t” - Chúng mình quan sát xem ở sân trường có - Trẻ quan sát và kể tên những gì những gì? trẻ thấy “5t kể trước 4t nói theo
  9. - Cô gợi ý hướng trẻ quan sát một số hiện - Trẻ quan sát nói những phát tượng đang diễn ra và 1 số đối tượng trên hiện của mình sân trường như: Đu quay, cầu trượt, cây cảnh, vườn hoa => Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, yêu quý trường - Trẻ lắng nghe. lớp, không bẻ cành bứt lá, không dẫm vào bồn hoa, cây cảnh, không vứt rác bừa bãi, bảo vệ vườn trường xanh, sạch, đẹp 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Mèo và chim sẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên trò chơi - Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi? - Trẻ 5t nêu cách chơi, luật chơi theo khả năng của trẻ - Cô khái quát lại - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi 3-4 lần - Cô theo dõi, bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ trong quá trình trẻ chơi * Kết thúc: Cô tập trung trẻ lại và nhận xét - Trẻ nghe, vệ sinh sạch sẽ, tiết học. Cho trẻ thu dọn đồ dùng, rửa tay, vào lớp. kiểm tra sĩ số và đi về lớp PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 17 tháng 02 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 25 trẻ /25 trẻ. Vắng: 0 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tuy nhiên vẫn còn cháu Hào, Xuyến có biểu hiện bị xổ mũi, 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, đoàn kết, vui vẻ bên cạch đó vẫn còn cháu Nguyên tham gia hoạt động trong còn ngày uể oải chưa hoà đồng, 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Cháu Nhi vượt mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong ngày rất tốt tuy nhiên còn các cháu Nguyên, Phúc chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý dạy trẻ mọi lúc mọi nơi và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất