Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Gương xe, bánh xe. Ôn các từ đã học trong tuần - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Huyền
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Gương xe, bánh xe. Ôn các từ đã học trong tuần - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_lop_nha_tre_tang_cuong_day_tre_lam_quen_ca.docx
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Gương xe, bánh xe. Ôn các từ đã học trong tuần - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Huyền
- TUẦN 30: Từ 11/04 đến 15/04/2022 Chủ đề nhánh: Xe máy. Thứ hai, ngày 11 tháng 04 năm 2022 NGHỈ BÙ GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG 10/03 Thứ tư, ngày 13 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Gương xe, bánh xe. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ phát âm theo cô các từ: Gương xe, bánh xe - 3 tuổi: Trẻ phát âm chuẩn, rõ, không ngọng các từ: Gương xe, bánh xe. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Vật thật. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vồng. - Trẻ kể tên. - Chúng mình vừa chơi trò chơi dân gian gì? - Cô dẫn dắt vào bài. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Gương xe, bánh xe a. Làm quen từ: Gương xe. - Đây là bộ phận nào của xe? - Cô giới thiệu và cho trẻ phát âm: Gương xe. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ phát âm cả lớp 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm từ - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Tổ 3 tổ, - Trẻ phát âm theo các nhóm, cá nhân trẻ. hình thức. - Xe có mấy gương, gương xe dùng để làm gì? - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. b. Làm quen với từ: Bánh xe. - Còn đây là gì? Có mấy bánh xe? - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu từ và phát âm: Bánh xe. - Trẻ phát âm theo các - Cô cho trẻ phát âm cả lớp 3 - 4 lần. hình thức: Lớp, tổ, cá - Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ. nhân. - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. - Cho cả lớp phát âm lại các từ vừa học. - Trẻ ra ngoài chơi * Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoạt động.
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ( THỂ DỤC) VĐCB: Lăn bóng trong đường hẹp cùng cô TC: Chạy tiếp cờ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ biết lăn bóng trong đường hẹp cùng với cô. - 3 tuổi: Trẻ biết “ lăn trong đường hẹp cùng cô” đúng động tác biết phối hợp tay chân nhịp nhàng, biết chơi trò chơi cùng cô. 2. Kỹ năng: Trẻ lăn được bóng trong đường hẹp, trẻ chú y, ghi nhớ có chủ đích. 3. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Sân bằng phẳng, xắc xô, 2 đường thẹp rộng 35-40cm, bóng, thảm cỏ, ghế, cờ... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động. - Cô cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc cùng trẻ đi - Trẻ đi, chạy theo cô. đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. - Cho trẻ về 2 hàng. - Trẻ thực hiện theo cô. 2. Hoạt động 2: Trọng động. a. Bài tập phát triển chung: + Động tác tay-vai : Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao (3lx4n) + Động tác lườn: Đứng nghiêng người sang - Trẻ tập theo cô hai bên (2lx4n) + Động tác chân : Đứng, khuỵu gối (2lx4n) - Trẻ tập theo cô + Động tác bật nhảy : Bật tại chỗ (3lx2n) b. Vận động cơ bản: Lăn bóng trong đường hẹp cùng cô. - Giới thiệu tên vận động. - Cô tập mẫu lần 1 tập không giải thích. X x x x x x x x x x + Lần 2 giải thích cách tập: Cô đi từ đầu hàng ra trước vạch chuẩn, cô cầm bóng bằng 2 tay lăn bóng ở trong đường hẹp sang cho cô Huyền, cô Huyền đón bằng bằng 2 tay và lăn sang cho cô X x x x x x x x x x x Ngọc khi lăn bóng bóng phải được lăn ở trong đường hẹp, lăn xong cầm bóng để vào rổ và đi - Trẻ tập mẫu. về cuối hàng. - 2 trẻ lên tập/3 lượt. - Cô cho 1 trẻ lên tập mẫu. - Lần lượt cô cho trẻ lên tập. - Trẻ nhắc lại. - Cô giúp đỡ trẻ 2 tuổi thực hiện vận động
- - Cô bao quát và động viên, sửa sai cho trẻ. - Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động. c. Trò chơi: Chạy tiếp cờ. - Chú ý lắng nghe. - Cô giới thiệu trò chơi. - Cách chơi: Cô chuẩn bị 2 cái ghế, chia trẻ làm 2 đội có số lượng bằng nhau bạn đầu hàng cầm cờ chạy lên vòng qua ghế đưa cờ cho bạn thứ hai, bạn thứ hai cầm cờ chạy lên vòng qua ghế đưa cờ cho bạn tiếp theo cứ như thế đến bạn cuối cùng, bạn cuối được cầm cờ trước là đội chiến thắng - Trẻ chơi - Luật chơi: Sau 1 bản nhạc đội nào tiếp cờ nhanh và đúng luật đội đó chiến thắng * Trẻ chơi: Cô bao quát và cho trẻ chơi 2-3 lần. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sân - Trẻ thực hiện * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng vào lớp và chuyển hoạt động. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi : Mèo đuổi chuột Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Biết chơi trò chơi cùng cô. - 3 tuổi: Biết chơi trò chơi theo luật theo hướng dẫn của cô 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định của trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: sân chơi bằng phẳng, đồ chơi ngoài trời, mũ mèo và chuột. - III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi : Mèo đuổi chuột - Cô cho trẻ làm đoàn tàu và ra sân. - Trẻ ra sân. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ phát âm “trò chơi mèo đuổi - Trẻ phát âm. chuột” - Trẻ nêu: - Cho trẻ nêu cách chơi và luật chơi (2-3 trẻ) + Cách chơi: Một bạn sẽ mời 1 bạn làm mèo, 1 bạn làm chuột. Các bạn khác cầm tay nhau đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong. Khi bạn làm chuột được đập vào vai thì chuột
- chạy và mèo đuổi. Nếu mèo bắt được chuột thì mèo thắng, chuột phải nhảy lò cò 1 vòng. + Luật chơi: Chuột chui khe nào mèo cũng phải chui khe ấy, nếu mèo phạm luật cũng phải nhảy lò cò 1 - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần , kết vòng. hợp động viên khuyến khích trẻ chơi. 2 Hoạt động 2: Chơi tự do với đồ chơi - Trẻ chơi. ngoài trời. - Cô cho trẻ chơi cùng đồ ngoài trời ( cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi - Trẻ chơi. đoàn kết) * Kết thúc: Cô tập trung trẻ lại, cho trẻ rửa tay, xếp hàng, điểm lại sĩ số và cho - Trẻ thực hiện. trẻ vào lớp. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 18/19 2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp. 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn kết với bạn. 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Trẻ biết lăn bóng trong đường hẹp cùng với cô. Trẻ biết “ lăn trong đường hẹp cùng cô” đúng động tác biết phối hợp tay chân nhịp nhàng, biết chơi trò 3. Giải pháp thực hiện. tăng cường tiếng việt cho trẻ ___________________________________ Thứ sáu, ngày 15 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn các từ đã học trong tuần I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ phát âm theo cô các từ: Xe máy,Yên xe, Gương xe Bánh xe - 3 tuổi: Trẻ phát âm chuẩn, rõ, không ngọng 2. Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Vật thật. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề: - Trẻ hát. - Bố mẹ đưa các con đi học bằng phương tiện gì? - Khi ngồi trên xe chúng mình ngồi như thế nào? => Giáo dục trẻ ngồi im trên xe, bám vào bố mẹ, đi bên phải đường 2. Hoạt động 2: Ôn các từ đã học trong tuần - Cho trẻ ôn lại các từ đã làm quen. - Trẻ phát âm dưới các hình tuổi phát âm theo. Cô bao quát sửa sai. thức lớp, cá nhân, tổ. - Cho trẻ chơi trò chơi thi ai nhanh. - Cách chơi: Cô nói tên hoặc - Cô giới thiệu tên trò chơi. giơ đồ vật nào trẻ phải nhanh - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi? nói được tên đồ vật đó. Luật - Cho trẻ chơi: 3-4 lần. chơi: Ai sai phải nhảy lò cò - Cô động viên khuyến khích trẻ. - Trẻ chơi. * Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoạt động. - Trẻ thu dọn đồ dùng. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ( ÂM NHẠC) Dạy hát: Em đi qua ngã tư đường phố Nghe hát: Đoàn tàu nhỏ xíu TC: Đoán tên bạn hát. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. kiến thức: - 2 tuổi: Biết nhún nhảy hát theo cô bài hát. - 3 tuổi: Trẻ hát thuộc bài hát chú ý nghe cô hát, biết chơi trò chơi. 2. kỹ năng: Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu, chú ý, ghi nhớ có chủ đích. 3. Thái độ: Giáo duc trẻ yêu thích ca hát. II. CHUẨN BỊ - Xắc xô, mũ múa, bài hát, nhạc, trò chơi, mũ chóp kín.... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạy hát: Em đi qua ngã tư đường phố. - Cô giả làm người lái xe ô tô đi vào cô - Trẻ trả lời đang lái xe gì? - Khi ngồi trên xe chúng mình ngồi như thế nào? Cô giáo dục trẻ. - Cô dẫn dắt giới thiệu vào bài. - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu bài hát, tên tác giả - Bạn nào biết hát bài hát này lên thể hiện cho các bạn cùng nghe. - Cô hát lần 1 : Mời 1 trẻ hát - Lớp hát 3 - 4 lần - Cô hát lần 2: Kết hợp với nhạc. - 3 nhóm - Giảng nội dung bài hát nói về các em nhỏ - 2- 3 trẻ chơi giao thông trên sân trường, khi đèn đỏ
- bật lên thì dừng lại, đèn xanh bật lên thì các em qua đường. * Dạy trẻ hát: - Cho cả lớp hát cùng cô 3 – 4 lần. - Cho trẻ hát theo các hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân đan xen - Trẻ chú ý nghe - Cô sửa sai, bao quát và động viên trẻ hát. - Cả lớp hát lại 1 lần. 2. Hoạt động 2: Nghe hát: Đoàn tàu nhỏ xíu. - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Cô hát lần 1: tình cảm. - Cô hát lần 2: Cùng động tác minh họa. - Giảng nội dung bài hát: + Bài hát nói về đoàn tàu xêu xình....xịch...người đi đầu là - Trẻ lắng nghe chú lái tàu còn các bạn nối đuôi nhau bước một hai, một hai... - Lần 3: Cô khuyến khích trẻ hát cùng cô. 3. Hoạt động 3:Trò chơi: Đoán tên bạn hát. + Cách chơi: cô mời 1 bạn lên - Cô giới thiệu trò chơi đội mũ chóp kín, cô mời 1 bạn - Giới thiệu cách chơi, luật chơi bất kỳ đứng tại chỗ hát 1 bài hát. Bạn hát xong, bạn đội mũ chóp kín đoán tên xem bạn nào hát.. + Luật chơi: Nếu đoán sai thì phải hát tặng cả lớp một bài hát. - Cô cho 3 – 4 trẻ lên chơi. - Trẻ chơi cùng cô - Cô bao quát và động viên trẻ kịp thời. - Cả lớp hát cúng cô đi ra - Kết thúc cho trẻ hát ra chơi . ngoài C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây ngâu Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Biết gọi tên cây, biết nêu một số đặc điểm của cây theo cô. - 3 tuổi: Biết tên gọi, màu sắc, ích lợi của cây 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cối xung quanh II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Cây ngâu, đồ chơi, khăn bịt mắt. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- 1. Hoạt động 1. Quan sát cây ngâu - Cho trẻ hát bài em yêu cây xanh và đi ra sân. - Trẻ hát - Đây là cây gì? Cho trẻ phát âm: Cây ngâu - Cây ngâu có đặc điểm gì? - Trẻ phát âm - Cây ngâu có phần nào đây? (gốc, thân, ngọn) - Phần gốc (thân, ngọn) có đặc điểm gì? - Trẻ trả lời - Lá cây có đặc điểm gì? có màu gì? - Cây ngâu có vai trò gì? - Trẻ trả lời - Chúng mình có được bẻ lá cây không? - GD trẻ không ngắt lá bẻ cành cây..... 2. Hoạt động 2. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Trẻ nghe - Cô giới thiệu trò chơi. + Cách chơi: Cho cả lớp đứng thành vòng tròn, 1 trẻ làm dê, một trẻ làm người bắt dê, cô bịt mắt 2 trẻ lại, khi chơi trẻ làm dê phải kêu be be, người bắt dê chú - Trẻ nghe cô nói cách ý lắng nghe dê kêu để bắt được dê chơi + Luật chơi: Không bắt được dê thì phải nhảy lò cò một vòng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. Cô bao quát trẻ. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Cho trẻ chơi với đồ chơi. - Trẻ chơi ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 18/19 2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp. 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn kết với bạn. 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Biết nhún nhảy hát theo cô bài hát, biết chơi trò chơi 3. Giải pháp thực hiện. tăng cường tiếng Việt cho trẻ,rèn trẻ còn nhút nhát