Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Quả cà chua, quả bí đỏ. Làm quen từ: Củ lạc, bắp ngô - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Dăm

docx 23 trang Bách Hải 17/06/2025 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Quả cà chua, quả bí đỏ. Làm quen từ: Củ lạc, bắp ngô - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Dăm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_lop_choi_tang_cuong_lam_quen_tu_qua_ca_chu.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Quả cà chua, quả bí đỏ. Làm quen từ: Củ lạc, bắp ngô - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Dăm

  1. Thứ sáu, ngày 1 tháng 4 năm 2022 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn các từ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ hiểu ý nghĩa các từ đã học và hiểu ý nghĩa các từ 2. Kỹ năng. - Rèn khả năng tư duy, ghi nhớ cho trẻ 3.Thái độ. - Giáo dục trẻ ngoan,yêu trường yêu lớp II. CHUẨN BỊ - Thầy hiểu rõ ý nghĩa của các từ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát “ Vui đến trường ” Trẻ hát - Đàm thoại về nội dung bài hát Trẻ trả lời => Giáo dục trẻ yêu trường lớp đi học ngoan Trẻ lắng nghe biết nghe lời thầy giáo 2.Hoạt động 2: Ôn các từ - Cô gợi ý hỏi trẻ về các từ đã học trong tuần. - Trò chuyện cùng thầy - Cho trẻ nêu nội dung các từ - Cho trẻ quan sát vật mẫu và phát âm đúng các - Trẻ nghe từ đó, giảng ý nghĩa các từ đó. - Trẻ kể - Cô phát âm lại các từ cho trẻ nghe. - Trẻ quan sát - Cho trẻ phát âm lại các từ bằng các hình thức, - Trẻ nghe tập thể, tổ, nhóm, cá nhân. - Trẻ phát âm - Cô bao quát, động viên, sửa sai cho trẻ *Kết thúc: Chuyển hoạt động nhẹ nhàng - Trẻ thực hiện B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (KPKH) KHÁM PHÁ CON THUYỀN I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi: Thuyền buồm, là PTGT đường thủy - Đặc điểm:Thuyền buồm, một loại PTGT di chuyển trên biển nhờ sức gió .Làm bằng gỗ, có thân thuyền, mũi thuyền và cánh buồm. - Công dụng:dùng để đánh bắt cá, chở người, chở hàng. 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ khả năng quan sát,chú ý,ghi nhớ có chủ đích,phát triển tai nghe và phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ
  2. - GD trẻ ngồi ngoan khi ngồi trên thuyền, tàu và khi tham gia giao thông. Trẻ hứng thú tham gia tiết học. II. CHUẨN BỊ *Đồ dùng của Cô: - Một chiếc thuyền làm bằng gỗ và một số PTGT, 3 tranh A3 thuyền buồm - Hình ảnh, thuyền buồm, máy vi tính, que chỉ - 3 bức tranh vẽ bến đỗ có nhám dính, 3 rổ đựng các mảnh ghép tranh thuyền buồm *Đồ dùng của trẻ: - Các mảnh giấy màu cho trẻ ghép tranh thuyền buồm - Số 1, 2, 3 cho 3 tổ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Xin chào các bé đến với chương trình khám phá Trẻ hát cùng Cô. phương tiện giao thông đường thủy ngày hôm nay! Cùng với sự hiện diện của các Cô giáo -Trẻ trả lời Chúng ta nổ một tràng pháo tay thật lớn để chào đón các Cô và các bạn nào? Mở đầu chương trình là bài hát “Em đi chơi thuyền” sáng tácTrần Kiết Tường. Cô mời các con nhẹ nhàng đứng lên và cùng hưởng ứng với ca sỹ nào? + Các con cùng ca sỹ vừa hát bài gì? +Em bé trong bài hát đichơi ở đâu? + Ở đó có những gì? => Cô chốt lại: Đó là bài hát “Em đi chơi thuyền”, -Trẻ lắng nghe và trả lời bài hát nói về em bé đi chơi thuyền trong Thảo cầm viên đấy. Ở đó có thuyền con vịt này, thuyền con rồng này Má dặn em bé khi đi chơi thuyền phải như thế nào? -Đúng rồi thầy khen cả lớp mình nào. Bây giờ thầy mời các con hãy nhẹ nhàng về ngồi theo nhóm của mình nhé. Hoạt động 2: Khám phá con thuyền. * Bé vui khám phá: (Trẻ thảo luận, tìm hiểu -Trẻ nhắm mắt thuyền buồm qua tranh) • Trẻ trả lời - Trò chơi “Trời tối, trời sáng” Trời tối rồi ( trẻ nhắm mắt) Thầy phát cho mỗi -Trẻ quan sát nhóm một tờ tranh vẽ thuyền buồm Trời sáng rồi ( trẻ mở mắt ra ) các con xem trước -2-3 trẻ trả lời mắt mình là cái gì vậy? -2-3 trẻ trả lời - Các nhóm sẽ có 3 phút để cùng nhau quan sát xem thuyền buồm có những bộ phận nào nhé.
  3. - Hết giờ rồi, Cô cất tranh cho trẻ về ngồi theo hình chữ u và trò chuyện. + Bạn nào giỏi cho Cô biết con vừa quan sát cái gì? + Thuyền buồm có những bộ phận nào? - Trẻ trả lời . + Thuyền buồm chạy ở đâu? ( chạy trên mặt - Trẻ trả lời . nước) + Vậy thuyền buồm là phương tiện giao thông - Trẻ Lắng nghe. đường gì? - Trẻ trả lời - Các con rất giỏi bây giờ Cô giáo còn có một - Trẻ trả lời món quà rất đặc biệt dành tặng các con nhé. * Bé cùng thầy trải nghiệm: (Trẻ quan sát, tìm - Trẻ nhận xét. hiểuthuyền buồm bằng vật thật) - Trẻ trả lời - Trò chơi: Trốn Cô! Trốn Cô! - Trẻ trả lời - Cô đưa chiếc thuyền buồm bằng gỗ ra cho trẻ - Trẻ trả lời quan sátvà gọi tên - Cả lớp – Nhóm - Cá nhân gọi tên - Trẻ trả lời + Các con có nhận xét gì về đặc điểm của thuyền - Trẻ gọi tên buồm này - Trẻ gọi tên + Thuyền buồm làm bằng gì đây? (Cho trẻ sờ vào - Trẻ gọi tên thuyền) - Trẻ sờ vào + Đây là phần gì của thuyền? (Mũi thuyền) + Phần gì đây? (Thân thuyền) + Thuyền buồm còn có gì đây nữa? (Cánh Buồm) + Cánh buồm làm bằng gì? (bằng vải) + Thuyền buồm đi lại ở đâu? (trên mặt nước) -Vì sao nói thuyền buồm di chuyển được nhờ sức gió? Cho trẻ xem vi deo thuyền trên biển + Thuyền buồm di chuyển được nhờ vào đâu? - Trẻ lắng nghe. (Gió tác động vào cánh buồm) + Để thuyền đi được đúng hướng cần phải có người lái thuyền. Người lái thuyền gọi là thuyền trưởng + Các con đã được đi thuyền chưa? + Thuyền buồm được dùng để làm gì?(để đánh bắt cá, trở người và hàng hóa) + Thuyền buồm thuộc nhóm phương tiện giao thông đường gì?(đường thủy) => Cô khái quát lại: Các con ơi ! Đây là thuyền buồm được làm bằng gỗ,gồm có mũi thuyền,thân - Trẻ lắng nghe. thuyền, đuôi thuyền và phần cánh buồm. Thuyền buồm dùng để đánh bắt cá,chở hàng và chở người. Hoạt động được nhờ sức gió tác động vàophần cánh buồm đi theo hướng nào là
  4. do ngườiđiều khiển. Vì Thuyền buồm hoạt động - Trẻ lắng nghe. dưới nước nên thuộc nhóm giao thông đường thủy đấy! 2. Mở rộng: Ngoài thuyền buồm ra các con còn biết đến PTGT đường thủy nào nữa? Cho trẻ quan sát hình ảnh: thuyền thúng, thuyền, - Trẻ lắng nghe. ca nô, tàu thủy( trên màn hình) Hỏi trẻ: Khi đi trên tàu,thuyền...chúng mình cần làm gì để đảm bảo an toàn? *Giáo dục: Các con nhớ là phải ngồi ngay ngắn,không đùa nghịch,làm theo sự chỉ dẫn của người lớn nhé! Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông. - Các con có biết ai làm ra thuyền không? ( Các _ Trẻ trả lời bác cô công nhân trong xưởng đón thuyền đấy) - Hôm nay các con hãy cùng đóng vai bác đóng thuyền trong trò chơi “ Xưởng đóng thuyền” 3. Củng cố: Trò chơi 1: “ Xưởng đóng thuyền” *Cách chơi: cô chia lớp thành 3 đội( Đội số 1- Đội số 2- Đội số 3) tương ứng với 3 bến đỗ, mỗi đội sẽ là một ‘ xưởng’ đóng thuyền. Ở đó thầy đã chuẩn bị hình một số bộ phận của thuyền buồm. Nhiệm vụ của các thành viên trong đội lần lượt lên tìm các hình tương ứng để ghép vào cho thành một chiếc thuyền buồm hoàn chỉnh. *Luật chơi: Từng bạn lên gắn một bộ phận quay về cuối hàng bạn đứng sau tiếp tục lên. Sau khi Trẻ chơi kết thúc bản nhạc, đội nào ‘đóng’ được nhiều thuyền buồm nhất sẽ thắng cuộc. Trẻ lắng nghe - Cho trẻ chơi 2 lần cô bao quát, khuyến khích động viên trẻ chơi Trò chơi 2: “Ai nhanh hơn” *Cách chơi: - Thầy có các hình ảnh thuyền buồm trên máy vi tính. Lần lượt cô cho hình ảnh thuyền buồm có 1 đặc điểm nào đó biến mất, trẻ gọi tên bộ phận vừa biến mất. Trẻ lắng nghe - cô cho trẻ tham gia choi 3- 4 lần - cô động viên,khuyến khích trẻ sau mỗi lượt chơi - Trẻ chơi trò chơi. Hoạt động 3: kết thúc - Cho trẻ làm các bác thuyền trưởng và lái thuyền - Trẻ làm động tác lái buồm ra ngoài. thuyền.
  5. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trải nghiệm nhặt lá Chơi tự do: Lá, sỏi, phấn I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức: Trẻ 4 tuổi biết nhặt lá rơi trên sân trường để vào thùng rác. - Trẻ 5 tuổi biết nhặt lá rơi trên sân trường và đi đổ đúng nơi quy định. 2. Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng bỏ rác đúng nơi quy định. 3.Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết với bạn. II.CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Xọt rác, túi bóng, chổi , phấn, sỏi, lá cây. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trải nghiệm nhặt lá rơi. - Chúng mình đang đứng ở đâu đây? Sân trường. - Các con nhìn xem sân trường hôm nay thế naò? - Để cho khuôn viên trường sạch sẽ chúng mình làm - Trẻ trả lời. gì? - Trước khi nhặt lá rơi chúng mình phải làm gì? - Dọn dẹp, vệ sinh.... - Cần thêm đồ dùng gì để đựng lá? - Nhặt xong bỏ lá ở đâu? - Sẵn quần, sẵn tay áo... - Thầy và trẻ cùng nhặt lá rơi trên khuôn viên sân - Xọt rác, túi bóng, Hố trường. rác. => Giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi. 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Lá, sỏi, phấn - Cho trẻ chơi với lá, sỏi, phấn. - Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ chơi tự do. * Kết thúc: cô tập trung trẻ lại nhận xét và cho trẻ rửa tay, vào lớp. - Trẻ vào lớp. ______________________________________________________ Thứ hai, ngày 04 tháng 4 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Quả cà chua, quả bí đỏ. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức: Trẻ phát âm được rõ ràng các từ: Quả cà chua, quả bí đỏ. 2. Kĩ năng: Trẻ có kĩ năng phát âm cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Quả cà chua, quả bí đỏ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú.
  6. - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, và sử dụng hợp lý - Trẻ nghe. nguồn nước. 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Quả cà chua, quả bí đỏ. * Làm quen từ: Quả cà chua. - Trẻ trả lời. - Cô có gì đây? - Quả cà chua có màu gì? - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ * Làm quen từ: Quả bí đỏ. - Trẻ trả lời. - Còn đây là gì? - Quả bí đỏ dùng để làm gì? - Trẻ phát âm. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ - Hôm nay chúng mình làm quen với từ gì? (5t) - Trẻ trả lời. => Cô khái quát lại các từ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ hát. - Cho trẻ hát bài “Trời nắng, trời mưa” và chuyển hoạt động . B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (THỂ DỤC) VĐ: Ném túi cát vào rổ TC: Mèo và chim sẻ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức. – Trẻ nhớ tên vận động, biết ném túi cát vào rổ. Biết dùng sức của đôi tay ném túi cát vào rổ. Biết chơi trò chơi phát triển thể lực cho trẻ. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng ném và định hướng. - Kĩ năng năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, mạnh dạn tự tin khi tập luyện. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ tích cực tập luyện thể dục, ăn uống đủ chất để cho cơ thể được khỏe mạnh. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Phấn, túi cát, rổ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ khởi động - Trẻ khởi động cùng cô. - Trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu ði: Ði thường, đi kiễng gót, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh,
  7. chạy chậm, đi thường. Về đội - Trẻ về đội hình 2 hàng ngang. hình 2 hàng ngang. 2. Hoạt động 2: Trọng động. * Trẻ tập bài tập phát triển chung. - Trẻ tập bài tập phát triển chung. - Tay: Đưa 2 tay lên cao sang 2 bên( 4lx8n) - Chân: Một chân làm trụ đứng giơ một chân lên trước. ( 3lx8n) - Bụng: Quay người sang 2 bên tay chống hông( 3lx8n) - Bật: Bật tiến về trước ( 3lx8n) *Vận động cơ bản: Ném túi cát vào rổ - Cho một trẻ lên thực hiện. - Một trẻ lên thực hiện - Cô tập lần 2: Phân tích. Ở TTCB: Đứng trước vạch chuẩn bị, đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau. Cầm túi cát trước mặt, Khi có hiệu lệnh - Trẻ lắng nghe và quan sát cô. ném, thì dùng sức của đôi tay, nhằm ném túi cát vào rổ. - Cho 2 trẻ khá lên thực hiện. - Cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu. - Cho 2 tổ thực hiện lần lượt - Cho trẻ thực hiện vận động - Cô chú ý động viên khuyến khích trẻ. *. Trò chơi: Mèo và chim sẻ. - Trẻ nói cách chơi - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi. - Trẻ chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Đi nhẹ nhàng 1 vòng sân. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Chơi tự do với lá cây, sỏi I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ hứng thú dạo chơi, trẻ kể được về buổi dạo chơi. - Trẻ biết chơi trò chơi cùng các bạn. 2. Kỹ năng: Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Giáo dục:Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: 2 khăn bịt mắt, sỏi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
  8. 1. Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường - Cho trẻ hát: Khúc hát dạo chơi - Trẻ hát - Cô cho trẻ đi dạo chơi sân trường và trò - Trẻ đi dạo cùng cô chuyện về sân trường. - Con có nhận xét gì về sân trường? - Sân trường rộng, bằng phẳng, có nhiều đồ chơi, có bồn hoa, cây xanh, cây cảnh... - Để sân trường luôn sạch đẹp chúng mình - Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, phải làm gì? không vức rác bừa bãi - Cô khái quát lại => Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, có ý - Trẻ nghe thức bảo vệ trường lớp sạch sẽ. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Cô giới thiệu trò chơi, gợi ý trẻ nêu cách - Trẻ nêu cách chơi luật chơi chơi, luật chơi Cô nhấn mạnh lại + Cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát trẻ, viên khuyến khích trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do với lá cây, sỏi - Cho trẻ chơi tự do với lá cây và sỏi. - Trẻ chơi tự do. - Kết thúc cho trẻ rửa tay chân vào lớp. - Trẻ rửa tay chân. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 27/27 2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp. 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn kết với bạn. 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Đa số trẻ thực hiện được vận động, (cháu Nhân, cháu thiện chưa ném được) hứng thú tham gia học tập. 3. Giải pháp thực hiện. tăng cường tiếng việt cho trẻ. Thứ ba, ngày 5 tháng 4 năm 2022 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Cái rổ, cái mẹt I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ phát âm chuẩn, đúng từ: Cái rổ, cái mẹt - Rèn khả năng phát âm tiếng Việt. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan, học giỏi. II. CHUẨN BỊ. - Cái rổ, cái mẹt.
  9. - Trang phục trẻ gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Làm quen từ: Cái rổ - Thầy có gì đây? - Cái rổ - Cho trẻ quan sát cái rổ - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: Cái rổ - Trẻ nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm theo các hình - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ thức Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng trong gia đình - Trẻ nghe 2.Hoạt động 2: Làm quen từ: Cái mẹt - Cho trẻ quan sát cái mẹt - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: Cái mẹt - Trẻ lắng nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ - Cái mẹt dùng để làm gì? - Để ăn * Giáo dục: giữ gìn đồ dùng trong gia đình. Kết thúc: Cho trẻ hát bài quả. - Trẻ nghe - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRÒ CHƠI CHỮ CÁI U, Ư 1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết nhận biết được các chữ cái u, ư qua các trò chơi. - Biết chơi trò chơi đúng luật. 2. Kỹ năng - Rèn sự nhanh nhẹn, khả năng tư duy, phán đoán của trẻ. - Phát âm đúng các chữ cái u, ư. 3. Thái độ - Biết đoàn kết với bạn. Chú ý lắng nghe hướng dẫn của thầy. - Hứng thú khi chơi các trò chơi II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của thầy - Mỗi trẻ có 1 rổ chữ cái có các chữ cái u, ư - Trứng có gắn chữ u, ư, thìa - Bài thơ “Làm nghề như bố” được viết trên giấy khổ A1
  10. - Các đốt tre và gốc tre có gắn chữ u, ư - Nét chữ lớn bằng dạ nỉ nhồi bông. - Nhạc 1 số bài hát trong chủ đề phù hợp với bài dạy. 2. Chuẩn bị của trẻ - Tâm thế thoải mái, trang phục gọn gàng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú, ôn nhóm chữ u, ư: - Xin chào mừng các bạn nhỏ lớp mẫu giáo 5 tuổi - Trẻ lắng nghe bản Mường đến với chương trình “Trò chơi chữ cái” - Và xin chào đón 2 đội chơi ngày hôm nay: đội Sao Xanh và đội Mây Hồng - Và để biết được ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng chơi với những chữ cái gì xin mời 1 bạn sẽ lên lấy - 1 trẻ lên lấy thẻ chữ 2 thẻ chữ bất kỳ trong chiếc hộp kỳ diệu này – Thầy cho 1 trẻ lên lấy trong hộp có đựng thẻ chữ u, ư trẻ giơ thẻ chữ trước lớp và đọc, thầy hỏi lại - Trẻ trả lời cách phát âm và cấu tạo của chữ. - Cho mỗi trẻ lấy rổ chữ cái về chỗ ngồi. Thầy cho - Trẻ lấy rổ chữ về chỗ và trẻ trẻ giơ chữ theo yêu cầu của thầy: thầy có thể giơ theo yêu cầu của thầy. đọc chữ cái hoặc nói cấu tạo của chữ. Hoạt động 2: Nhận biết nhóm chữ cái u, ư qua trò chơi * Trò chơi 1: “Chuyển trứng” - Trong xã hội của chúng ta có rất nhiều nghề quen thuộc phổ biến mà thầy chắc rằng bạn nào ở đây -Trẻ trả lời cũng biết. Thầy muốn hỏi xem có những bạn nào đã được đi chợ với mẹ rồi? -Trẻ trả lời - Con thấy ở chợ có bán những gì? -Trẻ trả lời - Có bạn nào đã cùng mẹ đi chợ mua trứng chưa? -Trẻ trả lời - Con thấy khi lấy trứng thì bác bán hàng phải làm như thế nào? - Trẻ lắng nghe