Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Quả cà chua, quả bí đỏ. Trò chơi chữ cái u, ư - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Dăm
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Quả cà chua, quả bí đỏ. Trò chơi chữ cái u, ư - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Dăm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_lop_choi_tang_cuong_lam_quen_tu_qua_ca_chu.docx
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Quả cà chua, quả bí đỏ. Trò chơi chữ cái u, ư - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Dăm
- Thứ hai, ngày 04 tháng 4 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Quả cà chua, quả bí đỏ. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức: Trẻ phát âm được rõ ràng các từ: Quả cà chua, quả bí đỏ. 2. Kĩ năng: Trẻ có kĩ năng phát âm cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Quả cà chua, quả bí đỏ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, và sử dụng hợp lý - Trẻ nghe. nguồn nước. 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Quả cà chua, quả bí đỏ. * Làm quen từ: Quả cà chua. - Trẻ trả lời. - Cô có gì đây? - Quả cà chua có màu gì? - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ * Làm quen từ: Quả bí đỏ. - Trẻ trả lời. - Còn đây là gì? - Quả bí đỏ dùng để làm gì? - Trẻ phát âm. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ - Hôm nay chúng mình làm quen với từ gì? (5t) - Trẻ trả lời. => Cô khái quát lại các từ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ hát. - Cho trẻ hát bài “Trời nắng, trời mưa” và chuyển hoạt động . B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (THỂ DỤC) VĐ: Ném túi cát vào rổ TC: Mèo và chim sẻ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức. – Trẻ nhớ tên vận động, biết ném túi cát vào rổ. Biết dùng sức của đôi tay ném túi cát vào rổ. Biết chơi trò chơi phát triển thể lực cho trẻ. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng ném và định hướng. - Kĩ năng năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, mạnh dạn tự tin khi tập luyện.
- 3. Thái độ: Giáo dục trẻ tích cực tập luyện thể dục, ăn uống đủ chất để cho cơ thể được khỏe mạnh. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Phấn, túi cát, rổ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ khởi động - Trẻ khởi động cùng cô. - Trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu ði: Ði thường, đi kiễng gót, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. Về đội - Trẻ về đội hình 2 hàng ngang. hình 2 hàng ngang. 2. Hoạt động 2: Trọng động. * Trẻ tập bài tập phát triển chung. - Trẻ tập bài tập phát triển chung. - Tay: Đưa 2 tay lên cao sang 2 bên( 4lx8n) - Chân: Một chân làm trụ đứng giơ một chân lên trước. ( 3lx8n) - Bụng: Quay người sang 2 bên tay chống hông( 3lx8n) - Bật: Bật tiến về trước ( 3lx8n) *Vận động cơ bản: Ném túi cát vào rổ - Cho một trẻ lên thực hiện. - Một trẻ lên thực hiện - Cô tập lần 2: Phân tích. Ở TTCB: Đứng trước vạch chuẩn bị, đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau. Cầm túi cát trước mặt, Khi có hiệu lệnh - Trẻ lắng nghe và quan sát cô. ném, thì dùng sức của đôi tay, nhằm ném túi cát vào rổ. - Cho 2 trẻ khá lên thực hiện. - Cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu. - Cho 2 tổ thực hiện lần lượt - Cho trẻ thực hiện vận động - Cô chú ý động viên khuyến khích trẻ. *. Trò chơi: Mèo và chim sẻ. - Trẻ nói cách chơi - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi. - Trẻ chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Đi nhẹ nhàng 1 vòng sân. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Dạo chơi sân trường Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Chơi tự do với lá cây, sỏi I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ hứng thú dạo chơi, trẻ kể được về buổi dạo chơi. - Trẻ biết chơi trò chơi cùng các bạn. 2. Kỹ năng: Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Giáo dục:Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: 2 khăn bịt mắt, sỏi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường - Cho trẻ hát: Khúc hát dạo chơi - Trẻ hát - Cô cho trẻ đi dạo chơi sân trường và trò - Trẻ đi dạo cùng cô chuyện về sân trường. - Con có nhận xét gì về sân trường? - Sân trường rộng, bằng phẳng, có nhiều đồ chơi, có bồn hoa, cây xanh, cây cảnh... - Để sân trường luôn sạch đẹp chúng mình - Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, phải làm gì? không vức rác bừa bãi - Cô khái quát lại => Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, có ý - Trẻ nghe thức bảo vệ trường lớp sạch sẽ. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Cô giới thiệu trò chơi, gợi ý trẻ nêu cách - Trẻ nêu cách chơi luật chơi chơi, luật chơi Cô nhấn mạnh lại + Cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát trẻ, viên khuyến khích trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do với lá cây, sỏi - Cho trẻ chơi tự do với lá cây và sỏi. - Trẻ chơi tự do. - Kết thúc cho trẻ rửa tay chân vào lớp. - Trẻ rửa tay chân. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 27/27 2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp. 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn kết với bạn. 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Đa số trẻ thực hiện được vận động, (cháu Nhân, cháu thiện chưa ném được) hứng thú tham gia học tập. 3. Giải pháp thực hiện. tăng cường tiếng việt cho trẻ.
- Thứ ba, ngày 5 tháng 4 năm 2022 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Cái rổ, cái mẹt I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ phát âm chuẩn, đúng từ: Cái rổ, cái mẹt - Rèn khả năng phát âm tiếng Việt. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan, học giỏi. II. CHUẨN BỊ. - Cái rổ, cái mẹt. - Trang phục trẻ gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Làm quen từ: Cái rổ - Thầy có gì đây? - Cái rổ - Cho trẻ quan sát cái rổ - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: Cái rổ - Trẻ nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm theo các hình - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ thức Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng trong gia đình - Trẻ nghe 2.Hoạt động 2: Làm quen từ: Cái mẹt - Cho trẻ quan sát cái mẹt - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: Cái mẹt - Trẻ lắng nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ - Cái mẹt dùng để làm gì? - Để ăn * Giáo dục: giữ gìn đồ dùng trong gia đình. Kết thúc: Cho trẻ hát bài quả. - Trẻ nghe - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRÒ CHƠI CHỮ CÁI U, Ư 1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết nhận biết được các chữ cái u, ư qua các trò chơi. - Biết chơi trò chơi đúng luật. 2. Kỹ năng - Rèn sự nhanh nhẹn, khả năng tư duy, phán đoán của trẻ.
- - Phát âm đúng các chữ cái u, ư. 3. Thái độ - Biết đoàn kết với bạn. Chú ý lắng nghe hướng dẫn của thầy. - Hứng thú khi chơi các trò chơi II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của thầy - Mỗi trẻ có 1 rổ chữ cái có các chữ cái u, ư - Trứng có gắn chữ u, ư, thìa - Bài thơ “Làm nghề như bố” được viết trên giấy khổ A1 - Các đốt tre và gốc tre có gắn chữ u, ư - Nét chữ lớn bằng dạ nỉ nhồi bông. - Nhạc 1 số bài hát trong chủ đề phù hợp với bài dạy. 2. Chuẩn bị của trẻ - Tâm thế thoải mái, trang phục gọn gàng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú, ôn nhóm chữ u, ư: - Xin chào mừng các bạn nhỏ lớp mẫu giáo 5 tuổi - Trẻ lắng nghe bản Mường đến với chương trình “Trò chơi chữ cái” - Và xin chào đón 2 đội chơi ngày hôm nay: đội Sao Xanh và đội Mây Hồng - Và để biết được ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng chơi với những chữ cái gì xin mời 1 bạn sẽ lên lấy - 1 trẻ lên lấy thẻ chữ 2 thẻ chữ bất kỳ trong chiếc hộp kỳ diệu này – Thầy cho 1 trẻ lên lấy trong hộp có đựng thẻ chữ u, ư trẻ giơ thẻ chữ trước lớp và đọc, thầy hỏi lại - Trẻ trả lời cách phát âm và cấu tạo của chữ. - Cho mỗi trẻ lấy rổ chữ cái về chỗ ngồi. Thầy cho - Trẻ lấy rổ chữ về chỗ và trẻ trẻ giơ chữ theo yêu cầu của thầy: thầy có thể giơ theo yêu cầu của thầy. đọc chữ cái hoặc nói cấu tạo của chữ. Hoạt động 2: Nhận biết nhóm chữ cái u, ư qua trò chơi
- * Trò chơi 1: “Chuyển trứng” - Trong xã hội của chúng ta có rất nhiều nghề quen thuộc phổ biến mà thầy chắc rằng bạn nào ở đây -Trẻ trả lời cũng biết. Thầy muốn hỏi xem có những bạn nào đã được đi chợ với mẹ rồi? -Trẻ trả lời - Con thấy ở chợ có bán những gì? -Trẻ trả lời - Có bạn nào đã cùng mẹ đi chợ mua trứng chưa? -Trẻ trả lời - Con thấy khi lấy trứng thì bác bán hàng phải làm như thế nào? - Trẻ lắng nghe - Hôm nay 2 đội chơi sẽ cùng giúp bác bán trứng chuyển những quả trứng này qua tro chơi “Chuyển trứng” nhé. - Thầy phổ biến cách chơi: Các con đứng thành 2 - Trẻ lắng nghe hàng dọc trước vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” chúng mình sẽ lần lượt dùng thìa chuyển trứng có chữ cái đã bốc thăm được về rổ của tổ mình. - Thầy cho trẻ bốc thăm chữ của đội mình. Cho trẻ - Trẻ chơi chơi, kết thúc bản nhạc thầy kiểm tra kết quả và động viên trẻ * Trò chơi 2: “Nhanh tay tìm chữ” - Và bây giờ xin mời cả 2 đội chơi cùng thể hiện sự nhanh nhẹn và thông minh của mình qua trò - Trẻ lắng nghe chơi “Nhanh tay tìm chữ” - Thầy phổ biến cách chơi: Các con sẽ ngồi thành 2 vòng tròn. Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” các con sẽ dùng bút khoanh tròn vào tất cả những chữ u và ư - Trẻ lắng nghe có trong bài thơ trên giấy của đội mình. - Trẻ chơi, kết thúc thầy dán giấy lên bảng và kiểm tra kết quả. * Trò chơi 3: “Khắc nhập, khắc nhập” - Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có 1 câu - Trẻ chơi chuyện nói về 1 anh nông dân nghèo đã lặn lội vào rừng tìm cây tre có 100 đốt theo lời phú ông để mong phú ông sẽ gả con gái cho. Các con có biết đó là anh nông dân trong câu chuyện gì không? - Trẻ lắng nghe Hôm nay chúng mình sẽ cùng giúp anh nông dân
- tạo nên những cây tre trăm đốt qua trò chơi “Khắc nhập, khắc nhập” nhé. - Trẻ chơi - Thầy phổ biến cách chơi: 2 đội đứng thành 2 hàng trước vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” chúng mình sẽ lần lượt bật qua 5 vòng lấy 1 đốt tre trong rổ có chữ cái giống chữ ở gốc tre của đội - Trẻ lắng nghe mình và xếp chồng lên gốc tre của đội mình. - Cho trẻ chơi, kết thúc bản nhạc thầy kiểm tra kết quả đội nào lấy các đốt tre có chữ cái đúng như ở gốc tre và xếp được nhiều hơn sẽ thắng. * Trò chơi 4: “Tạo chữ” - Sau đây xin mời 2 đội tham gia giao lưu qua trò -Trẻ chơi chơi “Tạo chữ” - Thầy hướng dẫn trẻ chơi: thầy để những chiếc vòng nhỏ xung quanh lớp và 1 chiếc vòng to giữa lớp. Các con sẽ đi quanh lớp và hát các bài hát trong chủ đề. Khi có tiệu lệnh “Tạo chữ u” thì những bạn cầm nét móc và nét thẳng sẽ chạy vào - Trẻ lắng nghe vòng nhỏ cầm nét chữ của mình ghép với của bạn tạo thành chữ u những bạn cầm nét móc nhỏ sẽ đứng thành vòng tròn lớn giữa lớp. Khi có tiệu lệnh - Trẻ lắng nghe “Tạo chữ ư” thì những bạn cầm nét móc, nét móc nhỏ và nét thẳng sẽ chạy vào vòng nhỏ cầm nét chữ của mình ghép với của bạn tạo thành chữ ư. - Trẻ lấy 1 nét chữ trẻ thích - Thầy cho mỗi trẻ lấy 1 nét chữ thầy đã chuẩn bị. - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi, trẻ nào về sai vòng, ghép không đúng nét chữ hoặc đứng không vững trong vòng để -Trẻ lắng nghe tạo chữ với bạn sẽ phải nhảy lò cò. Hoạt động 3: Kết thúc giờ học: -Trẻ hát - Thầy nhận xét các phần chơi, tuyên bố đội thắng cuộc - Cả lớp cầm nét chữ đi và hát bài “Bé học u, ư” CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: KÉO CO CHƠI TỰ DO VỚI PHẤN SỎI I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Trẻ 4, 5 tuổi: Trẻ biết chơi trò chơi theo đúng yêu cầu của thầy. 2. Kỹ năng
- - Nhằm phát huy sự sáng tạo và khéo léo ở trẻ. - Trẻ tự tin, mạnh dạn trong hoạt động. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Có ý thức gữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - Trang phục cho thầy và trẻ gọn gàng, sạch sẽ. - Địa điểm: Ngoài sân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chơi : Kéo co - Thầy giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại các yêu cầu của trò chơi sau đó thầy Cách chơi: chia trẻ làm nhắc lại yêu cầu thật rõ ràng để trẻ chơi. hai đội với số lượng bằng - Tổ chức cho trẻ chơi nhau và cân bằng về sức, Thầy chú ý bao quát và động viên trẻ chơi hai đội đứng đối diện - Nhận xét sau khi chơi nhau trước vạch giới han. Khi có hiệu lệnh bắt chẩu bị thì hai đội cầm dây và khí có hiệu lệnh sẵn sàng kéo thì cả hai đội kéo mạn về phía mình đội nào kéo dây qua phần vạch giới hạn của đội mình là chiến thắng. Luật chơi: không được dẫm lên dây hoặc nằm lên dây Hoạt động 3: Chơi tự do với phấn, sỏi - Thầy phân khu cho trẻ chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết. Thầy chú ý bao quát trẻ. - Nhận xét giờ chơi của trẻ - Trẻ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ được gửi video: 27 trẻ /27 trẻ. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh
- 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, nghe lời ông bà bố mẹ 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Các cháu đạt hết các mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong vi deo thầy gửi trên nhóm zalo lớp rất tốt tuy nhiên còn các cháu Nhân chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong video 3. Giải pháp thực hiện: - Thầy chú ý trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng thầy chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất tại nhà khi nghỉ dịch ____________________ Thứ tư, ngày 06 tháng 4 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Củ lạc, bắp ngô I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức: Trẻ phát âm được rõ ràng các từ: Củ lạc, bắp ngô. 2. Kĩ năng: Trẻ có kĩ năng phát âm cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Củ lạc, bắp ngô. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Giáo dục trẻ biết về nước sạch, nước bẩn. - Trẻ nghe. 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Củ lạc, bắp ngô. * Làm quen từ: Củ lạc. - Cô có gì đây? - Củ lạc dùng để làm gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ - Trẻ phát âm. * Làm quen từ: Bắp ngô. - Còn đây là gì? - Bắp ngô có đặc điểm gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ - Trẻ phát âm. - Hôm nay chúng mình làm quen với từ gì? (5t) => Cô khái quát lại các từ - Trẻ trả lời. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài “Trời nắng, trời mưa” và chuyển - Trẻ hát. hoạt động B. HOẠT ĐỘNG HỌC
- PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (Tạo hình) Tạo hình trời mưa I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - 4t: Trẻ biết sử dụng các nét vẽ đơn giản để vẽ trời mưa. - 5t: Trẻ biết vẽ, sử dụng các nguyên liệu để tạo hình trời mưa. Biết tô màu và bố cục tranh hợp lý. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng cầm bút vẽ các đường nét, các hình đã học để vẽ được trời mưa, có kỹ năng tô màu . 3.Thái độ: - Yêu quý, giữ gìn sản phẩm do trẻ tạo ra. II. CHUẨN BỊ : - 1 Tranh mẫu trời mưa, giấy A4, bút màu, hạt gạo, keo dán, khăn lau. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1. Trò chuyện - Cho trẻ hát cho tôi đi làm mưa với và trò chuyện với trẻ về bài - Trẻ trò chuyện với cô. hát. - Cô giáo dục trẻ biết ý nghĩa của nước đối với cuộc sống và con - Trẻ lắng nghe. người. 2. Hoạt động 2. Tạo hình trời mưa. * Quan sát. - Nhìn xem cô có tranh vẽ gì đây? - Trẻ trả lời. - Bức tranh trời mưa cô vẽ như thế nào? - Cô dùng nét gì để vẽ mưa ? - Trong tranh còn vẽ thêm được gì ? - Trẻ trả lời. - Trời mưa thì mây có màu gì? - Ngoài ra thì trời mưa cô còn sử dụng nguyên liệu gì để làm thành - Trẻ trả lời tranh đây? - Cô làm như thế nào? - Cô khái quát lại. * Trò chuyện, đàm thoại nêu ý tưởng: - Trẻ trả lời. - Con sẽ tạo hình trời mưa như thế nào? - Con sử dụng những nét gì để vẽ ? - Con sẽ tạo hình trời mưa bằng nguyên liệu gì? - Trẻ trả lời. * Trẻ thực hiện : - Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút. - Trẻ thực hiện. - Cho trẻ thực hiện ( cô mở nhạc nhỏ giai điệu êm dịu cho trẻ nghe trong khi thực hiện). - Cô theo dõi, động viên trẻ vẽ, khuyến khích những trẻ có sáng tạo trong sản phẩm của mình. 3. Hoạt động 3. Trưng bày và nhận xét sản phẩm : - Cho trẻ đem tranh treo trên giá - Cô cho trẻ vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng theo bài hát « Em đi - Trẻ trưng bày tranh chơi thuyền » và đi xung quanh để quan sát và nhận xét tranh của bạn, của mình. - Các con có nhận xét gì về tranh của bạn? - Vì sao con thích bức tranh của bạn ? - Cô chọn một bức tranh đẹp để nhận xét. - Trẻ trả lời. - Kết thúc cho trẻ thu dọn đồ cùng cô. - Trẻ thu dọn đồ cùng cô. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây bỏng