Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Bó hoa, tặng hoa. Dạy trẻ làm quen các từ: Cầm tay, vuốt tay - Năm học 2021-2022 - Lý Thị Hậu

doc 12 trang BÁCH HẢI 17/06/2025 160
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Bó hoa, tặng hoa. Dạy trẻ làm quen các từ: Cầm tay, vuốt tay - Năm học 2021-2022 - Lý Thị Hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_lop_nha_tre_tang_cuong_day_tre_lam_quen_ca.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Bó hoa, tặng hoa. Dạy trẻ làm quen các từ: Cầm tay, vuốt tay - Năm học 2021-2022 - Lý Thị Hậu

  1. CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3 . TUẦN 25: Từ 07/03 đến 11/03/2022 Thứ ba, ngày 08 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Bó hoa, tặng hoa. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Bó hoa, tặng hoa” bằng tiếng việt, nói được câu với các từ “Bó hoa, tặng hoa”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Bó hoa, tặng hoa” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Bó hoa, tặng hoa”. - Trẻ 3tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Bó hoa, tặng hoa” bằng tiếng việt. - Trẻ 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Bó hoa, tặng hoa” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: - Trẻ 5 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Trẻ 4 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Trẻ 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - Trẻ 2 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Bó hoa, tặng hoa. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài Ngày mồng 8/3. - Trẻ hát. + Bài hát nói về ngày gì? - Trẻ trả lời. + Ngày 8/3 là ngày của ai? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc lại * Giáo dục trẻ yêu quý bà, mẹ ,chị....... - Vâng ạ. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen các từ: Bó hoa, tặng hoa. a. Làm quen từ: Bó hoa. - Cô cho trẻ quan sát bó hoa và thảo luận - Trẻ quan sát và thảo luận.
  2. - Đây là cái gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá nhân. thức: (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Bó hoa để làm gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm. b. Làm quen với từ: Tặng hoa. - Cho trẻ quan sát một bạn lên tặng hoa - Trẻ quan sát và thảo luận. cho cô và thảo luận. - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Bạn đang làm gì đây? - Trẻ lắng nghe. - Cô giới thiệu từ và phát âm mẫu - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Trả lời theo ý hiểu. - Vì sao bạn lại tặng hoa cho cô? - Trẻ lắng nghe. * Giáo dục: Trẻ yêu quý các loại bánh. - Trẻ ra ngoài chơi 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (VĂN HỌC) Thơ: Bó hoa tặng cô. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ 2 tuổi: Trẻ tập đọc thơ cùng cô và các anh chị lớn. - Trẻ 3 tuổi: Dạy trẻ thuộc thơ và tên tác giả tên bài thơ. - 4 tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả và đọc thơ cùng cô. - 5 tuổi: Trẻ hiểu nội dung bài thơ nói về tình cảm của bạn nhỏ dành tặng cho cô giáo nhân ngày mùng tám tháng ba. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đọc thơ - 4,5 tuổi: Trẻ đọc thơ diễn cảm thể hiện tình cảm qua bài thơ. Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đọc to rõ ràng, cung cấp vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, thể hiện tình cảm của mình khi đọc thơ - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loài cây. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài thơ, mô hình cây ngô, - Giáo án lên lớp, nhạc bài “ Lý cây xanh” III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
  3. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cùng trẻ hát: Quà mùng tám tháng ba. - Trẻ hát cùng cô - Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời - Bạn nhỏ trong bài hát đã tặng bà, mẹ, cô giáo món quà gì nhân ngày mùng tám tháng ba? - Đúng rồi bạn đã đem lời ca tiếng hát để tặng cho bà, mẹ cô giáo đấy. Còn có bài tặng cho cô giáo món quà khác, chúng mình cùng nghe xem bạn dành tặng cho cô giáo món quà gì nhé. - Vâng ạ 2. Hoạt động 2: Thơ: Bó hoa tặng cô. - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm bài thơ sau đó giới thiệu bài thơ Bó hoa tặng cô của nhà thơ: Ngô Quân Miện. - Cô đọc lần 2 kết hợp hình ảnh minh hoạ. - Trẻ nghe cô đọc thơ. - Đàm thoại và trích dẫn. + Cô vừa đọc cm nghe bài thơ gì? Do nhà thơ nào sáng tác? + Ngày 8/3 các bạn đã làm gì để tặng cô giáo? - Trả lời câu hỏi. Ngày mùng tám tháng ba Chúng em đi hái hoa Mang về tặng cô giáo. + Bó hoa của bạn có những loại hoa gì? Bó hoa của em đây .... Thành một bó vừa xinh + Khi tặng hoa cho cô giáo các bạn thấy thế nào? Sao em hồi hộp thế. Chẳng nói được câu nào. + Tình cảm của cô đối với các bạn ntn? Lời cô thân thiết sao Vòng tay cô dịu quá + Bông hoa nói giúp bạn điều gì? Có phải hoa nói hộ .... Của đồng quê ngọt ngào. + Qua bài thơ các con học tập bạn điều gì? - Trẻ trả lời Cô giáo dục trẻ: Các con ạ cô giáo là người mẹ thứ hai, luôn dạy dỗ, chăm sóc từng bữa ăn giấc ngủ cho các con vì vậy các con phải biêt ngoan ngoãn
  4. vâng lời cô để cô giáo vui lòng. - Vâng ạ * Dạy trẻ đọc thơ: - Cho trẻ đọc thơ theo cô cả bài 3- 4 lần - Trẻ đọc thơ cùng cô. - Các tổ thi đua nhau đọc - Các tổ, nhóm, cá nhân thi - Mời nhóm, cá nhân đọc. đua nhau đọc - Cho trẻ đọc nối tiếp nhau - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. *. Trò chơi ôn luyện Trò chơi: Dán hoa tặng cô. - Trẻ nghe cô giới thiệu Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 tổ, mỗi tổ sẽ lên dán cách chơi và tham gia chơi 1bức tranh hoa. Khi lên dán phải chạy theo đường díc dắc. Trong thời gian 1 bản nhạc tổ nào dán được nhiều bông hoa hơn thì tổ đó thắng cuộc. - Trẻ đem tranh tặng cô và Kết thúc trẻ đem tranh lên tặng cô và đọc: Bó hoa đọc: Bó hoa tặng cô. tặng cô và kết thúc . C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi: Ném vòng cổ chai Chơi tự do: Phấn, lá cây, bóng. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức. - Trẻ Trẻ 2,3 tuổi: Trẻ nhớ tên trò chơi, biết chơi trò chơi cùng các bạn. - Trẻ 4,5 tuổi: Trẻ biết hợp tác, đoàn kết trong khi chơi. Phát triển vận động, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 2. Kĩ năng - Trẻ 2,3 tuổi: Trẻ tập trung, chú ý quan sát. - Trẻ 4,5 tuổi: Rèn cho trẻ sự khéo léo, dẻo dai, có phản xạ nhanh nhẹn trong khi chơi. 3. Giáo dục - Thông qua trò chơi giáo dục trẻ đoàn kết, không xô đẩy bạn khi chơi. Hứng thú khi tham gia trò chơi. II. CHUẨN BỊ - Nhạc bài hát: Bông hoa tặng cô - Đồ dùng: 2 cái chai. - 30 cái vòng đường kính từ 15 đến 20 cm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: TCVĐ: Ném vòng cổ chai. Xin chào mừng các bé đến với chương trình
  5. “Lễ hội mừng xuân ” ngày hôm nay! - Trẻ vỗ tay - Đến với chương trình ngày hôm nay cô xin giới thiệu với sự hiện diện của 3 đội Đội “Băng đỏ” - Rê Đội “Băng vàng” - Rê Đội “Băng xanh” - Rê - Cô rất vui khi được làm người dẫn chương trình ngày hôm nay - Mở đầu cho chương trình là tiết mục văn nghệ chào mừng với ca khúc “ Mùa xuân đến rồi” + Các bé vừa hát bài hát gì ? - Bài hat mùa xuân đên rồi + Bài hát nói đến mùa gì ? - Mùa xuân - Mùa xuân là mùa khởi đầu của năm mới và là mùa diễn ra rất nhiều lễ hội nơi đó diễn ra các trò chơi dân gian các bé có biết đó là những trò - Cờ vua, keo co, nem vòng, chơi dân gian gì không ? mèo đuổi chuột Đúng rồi các trò chơi đó được xem như nét văn hóa đặc trưng của dân tộc vì vậy các bé hãy thường xuyên chơi các trò chơi dân gian để rèn luyện sức khỏe và phát huy những truyền thống văn hóa của dân tộc ta - Vâng ạ - Để chào đón năm mới hứa hẹn mang nhiều niềm vui và hạnh phúc đến với chương trình ngày hôm nay cô và các bé cùng góp vui với chương trình một trò chơi dân gian có tên “ Ném vòng cổ chai” nhé *.Cách chơi: Khi có hiệu lệnh thì 3 bạn đứng ở đầu mỗi hàng đi theo đường hẹp lên lấy 1 cái vòng cầm tay phải. Ngắm ném và ném lọt vào - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cổ chai sau đó chạy về đập tay vào bạn kế tiếp LC, CC rồi về cuối hàng, bạn kế tiếp nên thực hiện *. Luật chơi: 2 Mỗi một bạn lên chơi chỉ được ném một chiếc vòng - Không được dẫm lên vạch chuẩn khi ném - Cô cho 3 trẻ của ba đội nên thực hiện thử - Cô cho trẻ của ba đội nên thực hiện Cô bật nhạc cho trẻ thực hiện - Cô cho trẻ thi đua nhau theo đội - Trẻ chơi trò chơi Cô bật nhạc cho trẻ thực hiện - Trẻ đêm ( Cô bao quát trẻ thực hiện) - Trẻ đọc câu chuc
  6. Cô nhận xét và đếm số vòng của mỗi đội và công bố đội thắng cuộc 2. Hoạt động 2: Chơi tự do Phấn, lá cây, bóng. - Cho trẻ chơi với cát, sỏi theo ý thích của trẻ. - Cô bao quát trẻ chơi. 3. Kết thúc. - Chương trình lễ hội mừng xuân đến đây là - Vâng ạ! hết rồi các bé hãy gửi những lời chúc hay nhất ý nghĩa nhất tới các cô nào Chúc cho các bạn chăm ngoan học giỏi - Trẻ lắng nghe D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ được gửi video: 30 trẻ /30 trẻ. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, nghe lời ông bà bố mẹ 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Các cháu đạt hết các mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong vi deo cô gửi trên nhóm zalo lớp rất tốt tuy nhiên còn các cháu Tuấn, Cường, Kiều, Vi chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong video 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất tại nhà khi nghỉ dịch Thứ năm, ngày 10 tháng 3 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Cầm tay, vuốt tay. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ biết gọi tên Cầm tay, vuốt tay cùng anh chị và theo cô. - Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ nghe và phát âm đúng các từ: Cầm tay, vuốt tay. - Trẻ 5 tuổi: Nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: Cầm tay, vuốt tay.Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3 tuổi: Rèn khả năng quan sát và phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - Trẻ 4,5 tuổi : Rèn khả năng quan sát và tự phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ.
  7. - Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: vi deo III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “Cô và mẹ''. - Trẻ hát. + Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời. + Bài hát nói về gì? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc * Giáo dục trẻ: Trẻ yêu quý trường lớp. lại. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Cầm tay, vuốt tay. a. Làm quen từ: Cầm tay. - Trẻ quan sát. - Cô làm động tác cầm tay và hỏi cả lớp. - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Cô đang động tác gì đây? - Trẻ phát âm - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Cầm tay để làm gì? - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Trẻ phát âm - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ a. Làm quen từ: Vuốt tay. - Cô làm động tác vuốt tay và hỏi cả lớp. - Trẻ quan sát. - Cô đang động tác gì đây? - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ phát âm - Vuốt tay để làm gì? - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Lớp, tổ, cá nhân phát âm. tổ, cá nhân. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ cất đồ dùng. => Giáo dùng trẻ nghe lời cô giáo và đoàn kết với bạn. * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. B. HOẠT ĐỘNG HỌC (EDP) Bài học Steam: Làm tấm thiệp. I.MỤC TIÊU: S- Khoa học: Trẻ biết tên các nguyên liệu để thiết kế thiệp tặng mẹ
  8. T- Công nghệ: Sử dụng các nguyên, vật liệu, dụng cụ (giấy các loại, lá cây, bìa cát tông, hạt ngô, hạt lạc, hạt bưởi, kéo, keo, băng dính hai mặt...) để thiết kế thiệp tặng mẹ E - Kĩ thuật: Thực hiện kĩ thuật vẽ, bóc, xé, dán, in dấu vân tay, gắn đính để thiết kế thiệp tặng mẹ. A - Nghệ thuật: In dấu vân tay, trang trí thiệp từ các nguyên vật liệu khác nhau đảm bảo thẩm mỹ, sáng tạo, màu sắc hài hòa. M - Toán: Xếp theo quy tắc, đếm . II. Chuẩn bị: - Rối tay, sân khấu - Kết hợp cùng phụ huynh chuẩn bị lá cây, hạt ngô, hạt gạo, hạt lạc, lõi ngô - Bút chì, kéo, băng dính 2 mặt - Bìa cứng, giấy màu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hỏi(Ask - 5 phút) 1. Hỏi (3 phút). - Cô Nguyệt: Xin chào tất cả các con. Các - Tất cả trẻ trai và trẻ gái đều chú bạn có biết sắp đến ngày gì của mẹ không ? ý trò chuyện với bạ gà con Sắp đến ngày 08/03 rồi mà cô chưa biết làm món quà gì để tặng mẹ cả. Các bạn có thể - Ngày 08/03 giúp cô xem làm món quà gì tặng mẹ của cô không ? Các bạn có muốn làm thiệp tặng mẹ giống cô không ? - Làm thiệp tặng mẹ - Cô được biết rằng ở lớp mình có cô Hậu rất là giỏi đấy và cô Hậu sẽ hướng dẫn các bạn - Có chứ làm tấm thiệp để tặng mẹ đấy. Bây giờ cô phải về để làm thiệp tặng mẹ rồi. Tạm biệt - Trẻ chú ý nghe và chào tạm Cô các bạn . Nguyệt. 2. Tưởng tượng (Image - 5 phút) - Cô Hậu chào tất cả các con. Cô vừa được - Trẻ trả lời vâng ạ nghe các con trò chuyện với cô Nguyệt đúng không nào ? đến với lớp mình hôm nay cô Hậu cũng có một món quà dành tặng cho tất - Trẻ khám phá và trả lời có giấy cả các con đấy. Các con cùng xem đó là gì mầu. bìa cứng, hột hạt.. đây ( lá cây, giấy cứng, bìa cứng, lõi ngô, hột hạt...) - Với những nguyên vật liệu này các con hãy - Con làm thiệp ạ cùng tưởng tưởng xem mình sẽ làm gì với - Con dán băng dính. Phết keo
  9. những nguyên liệu này nhỉ ? đính hột hạt lên lá cây, bìa - Vậy làm thiệp như thế nào ? cứng...ạ - Trẻ trả lời con dùng bìa cứng, - Con sử dụng nguyên liệu gì để làm thiệp? dùng lá cây... ạ - Con đã từng nhìn thấy những loại thiệp kiểu - Thiệp hình vuông, hình tròn... ạ hình gì nhỉ ? - Phải gắn chắc chắn ạ - Để tấm thiệp được chắc chắn và đẹp thì con làm như thế nào ? 3. Thiết kế (Plan- 5 phút) - Vừa rồi cô thấy các con đưa ra rất nhiều ý tưởng để làm quà tặng mẹ này. - Tất cả trẻ trai và trẻ gái đều trả - Trước khi vào làm thiệp tặng mẹ các con lời vẽ bản thiết kế ạ cho cô hỏi các con phải vẽ gì nhỉ ? - Vẽ bản thiết kế thì phải có gì để vẽ ? cầm bút bằng tay nào ? - Có bút, cầm bằng tay phải ạ. - Bây giờ cô mời tất cả những nhà thiết kế tài ba quay trở về vị trí của mình để vẽ bản thiết kế cho tấm thiệp thật đẹp nhé. - Tất cả trẻ trai và trẻ gái đều trả - Yêu cầu trẻ vẽ tấm thiệp theo ý tưởng mình đều thiết kế định làm. - Cô quan sát, giúp đỡ khi trẻ gặp khó khăn. 4. Chế tạo (Create - 15 phút) - Rất nhiều bản thiết kế cô thấy các con đã hoàn thiện và bây giờ các con đã sẵn sàng tạo lên những tấm thiệp thật đẹp dành tặng mẹ chưa nào ? - Rồi ạ. - Cô cho trẻ thực hiện theo bản thiết kế, trang trí tấm thiệp theo ý tưởng của mình. - Trẻ thực hiện - Cô gợi ý trẻ các nhóm chế tạo hoàn chỉnh tấm thiệp từ các nguyên vật liệu khác nhau, thêm các chi tiết của tấm thiệp làm thêm các dấu vân tay bằng hoa, gắn thêm hoa.... - Cô giám sát và hỗ trợ trẻ trong quá trình thực hiện khi trẻ gặp khó khăn. - Trẻ trả lời + Con đang làm gì? Làm như thế nào? + Con gặp khó khăn gì không? Con đã làm gì để khắc phục? + Con nhờ ai giúp mình? Con thấy kết quả thế nào? 5. Thử nghiệm và thiết kế lại (Reflect&Redesign 5 phút)
  10. * Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của nhóm mình hoặc cá nhân * Cô đặt các câu hỏi cho trẻ. - Con làm được gì đây? - Rồi ạ. - Con thiết kế như thế nào? - Trẻ trả lời - Phối màu đã hợp lý chưa? - Con thấy tấm thiệp của mình đã chắc chắn chưa, đã đẹp chưa, các hột hạt gắn đã chắc - Trẻ lên trưng bày sản phẩm chắn chưa? (Cô cho trẻ cầm lên, kiểm tra) + Con có muốn thay đổi gì trong thiết kế hoặc - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô sản phẩm của mình không? + Nếu được chỉnh sửa các con sẽ chỉnh sửa gì? * Kết thúc: Cô thấy tấm thiệp của các con rất là đẹp đấy và bây giờ cô mời các con hãy cùng thu dọn đồ dùng của mình thật ngọn ngàng sạch sẽ và - Trẻ thu dọn đồ dùng mang những tấm thiệp của mình đã làm được dành tặng mẹ, tặng các cô giáo nhân ngày 08/03 nào. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời. I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức. - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ được dạo chơi trên sân trường, hít thở không khí trong lành. - Trẻ 4-5 tuổi: Biết nhận xét một số đặc điểm nổi bật khi dạo chơi trên sân. Trẻ có khả năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định của trẻ. 2. Kỹ năng. - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ được dạo chơi thăm quan xung quanh sân trường,Thông qua hoạt động ngoài trời nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ - Trẻ 4-5 tuổi: Phát triển khả năng quan sát, và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. gọi đúng tên đặc điểm nổi bật của một số đối tượng được quan sát. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết vơi bạn, trẻ có ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm quan sát râm mát, sạch sẽ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: