Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Găng tay, cái khăn. Làm quen với từ: Con dê, con ngựa - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Huyền

docx 11 trang Bách Hải 17/06/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Găng tay, cái khăn. Làm quen với từ: Con dê, con ngựa - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_lop_nha_tre_tang_cuong_day_tre_lam_quen_ca.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Găng tay, cái khăn. Làm quen với từ: Con dê, con ngựa - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Huyền

  1. Tuần 34: Chủ đề nhánh: Bác Hồ kính yêu Từ ngày 09/05 - 13/05/2022 Thứ hai, ngày 25 tháng 05 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Găng tay, cái khăn I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “găng tay, cái khăn” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “găng tay, cái khăn”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. - 2 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Găng tay, cái khăn” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Găng tay, cái khăn”. 2. Kỹ năng. 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 2 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ. Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Găng tay, cái khăn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “Chiếc khăn tay” - Trẻ hát cùng cô. * Giáo dục trẻ: Biết vệ sinh sạch sẽ và bảo vệ đồ- Trẻ lắng nghe dùng của mình. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Găng tay, cái khăn. a. Làm quen từ: Găng tay. - Cô cho trẻ quan sát găng tay, thảo luận. - Trẻ quan sát và thảo luận. - Cho trẻ phát âm mẫu - Trẻ phát âm mẫu - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức - Trẻ phát âm theo các hình - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm. b. Làm quen với từ: Cái khăn. - Còn đây là gì? - Cái khăn ạ - Cho trẻ phát âm - Trẻ phát âm - Cô giới thiệu từ “Cái khăn” phát âm mẫu - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, nhân cá nhân - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Cho trẻ hỏi đáp * Giáo dục: Trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ bảo vệ - Trẻ lắng nghe. đồ dùng của mình. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi - Trẻ ra ngoài chơi
  2. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (THỂ DỤC) VĐCB: Bò chui qua cổng, bật qua 3 vòng TD I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ biết tập vận động theo cô. - 3 tuổi: Trẻ biết bò chui qua cổng, bật qua 3 vòng TD, biết phối hợp tay chân nhip nhàng. 2. Kỹ năng: Trẻ biết bò – bật đúng kĩ năng, trẻ chú ý, ghi nhớ có chủ đích. 3. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. Đồ dùng: Sân bằng phẳng, cổng chui, 3 vòng, xắc xô... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động. - Cô cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài đoàn - Trẻ đi, chạy theo cô. tàu nhỏ xíu cùng trẻ đi đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. - Cho trẻ về 2 hàng. - Trẻ thực hiện theo cô. 2. Hoạt động 2: Trọng động. a. Bài tập phát triển chung: - Cô cho trẻ nhún nhảy vận động bài “ Trời - Trẻ tập theo cô nắng trời mưa” b. Vận động cơ bản: Bò chui qua cổng, bật qua 3 vòng TD. - Giới thiệu tên vận động. - Tập mẫu lần 1 cho 1 trẻ lên thực hiện. - Trẻ tập + Lần 2 giải thích cách tập: Cô đi từ đầu hàng ra trước vạch chuẩn, chuẩn bị: Bàn tay và cẳng chân đặt chạm sàn khi có hiệu lệnh bò, cô bò X x x x x x x x x x chui qua cổng không chạm vào cổng mắt nhìn phía trước, bò hết cổng cô đứng lên hai tay chống hông bật qua 3 vòng thể dục sáu đó đi về cuối hàng đứng. - Cô cho 1 trẻ lên tập mẫu. X x x x x x x x x x x - Lần lượt cô cho cá nhân trẻ lên tập. - Cho trẻ tập theo nhóm - Cô giúp đỡ trẻ 2 tuổi thực hiện vận động - Trẻ tập mẫu. - Cô bao quát và động viên và sửa sai cho trẻ sau mỗi lần trẻ tập. - Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động. - trẻ lên tập. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sân - Trẻ thực hiện
  3. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Trò chơi: Ôtô và chim sẻ. CTD: Chơi với phấn, sỏi, lá cây. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên trò chơi, chơi đúng cách chơi, luật chơi. 2. Kỹ năng. - Phản xạ nhanh nhẹn, phát triển cơ chân cho trẻ qua trò chơi. 3. Thái độ. - Trẻ chơi đoàn kết, không xô đẩy nhau. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Sắc xô, ghế,phấn, lá cây. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi “Ôtô và chim sẻ.” - Cô nói tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe. - Giới thiệu cách chơi, luật chơi. * Cách chơi: Cô mời ba bạn nên làm ô tô, các bạn còn lại làm chim sẻ. Ô tô ngồi ghế, các bạn chim đi kiếm mồi vừa đi vừa kêu “ chích chích” khi ô tô píp píp chim phải chạy nhanh về tổ của mình * Luật chơi: - Trẻ nghe. - Chim không chạy nhanh bị ô tô kẹp - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ chơi - Hỏi lại trẻ tên trò chơi. - Trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: CTD Chơi với phấn, sỏi, lá cây. - Cô cho trẻ chơi tự do - Trẻ chơi tự do. - Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ. - Đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi. * Kết thúc : Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, vào lớp. - Trẻ vệ sinh, vào lớp. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 19/20 2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp. 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn kết với bạn. 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: - 2 tuổi: Trẻ biết tập vận động theo cô. - 3 tuổi: Trẻ biết bò chui qua cổng, bật qua 3 vòng TD, biết phối hợp tay chân nhip nhàng. 3. Giải pháp thực hiện. tăng cường tiếng Việt cho trẻ
  4. Thứ tư, ngày 11 tháng 05 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT. Làm quen với từ: Con dê, con ngựa. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ được làm quen với các từ qua cách phát âm và phát âm rõ ràng các từ: con dê, con ngựa. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng phát âm mở rộng vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ. - Giáo dục chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: tranh hình ảnh con dê, con ngựa. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát bài “Gà trống, mèo con và cún con” - Trẻ hát. - Bài hát nói về điều gì? - Trẻ trả lời. - Các con vật này sống ở đâu? => Cô giáo dục trẻ chăm sóc yêu quý các con vật. - Trẻ lắng nghe. 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Con dê, con ngựa. * Làm quen từ: Con dê. - Cô đọc câu đố con dê. - Con dê. - Câu đố nói về con gì? - Cô có tranh gì đây? - Trẻ trả lời - Cô phát âm mẫu 2 lần từ "Con dê". - Trẻ phát âm. - Cô cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Con mèo có đặc điểm gì? - Trẻ lắng nghe. - Cô khái quát con dê là con vật nuôi trong gia đình, có 4 chân và là động vật đẻ con. * Làm quen từ: Con ngựa. - Cô đọc câu đố con ngựa. - Trẻ trả lời - Câu đó nói về con gì? - Cô có tranh gì đây? - Cô phát âm mẫu 2 lần từ "Con ngựa". - Trẻ phát âm. - Cô cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Con ngựa có đặc điểm gì? - Trẻ lắng nghe. - Cô khái quát con ngựa là con vật nuôi trong gia đình, có 4 chân và là động vật đẻ con. * Giáo dục trẻ: Chăm sóc, bảo vệ các con vật. - Trẻ lắng nghe. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cho trẻ hát: Một con vịt chuyển hoạt động. - Chuyển hoạt động.
  5. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ( ÂM NHẠC) Dạy hát: Em mơ gặp Nghe hát: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ chí minh. TC: Ai đoán giỏi. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. kiến thức: - 2 tuổi: Biết nhún nhảy hát và vận động theo cô bài hát. - 3 tuổi: Trẻ hát thuộc bài hát biết vận động theo bài hát chú ý nghe cô hát, biết chơi trò chơi. 2. kỹ năng: Trẻ vận động đúng giai điệu, chú ý, ghi nhớ có chủ đích. 3. Thái độ: Giáo duc trẻ yêu thích ca hát. II. CHUẨN BỊ - Xắc xô, mũ múa, nhạc, mũ chóp kín.... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạy hát: Em mơ gặp Bác Hồ. - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về Bác Hồ - Trẻ xem - Giáo dục trẻ. - Cô dẫn dắt giới thiệu vào bài. - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu bài hát, tên tác giả - Cô hát lần 1 : Không nhạc - Cô hát lần 2: Kết hợp với nhạc. - Phân tích động tác: - Trẻ chú ý - Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về em bé mơ được gặp Bác Hồ, em bé thấy Bác râu tóc bạc phơ, em được hôn lên má bác và múa hát cùng Bác - Trẻ quan sát * Trẻ hát: - Cho cả lớp hát cùng cô 2 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ hát theo các hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân đan xen - Trẻ hát - Cô sửa sai, bao quát và động viên trẻ. - Cả lớp hát lại 1 lần. 2. Hoạt động 2: Nghe hát: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ chí minh. - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả: . - Cô hát lần 1: tình cảm. - Trẻ lắng nghe - Cô hát lần 2: Cùng động tác minh họa. - Giảng nội dung bài hát: - Lần 3: Cô khuyến khích trẻ hát cùng cô. - Trẻ hát cùng cô 3. Hoạt động 3:Trò chơi: Ai đoán giỏi. - Cô giới thiệu trò chơi
  6. - Giới thiệu cách chơi, luật chơi + Cách chơi: cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín, cô mời 1 bạn bất kỳ đứng tại chỗ hát 1 bài hát. Bạn hát xong, bạn đội mũ chóp kín đoán tên bạn nào hát. + Luật chơi: Nếu đoán sai thì phải hát tặng cả lớp một bài hát. - Cô cho 3 – 4 trẻ lên chơi. - Trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát và động viên trẻ kịp thời. - Cả lớp hát cúng cô đi ra - Kết thúc cho trẻ hát ra chơi . ngoài C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Hoa Ngọc Thảo Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ Chơi tự do: Với sỏi, phấn. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của Hoa Ngọc Thảo. - Biết chơi các trò chơi ngoài trời. 2. Kỹ năng. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định - Kỹ năng phản ứng nhanh theo hiệu lệnh của trò chơi. 3. Thái độ. - Trẻ chăm sóc, bảo vệ cây xanh tròng trường. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Hoa Ngọc Thảo III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Quan sát: Hoa Ngọc Thảo - Hôm nay thời tiết rất đẹp các con cùng cô ra ngoài sân trường tham quan nào. - Trẻ vừa đi vừa hát bài hát “Em yêu cây xanh” - Trẻ hát cùng cô - Cô con mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về cây gì? - Chúng ta đang sống trong một thế giới với rất nhiều cây xanh, các loài hoa thơm, quả ngọt làm đẹp cho môi trường, làm đẹp cho cuộc sống. Vậy các con có muốn về tìm hiểu về các cây xanh, các loại hoa, loại quả xung quanh mình không? - Có ạ. - Hôm nay cô và các con cùng quan sát hoa ngọc thảo nhé. - Vâng ạ - Khi quan sát cây các con không được chạy lộn sộn, xô đẩy nhau, không được hái hoa, ngắt lá bẻ cành cây nhé. Các con nhớ trưa. - Các con nhìn xem đây là cây gì? - Trẻ quan sát, trả lời - Các con cùng nhau quan sát và nhận xét xem hoa
  7. ngọc thảo có những gì nhé. - Cô mời 2-3 trẻ. - Trẻ trả lời - Cô hỏi cả lớp: - Cây hoa ngọc thảo có những gì - Trồng hoa ngọc thảo để làm gì để làm gì? - Cô vừa cho các con quan sát cây gì? - Trẻ trả lời - ngoài hoa ngọc thảo ra trong sân trường còn có những cây gì nữa? - Trẻ kể - Cô khái quát lại. - Vậy muốn có bóng mát thì hàng ngày chúng mình phải làm gì? 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ tham gia chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Cô khái quát lại. - Động viên và khuyến khích trẻ. - Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? - Cô thấy các con chơi trò chơi rất vui vẻ, nhưng lần sau các con chơi không được xô đẩy nhau, như vậy rất dễ bị gã như vậy sẽ bị đau các con có đồng ý không. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Với sỏi, phấn. - Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời. - Cô giới thiệu khu vực chơi - Khi chơi các con không được chạy lung tung sang các góc chơi khác, không được tung đồ chơi vào nhau như vậy sẽ rất nguy hiểm các con nhớ trưa. Và khi có hiệu lệch xắc xô các con tập chung lại cùng cô nhé. - Trẻ chơi. * Kết thúc: Cho trẻ thu đồ dùng, đi rửa tay - Trẻ rửa tay ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 19/20 2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp. 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn kết với bạn. 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: - 2 tuổi: Biết nhún nhảy hát và vận động theo cô bài hát. - 3 tuổi: Trẻ hát thuộc bài hát biết vận động theo bài hát chú ý nghe cô hát, biết chơi trò chơi. 3. Giải pháp thực hiện. tăng cường tiếng Việt cho trẻ
  8. Thứ sáu, ngày 13 tháng 05 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Cho trẻ ôn lại các từ đã học trong tuần I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: 2 tuổi: Trẻ nghe hiểu, phát âm các từ đã được làm quen; nói được câu với các từ đã được làm quen. Trẻ biết sử dụng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ đã được làm quen bằng tiếng việt; nói được câu với các từ đã được làm quen. 2. Kỹ năng. - 2, 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Cái áo, cái khăn... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”. - Trẻ hát - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? => Cô giáo dục trẻ - Trẻ chú ý lắng nghe cô giáo dục 2. Hoạt động 2: Ôn lại các từ đã học trong tuần - Cho trẻ ôn lại các từ đã làm quen. - Cho trẻ 3 tuổi phát âm trước và cho trẻ 2 - Trẻ phát âm dưới các hình thức: tuổi phát âm theo. Cô bao quát sửa sai. lớp, cá nhân, tổ. - Cho trẻ chơi trò chơi thi ai nhanh. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô hỏi trẻ 3 tuổi cách chơi, luật chơi? - Cách chơi: Cô nói tên hoặc giơ đồ vật nào trẻ phải nhanh nói được tên đồ vật đó. Luật chơi: Ai sai phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi: 3-4 lần. - Trẻ chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ. * Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng - Trẻ thu dọn đồ dùng. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ (TẠO HÌNH) Tô màu lá cờ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ biết di màu tranh lá cờ
  9. - 3 tuổi: Trẻ biết cách cầm bút, biết di màu tranh không chờm ra ngoài. 2. Kĩ năng. - Rèn chú ý, ghi nhớ, trẻ có biết cách cầm bút, tô màu. 3. Giáo dục. - Biết giữ gìn sản phẩm chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Tranh mẫu của cô, tranh của trẻ, sáp màu đủ cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1. Gây hứng thú. - Cô cho hát bài “ Hòa bình cho bé” - Trẻ hát - Trò chuyện về bài hát => Giáo dục trẻ 2. Hoạt động 2. Tô màu lá cờ. * Quan sát - Đàm thoại mẫu. - Cô tặng trẻ món quà cho trẻ khám phá lá cờ - Trò chuyện cùng trẻ về lá cờ tổ quốc. - Giáo dục trẻ. - Trẻ trả lời - Cô treo tranh lên và hỏi cô có bức tranh vẽ gì đây? Cô cho trẻ phát âm. - Trẻ nghe - Lá cờ gồm có mấy phần? Cô tô như thế nào? - Ngôi sao tô màu gì? Nền cờ tô màu gì? - Tô màu có chờm ra ngoài đường vẽ không? - Trẻ quan sát - Chúng mình sẽ cùng nhau tô màu thật nhiều lá cờ để trang trí cho phòng thự viện thật đẹp nhé. * Dạy trẻ tô - Trẻ tô - Cô tô mẫu và hướng dẫn trẻ tô - Cô nêu cách cầm bút và tư thế ngồi: Cô cầm bút bằng ba ngón tay cô tô hình ngôi sao, sau đó tô nền của lá cờ.... * Cho trẻ tô - Trẻ thực hiện - Cô bao quát và giúp đỡ trẻ trong khi tô. 3. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ mang bài lên trưng bày. - Trẻ lên trưng bày sản - Cho trẻ nhận xét bài của bạn, và hỏi trẻ con phẩm. thích bài của bạn nào? vì sao? - Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ. - Trẻ thực hiện * Kết thúc: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân trường. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi Sân trường Trò chơi: chạy tiếp cờ. Chơi với cát, sỏi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
  10. 1. Kiến thức. Trẻ biết một số nét nổi bật ở sân trường. Tò mò thích thú khám phá những sự vật hiện tượng trong sân trường. - Trẻ hứng thú tham gia chơi và chơi đúng luật. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, ngôn ngữ, ghi nhớ cho trẻ. 3. Giáo dục: Trẻ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ sân trường sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của trẻ: Đồ chơi, lá, phấn 2. Đồ dùng của cô: Xắc xô, mũ mèo, mũ chuột, sân trường. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: dạo chơi Sân trường. - Cô cho trẻ đi dạo chơi sân trường và - Trẻ đi dạo cùng cô trò chuyện về sân trường. - Con có nhận xét gì về sân trường? - Sân trường rộng, bằng phẳng, có nhiều đồ chơi, có bồn hoa, cây xanh, cây cảnh... - Để sân trường luôn sạch đẹp chúng - Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, mình phải làm gì? không vức rác bừa bãi => Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, có ý thức bảo vệ trường lớp sạch sẽ. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: chạy tiếp cờ - Cô giới thiệu trò chơi, - Trẻ nhắc lại cách chơi. + Cách chơi: Các con đứng thành 2 hàng dọc , bạn đầu hàng mỗi đội sẽ cầm cờ đuôi nheo. Khi có hiệu lệnh của cô thì 2 bạn đầu hàng mỗi đội sẽ cầm cờ chạy vòng qua ghế về đưa cho bạn đứng kế tiếp mình rồi về cuối hàng đứng. Bạn nhận được cờ lại tiếp tục chạy vòng qua ghế đưa cho bạn tiếp theo, cứ thế chạy tiếp cờ cho đến hết lượt. + Luật chơi: Đội nào chạy tiếp cờ - Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát. nhanh hơn là thắng - Động viên khuyến khích trẻ chơi - Trẻ chơi 3 – 4 lần. 3. Hoạt động 3: Chơi với sỏi, cát - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô chú ý bao quát. * Kết thúc: Cô cho trẻ nhận xét. - Trẻ chơi tự do với sỏi, cát.