Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Qủa su su, quả đu đủ. Làm quen từ: Khăn piêu, áo cóm - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Trường
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Qủa su su, quả đu đủ. Làm quen từ: Khăn piêu, áo cóm - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_lop_choi_tang_cuong_lam_quen_tu_qua_su_su.doc
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Qủa su su, quả đu đủ. Làm quen từ: Khăn piêu, áo cóm - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Trường
- Thứ ba, ngày 1 tháng 3 năm 2022 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Qủa su su, quả đu đủ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ phát âm chuẩn, đúng từ: Qủa su su, quả đu đủ. 2. Kĩ năng: - Rèn khả năng phát âm tiếng Việt. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan, học giỏi. II. CHUẨN BỊ. - Qủa su su, quả đu đủ. - Trang phục trẻ gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Làm quen từ: Qủa su su - Thầy cho trẻ quan sát quả su su - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: quả su su - Trẻ lắng nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ nêu - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ - Trẻ phát âm - Qủa su su dùng để làm gì? - Trẻ trả lời. Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng cá nhân. - Trẻ nghe 2.Hoạt động 2: Làm quen từ: Qủa đu đủ - Cho trẻ quan sát quả đu đủ - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: Qủa đu đủ - Trẻ lắng nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ - Qủa đu đủ dùng để làm gì? - Để ăn * Giáo dục: giữ gìn đồ dùng của lớp. Kết thúc: Cho trẻ ra chơi. - Trẻ nghe HOẠT ĐỘNG HỌC NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ NHẬT I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết phân biệt được khối vuông, khối chữ nhật. - Nhận dạng của các khối qua đồ vật đồ chơi. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết sử dụng các giác quan để phân biệt được khối vuông, khối chữ nhật. - Thông qua trò chơi rèn cho trẻ phản xạ nhanh nhẹn, ghi nhớ có chủ định và kỹ năng so sánh.
- 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. - Thông qua bài học góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề và bảo vệ gìn giữ sản phẩm của các nghề. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của thầy: - Đồ dùng của thầy giống của trẻ, kích thước to hơn. - Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử có nội dung baì học. - Các khối vuông, chữ nhật đủ cho trẻ chơi trò chơi, 2 gỉỏ, 2 mũ ( xanh, đỏ), 20 lá cờ (xanh, đỏ). 2 xắc xô. - Bài hát, bài đồng dao về chủ đề. 2. Của trẻ - Mỗi trẻ có 1 rổ đồ dùng, có khối vuông, khối chữ nhật. 1 hộp quà. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Thầy chào tất cả các bé cùng đến tham gia chương trình” Bé vui học toán”. đến tham gia chương trình của chúng ta hôm nay gồm có 2 đội chơi đó là đội Màu xanh và đội mầu đỏ. - Trẻ vỗ tay -Với chương trình “Bé vui học toán” hôm nay sẽ mang đến cho các bé nhiều phần chơi thú vị và bổ ích đấy. -Mở đầu là phần chơi “Bé cùng khám phá” qua trò chơi “Dệt vải”. - Để chơi được trò chơi dệt vải này mỗi bạn hãy chọn cho mình một bạn chơi, vậy các bé hãy kết đôi nào. - Trẻ chơi trò chơi -Trò chơi dệt vải bắt đầu( chơi đọc kết hợp bài đồng dao dệt vải” -Các bé chơi rất giỏithầy khen các bé nào. + Bạn nào cho thầy biết chúng mình vừa chơi trò chơi mô - Trẻ trả lời phỏng thầyng việc của nghề nào? + Nghề thợ dệt tạo ra sản phẩm là gì? - Trẻ trả lời - Ngòai nghề thợ dệt ra trong xã hội của chúng ta còn có rất nhiều nghề đấy, mỗi nghề đều có thầyng việc giêng của chúng nhưng đều tạo ra những sản phẩm mang lại lợi ích cho xã hội chúng ta đấy. - Yêu quý , trân trọng + Chính vì vậy chúng mình phải có thái độ như thế nào đối các nghề, bảo vệ và gìn với các nghề? giữ các sp của họ làm ra - Các thầy chú thợ dệt thấy chúng mình dệt vải rất giỏi nên -Trẻ hát bài “ cháu yêu đã tặng cho mỗi bạn 1 rổ quà đấy, chúng mình lên lấy quà thầy chú thầyng nhân” đi nào. lấy rổ đồ dùng Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật Ôn nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật.
- - Các con hãy để hộp quà thầy chú tặng về phía trước mặt - Để hộp quà về phía nào. trước, quan sát - Các con hãy quan sát hộp quà của mình và cho thầy biết hộp quà của mình có dạng khối gì?( Thầy gọi 2- 3trẻ nêu - Trẻ có hộp quà khối hộp quà của mình có dạng khối gì và đọc tên) vuông giơ lên và đọc + Ai có hộp quà khối vuông giơ lên và đọc tên nào? tên: khối vuông + Ai có hộp quà khối chữ nhật giơ lên và đọc tên nào? - Trẻ có hộp quà khối - Thầy cho trẻ đọc tên khối vuông và khối chữ nhật trên chữ nhật giơ lên và đọc máy( động viên tuyên dương trẻ) tên: khối chữ nhật - Qua phần chơi khám phá thầy thấy các bạn chơi rất tốt , - Trẻ đọc tên khối nhận biết khối rất giỏi và ngay bay giờ thầy mời các bé cùng đến với phần chơi tiếp theo của chương trình đó làPhần chơi:Thử tài của bé. - Ở phần chơi nmày yêu cầu các bé phải phân biệt khối vuông và khối chữ nhật theo đặc điểm cảu khối. - Vậy để chơi được phần chơi này chúng mình cùng xem trong rổ của mình có gì nào * Phân biệt khối vuông - Chúng mình chọn cho thầy khối vuông. + Chúng ta sờ vào các mặt bao của khối vuông và nêu lên nhận xét của mình nhé! - Trẻ chọn và đọc tên + Bạn nào có nhận xét gì về khối vuông? khối - Quan sát và đếm cho thầy xem khối vuông có mấy mặt bao? - Các mặt bao của khối vuông như thế nào? đều là hình - Trẻ trả lời gì?(hỏi nhiều trẻ) + Chúng mình lăn khối vuông nào? - Trẻ đếm và trả lời + Có lăn được không? Vì sao?( hỏi nhiều trẻ) - Trẻ trả lời Thầy khẳng định lại: Vì khối vuông có các mặt phẳng nên không lăn được mà chúng chỉ xếp chồng lên nhau được thôi.( cho trẻ xem hình ảnh trên máy) - Lăn khối nêu nhận xét * Phân biệt khối chữ nhật: + Chọn cho thầy khối chữ nhật + Chúng ta cùng sờ vào mặt bao của khối chữ nhật và nêu lên nhận xét của mình nào! - Chọn khối và quan sát + Mặt bao của khối chữ nhật như thế nào?( các mặt đều Sờ mặt bao của khối phẳng) ( gọi nhiều trẻ) - Trẻ trả lời + Các con hãy đếm mặt bao của khối chữ nhật? Khối chữ nhật có mâý mặt? - Trẻ đếm và trả lời + Các mặt của khối chữ nhật là hình gi? + Chúng mình lăn khối chữ nhật,có lăn được không? Vì sao? - Lăn khối và trả lời - Thầy khẳng định lại:khối chữ nhật không lăn được vì nó có mặt phẳng nên nó xếp chồng lên nhau được..( cho trẻ
- xem hình ảnh trên máy) - Ngoài khối chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật chúng ta còn có khối chữ nhật có 4 mặt là hình chữ nhật và 2 mặt - Quan sát trải nghiệm hình vuông đấy( thầy cho trẻ truyền tay quan sát khối chữ nhật có 4 mặt là hình chữ nhật và 2 mặt là hình vuông) So sánh khối vuông và khối chữ nhật. + Các con hãy nhận xét xem khối vuông và khối chũ nhật có điểm gì giống nhau và khác nhau nào? - So sánh nêu ý kiến -Giống nhau:khối vuông và khối chữ nhật đều có 6 mặt, các mặt đều phẳng, - Khác nhau:khối vuông có 6 mặt là hình vuông, khối chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật, hoặc có 2 mặt hình vuông và 4 mặt hình chữ nhật Thầy chính xác hóa lại câu nhận xét của trẻ Mở rộng - Xung quanh chúng ta còn có rất nhiều các đồ dùng, đồ vật có dạng khối vuông và khối chũ nhật đấy.Thầy cho trẻ xem đồ vật, đồ dùng có dạng khối vuông, khối chữ nhật. - Quan sát, đọc tên (hình ảnhtrên máy tính) Củng cố : - Thấy các bé phân biệt khối rất giỏi nên ban tổ chức chương trình xin mời các bé cùng bước vào phần chơi tiếp theo đó làPhần 3: Chung sức. - Ở phần chơi này chúng mình sẽ được tham gia chơi rất nhiều trò chơi và trò chơi thứ nhất đó là *TC: Thi ai nhanh( Hát bài Bác đưa thư vui tính) - Để chơi được trò chơi này mỗi đội sẽ xếp cho thầy thành 1 hàng dọc. - Ban tổ chức đã chuẩn bị cho chúng ta rất nhiều khối vuông và khối chữ nhật và 2 chiếc giỏ dành cho 2 đội, đội xanh sẽ là giỏ mầu xanh, đội đỏ là giỏ mầu đỏ. - Cách chơi: Yêu cầu người chơi phải nhảy bật qua 3 vòng - Chơi trò chơi lên lấy 1 khối đúng theo yêu cầu của ban tổ chức, cầm mang vềđể vào giỏ của đội mình. Thời gian được tính bằng - Kiểm tra kết quả cùng 1 bản nhạc. trong thời gian đấy đội nào chọn được nhiều thầy khối đúng theo yêu cầu đội đó sẽ dành chiến thắng. ( trong khi chơi thầy quan sát động viên khuyến khích trẻ, hết thời gian thầygọi 1 trẻ đại diện của đội lên đếm kiểm tra kết quả. thầy thầyng bố kết quả) * TC: Bé thông minh -Ở trò chơi này yêu cầu chúng ta cũng chia làm 2 đội chơi, 2 đội chơi phải thảo luận nhóm kể tên các đồ dùng, đồ vật, đồ chơi mà con biết có dạng khối vuông hoặc khối chữ nhật. mỗi lần chơi chỉ được kể 1 đồ dùng có dạng khối - Từng đội thảo luận nêu vuông hay khối chữ nhật mỗi đáp án đúng sẽ được tặng 1 lên ý kiếncủa mình.
- lá cờ, yêu cầu 2 đội chơi không được kể laị đồ dùng, đồ vật mà đội bạn đã kể rồi. 3. Kết thúc: - Phần chơi chung sức đã khép lại chương trình “Bé vui học toán” hôm nay, Thầy thấy 2 đội chơi đều rất xuất sắc thể hiện rất tốt các phần chơi của mình. Hai đội đều xứng đáng nhận được phần quà của ban tổ chức. - Bây giờ thầy con mình cùng đóng vai làm các thầy chú thầyng nhân đi xây dựng những thầyng trình còn dang dở nào.(Thầy cùng trẻ hát vận động bài cháu yêu thầy chú thầyng nhân đi ra ngoài) - Hát vận động đi ra ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT: VƯỜN RAU TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP CỜ CHƠI TỰ DO: VỚI ĐỒ CHƠI NGOÀI TRỜI I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số loại rau - Chơi đúng luật trò chơi. - 5 tuổi: Trẻ gọi tên cây và nói được đặc điểm nổi bật của một số loại rau 2. Kỹ năng: - Phát triển giác quan, ghi nhớ có chủ định của trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết với nhau. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm quan sát. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát vườn rau - Cho trẻ xếp hàng ra ngoài quan sát . - Trẻ xếp hàng ra ngoài quan - Các con ơi hôm nay thầy con mình cùng sát. quan sát vườn rau nhé. + Bạn nào giỏi hãy gọi đúng tên một số loại - Trẻ gọi tên và phát âm rau trong vườn nào? (5 tuổi) + Cây rau có màu gì? - Có màu xanh
- + Cây rau có những phần nào? - gốc, thân, lá + Gốc cây như thế nào? (5 tuổi) - To ạ. + Trồng rau để làm gì? (4 tuổi) - Để ăn, bán. + Muốn cây phát triển tốt thì mọi người phải - - Chăm bón phân ạ. làm gì nhỉ? * Củng cố. + Hôm nay thầy vừa cho các con quan sát gì? - Vườn rau 2. Hoạt động 2: Trò chơi: chạy tiếp cờ Thầy nêu cách chơi, luật chơi Trẻ lắng nghe Thầy hỏi trẻ lại cách chơi, luật chơi. Trẻ nêu cách chơi, luật chơi Thầy tổ chức cho trẻ chơi Trẻ chơi Bao quát nhận xét trẻ chơi. Nhận xét trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: với đồ chơi ngoài trời. Thầy tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài - Trẻ chơi tự do, chơi vui vẻ, trời, thầy bao quát, hướng dẫn trẻ chơi an đoàn kết với nhau. toàn Kết thúc: nhận xét trẻ chơi Cho trẻ vệ sinh vào lớp. HOẠT ĐỘNG HỌC TRÒ CHUYỆN MỘT SỐ LOẠI HOA Dạy bù ngày 22/2 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, màu sắc, đặc điểm của một số loại hoa. (Hoa hồng, hoa ly) - Trẻ biết nhận xét, so sánh về sự giống và khác nhau của hoa hồng và hoa ly. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ, tư duy cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ trả lời đủ câu. 3. Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia vào họat động. Qua đó, góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc cây hoa, cây cảnh II. Chuẩn bị: - Mô hình vườn hoa - Dụng cụ chăm sóc cây. - Nhạc một số bài hát trong chủ đề. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
- Hoạt động của thầy Dự kiến HĐ của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Thầy trò chuyện với trẻ về tâm thế khi đến trường - Trẻ trò chuyện cùng Thầy khen ngợi, động viên trẻ. thầy Thầy mong mãi mới đến ngày hôm nay để được đưa chúng mình đi chơi đấy. Nào! Chúng ta cùng đi - Hướng trẻ đi thăm vườn hoa trên nền nhạc bài hát “Vào rừng hoa” - Trẻ đến thăm vườn 2. Hoạt động 2: Trò chuyện, khám phá một số loại hoa hoa (Hoa hồng, hoa ly) - Trẻ quan sát, khám phá vườn hoa + Chúng mình thấy vườn hoa này như thế nào? + Có những loại hoa gì? + Đây là hoa gì? Vì sao con biết? - Trẻ trả lời + Chúng có đặc điểm gì nổi bật? + Các con hãy nhẹ nhàng sờ cánh hoa và nhận xét? + Cùng ngửi hương thơm của hoa và cảm nhận? - Trẻ nhận xét + Khi được nhìn ngắm những bông hoa đẹp con cảm thấy như thế nào? - Trẻ nêu ý kiến + Con sẽ làm gì để những bông hoa luôn được khoe sắc? - Trẻ suy nghĩ trả lời - Các con ơi! Thầy và chúng mình đã ngắm rất kỹ những bông hoa xinh rồi này. Thầy thấy rất thích hoa - Cả lớp chú ý lắng vì khi được ngắm hoa thầy thấy vui và quên hết mệt nghe mỏi, còn các con thì sao? * Trò chuyện về hoa hồng: - Bây giờ thầy muốn mang đến cho các con một điều bí mật. Chúng mình cùng đón chờ nhé! - Cả lớp chú ý (Thầy làm ảo thuật xuất hiện bong hoa hồng) + Đây là loại hoa gì? - Trẻ trả lời + Hoa hồng có đặc điểm gì? + Vì sao con biết đó là hoa hồng ? + Con đã nhìn thấy hoa hồng ở đâu ? + Khi hít hà hương thơm của hoa hồng con cảm thấy như thế nào? - Trẻ suy nghĩ trả lời + Ngoài hoa hồng màu đỏ con còn biết hoa có màu gì nữa? - Cả lớp chú ý => Hoa hồng là loại hoa có nhiều cánh, cánh có dạng hình tròn, mỏng, có hương thơm rất dễ chịu và nở hoa quanh năm. Vì vậy, hoa hồng thường được chọn để chúc mừng, ngày hội, ngày lễ - Trẻ chú ý đón chờ * Trò chuyện về hoa ly: Thầy P lại có thêm một bí mật nữa muốn dành tặng
- lớp mình. Nào cùng đón chờ nhé ! - Trẻ trả lời (Thầy làm ảo thuật để xuất hiện bông hoa ly) + Đây là hoa gì các con? Ôi ! bông hoa ly này có cánh tròn ơi là tròn, phải không nhỉ? + Vì sao con biết ? - Trẻ suy nghĩ trả lời + Thầy muốn nghe ý kiến khác ? - Cả lớp chú ý + Khi ngửi con cảm thấy hương của hoa ly như thế nào ? + Con còn biết hoa ly có màu gì nữa ? => Hoa ly là loại hoa có cánh dài nhọn, hoa ly được các nhà vườn trồng quanh năm. Hoa ly rất thơm, khi cắm hoa ly thì hương bay ngào ngạt khắp nơi. Hoa ly - Trẻ suy nghĩ trả lời thường cắm trong dịp lễ, Tết hoặc cắm trang trí ngôi nhà * So sánh: - Ai có nhận xét gì về đặc điểm giống nhau của hoa - Cả lớp chú ý ly và hoa hồng? - Hoa hồng và hoa ly khác nhau như thế nào? * Mở rộng: Có rất nhiều các loại hoa và nở vào các mùa khác nhau như: Hoa hồng, hoa ly, hoa cúc, hoa huệ, hoa đào, hoa lan Mỗi loại hoa đều có vẻ đẹp và hương - Cả lớp chú ý thơm riêng, chúng ta thường trồng hoa để làm đẹp cho cuộc sống. Vì vậy, các con hãy yêu quý, chăm sóc và bảo vệ những loại hoa xung quanh mình, luôn - Trẻ tham gia trò chơi thể hiện tình yêu với thiên nhiên với cái đẹp . * Trò chơi “Hương hoa kỳ diệu” Vừa rồi thầy đã được nghe rất nhiều những ý kiến trò chuyện về một số loại hoa. Bây giờ thầy có trò - Trẻ trả lời chơi nho nhỏ dành cho các con. - Thầy chia lớp mình thành 2 đội. Nhiệm vụ của các - Cả lớp thực hiện con sẽ phải nhắm mắt lại ngửi hương thơm hoặc sờ cánh của hoa và đoán tên loài hoa đó. Đội nào trả lời - Cả lớp chú ý đúng đội đó dành chiến thắng 3. Hoạt động 3: Củng cố, ôn luyện Các con ơi! để vườn hoa lúc nào cũng tươi tốt và nở thật nhiều hoa đẹp chúng mình phải làm gì? - Chúng mình hãy cùng nhau tham quan vườn hoa, chụp ảnh lưu niệm và tưới hoa, chăm sóc hoa nhé! Thầy hy vọng rằng các con sẽ luôn biết yêu quý những bông hoa đẹp, có ý thức chăm sóc cây hoa cây xanh xung quanh chúng mình. Chúng sẽ cảm ơn các con bằng những bông hoa rất đẹp và thơm ngát đấy.
- ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: ........trẻ /........trẻ. Vắng ........................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 3. Giải pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ______________________________ Thứ năm, ngày 3 tháng 3 năm 2022 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Khăn piêu, áo cóm I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ phát âm chuẩn, đúng từ: khăn piêu, áo cóm 2. Kĩ năng: - Rèn khả năng phát âm tiếng Việt. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan, học giỏi. II. CHUẨN BỊ. - Khăn piêu, áo cóm - Trang phục trẻ gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Làm quen từ: khăn piêu - Thầy có gì đây? - Khăn piêu - Cho trẻ quan sát khăn piêu - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: khăn piêu - Trẻ nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm theo các hình - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ thức
- Giáo dục trẻ giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: áo cóm - Cho trẻ quan sát áo cóm - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: áo cóm - Trẻ lắng nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ * Giáo dục: giữ gìn truyền thống văn hóa - Trẻ nghe Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoạt động. - Trẻ hát B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (Âm nhạc) DH: CHÁU YÊU CÔ THỢ DỆT NH: LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY TC: BAO NHIÊU BẠN HÁT I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ hứng thú nghe thầy hát và hưởng ứng cùng thầy, hứng thú tham gia chơi. - Trẻ hát thuộc được bài hát, nhún nhảy theo nhịp bài hát. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng nghe nhạc cho trẻ - Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. 3 Thái độ: Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất và giữ gìn cơ thể. - Trẻ hứng thú học có ý thức trong giờ II. CHUẨN BỊ. - Xắc xô, nhạc bài hát III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trẻ đọc thơ -Hỏi tên bài thơ, tác giả. - Trẻ trả lời - Cho trẻ xem tranh “ dệt vải” - Trẻ quan sát và trả lời + Trong tranh nói về ai? + Cô thợ dệt đang làm gì? Giáo dục trẻ: yêu quý lao động, và người lao động - Trẻ trả lời 2. Hoạt động 2: Dạy hát - Có một bài hát nói đến cô thợ dệt rất là hay của tác giả Thu Hiền - Thầy hát lần 1 tóm tắt nội dung: - Trẻ lắng nghe và lặp Bài hát nói bàn tay tài hoa của cô thợ dệt và lòng lại yêu nghề. - Thầy hát lần 2 minh hoạ - Thầy dạy cả lớp hát - Trẻ chú ý - Tổ, nhóm, cá nhân hát theo thầy. - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ - Trẻ nghe, quan sát