Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Quả bóng, khối cầu. Làm quen từ: Khối vuông, khối trụ - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Dăm

doc 20 trang Bách Hải 17/06/2025 60
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Quả bóng, khối cầu. Làm quen từ: Khối vuông, khối trụ - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Dăm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_lop_choi_tang_cuong_lam_quen_tu_qua_bong_k.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Quả bóng, khối cầu. Làm quen từ: Khối vuông, khối trụ - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Dăm

  1. CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÁC HỒ KÍNH YÊU Tuần 18. Thực hiện từ 03/01 đến 07/01/2022 Thứ ba, ngày 04 tháng 01 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Quả bóng, khối cầu I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 4 t: Trẻ hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: Quả bóng, khối cầu. - 5 t: Trẻ hiểu và phát âm chính xác được các từ quả bóng, khối cầu, biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kĩ năng: - Trẻ có kĩ năng quan sát, ghi nhớ và phát triển vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Quả bóng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Các con có biết đây là ai không? - Giáo dục trẻ biết yêu mến, kính trọng Bác Hồ - Trẻ nghe. 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Quả bóng, khối cầu. * Làm quen từ: Quả bóng. - Cô có gì đây? - Trẻ trả lời. - Quả bóng dùng để làm gì? - Quả bóng được làm bằng gì? - Trẻ trả lời - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ * Làm quen từ: Khối cầu. - Còn đây là gì? - Trẻ trả lời. - Khối cầu có đặc điểm gì? - Trẻ phát âm. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ - Hôm nay chúng mình làm quen với từ gì? (5t) - Trẻ trả lời. => Cô khái quát lại các từ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” và - Trẻ hát. chuyển hoạt động .
  2. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (LQCC) Trò chơi với chữ cái v, r I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái v, r - Trẻ biết chơi trò chơi với chữ cái v, r 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phát âm đúng cho trẻ, rèn sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ có ý thức trong giờ học và biết nghe lời cô giáo II. CHUẨN BỊ - Thẻ chữ cái v, r. Tranh có từ chứa chữ cái v, r. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Trẻ trò chuyện. - Giáo dục trẻ biết yêu mến, kính trọng Bác Hồ - Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động 2: Ôn chữ v, r. a. Ôn các chữ cái: v, r. - Cô đã chuẩn bị một món quà tặng cho các con. Mời 1 bạn lên mở hộp quà. - Lên mở hộp quà. - Cô tặng các con quà gì? - Có rất nhiều chữ cái - Cho trẻ phát âm lần lượt từng chữ cái: v, r - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân nhiều lần. nhóm, cá nhân. - Cô động viên trẻ. 2. Hoạt động 2.Trò chơi với chữ v, r. *Trò chơi 1: Ai tinh mắt + Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, đội xanh và đội đỏ. Cô có bài thơ “hạt gạo làng ta” đặc biệt trong bài thơ chứa rất nhiều các chữ - Nghe cô phổ biến trò chơi. cái v, r. Nhiệm vụ của hai đội là chạy nhanh lên nhìn tinh mắt chọn và gạch chân chữ u, ư có trong bài thơ. Hết thời gian quy định, đội nào tìm gạch chân được nhiều chữ đúng theo yêu cầu là chiến thắng. + Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chỉ được tìm gạch chân một chữ, bạn chơi về cuối hàng bạn khác mới được lên chơi. - Cho trẻ thi đua chơi 2 lần. - Trẻ chơi 2 lần. - Cô kiểm tra, động viên khuyến khích trẻ. * Trò chơi 2: Tìm chữ theo hiệu lệnh của cô - Cách chơi: Cô phát âm hoặc nói đặc điểm - Trẻ lắng nghe cấu tạo của chữ cái, trẻ tìm nhanh chữ cái
  3. đó giơ lên và phát âm. - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Trẻ chơi: 3 – 4 lần. - Cô động viên khuyến khích trẻ. * Trò chơi 3: Tìm về đúng cửa hàng + Cách chơi: Cô có 3 cửa hàng có gắn các chữ cái s, v, r. Phát cho mỗi trẻ 1 thẻ chữ cái cầm tay. Cho trẻ đi vòng quanh và hát. Khi - Trẻ lắng nghe. có hiệu lệnh “Tìm về đúng cửa hàng” thì trẻ có thẻ chữ cái nào sẽ tìm về đúng cửa hàng có gắn thẻ chữ cái đó. + Luật chơi: Ai về nhầm cửa hàng phải nhày lò cò một vòng về đúng cửa hàng của mình. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Trẻ chơi - Cô động viên khuyến khích trẻ. * Trò chơi 4: Thi đội nào nhanh + Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, đội xanh và đội đỏ. Cô có một cửa hàng bán dụng cụ các nghề. Cho trẻ của 2 đội lần lượt bật liên tục vào vòng lên chọn 1 dụng cụ có gắn các chữ cái theo yêu cầu đem bỏ vào rổ của đội - Nghe cô phổ biến trò chơi. mình. Hết thời gian quy định, đội nào tìm được nhiều dụng cụ có gắn chữ đúng theo yêu cầu là chiến thắng. + Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chỉ được tìm một dụng cụ, bạn chơi về cuối hàng bạn khác mới được lên chơi. - Cho trẻ thi đua chơi 2 lần. - Trẻ chơi 2 lần. - Cô kiểm tra kết quả, động viên khuyến khích trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ ra hít thở không khí trong lành. - Ra hít thở không khí . C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ Chơi tự do: với sỏi, phấn. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi của trò chơi. 2. Kĩ năng: - Trẻ có kĩ năng quan sát, ghi nhớ. Có kĩ năng nhanh nhẹn khi chơi trò chơi. Phát triển thính giác cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ đoàn kết với nhau khi chơi, không xô dẩy nhau II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Mũ mèo, mũ chim, sỏi, phấn.
  4. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ - Cô giới thiệu trò chơi. - Trẻ nghe. + Cách chơi: Chọn một bạn làm mèo ngồi ở một góc lớp, cách tổ chim sẻ 3-4m. Các bạn khác làm chim sẻ. Các chú chim sẻ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu "chích, chích, chích" (thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay xuống đất giả như đang mổ thức ăn). Khoảng 30 giây mèo xuất hiện. Khi mèo kêu "meo, meo, meo" thì các chú chim sẻ phải nhanh chóng bay về tổ của mình. Chú chim sẻ nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và phải ra ngoài một lần chơi. Trò chơi tiếp tục khoảng 3- 4 lần. Mỗi lần, chim sẻ đi kiếm mồi khoảng 30 giây thì mèo lại xuất hiện. + Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẻ bay nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt chim sẻ ở ngoài vòng tròn. - Tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát, nhận - Trẻ tham gia chơi trò chơi cùng xét trẻ chơi. các bạn 4-5 lần. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do với sỏi, phấn. - Cô cho trẻ chơi với lá cây, phấn, sỏi theo ý - Trẻ chơi theo ý thích. thích, cô bao quát trẻ chơi - Cho trẻ thu dọn đồ chơi, vệ sinh sạch sẽ - Trẻ thu dọn đồ chơi. ____________________________________________________ Thứ tư, ngày 5 tháng 1 năm 2022 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Lá cờ, ngôi sao I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ phát âm chuẩn, đúng từ: lá cờ, ngôi sao 2. Kĩ năng: - Rèn khả năng phát âm tiếng Việt. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan, học giỏi. II. CHUẨN BỊ. - Lá cờ, ngôi sao. - Trang phục trẻ gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
  5. Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Làm quen từ: Lá cờ - Thầy có gì đây? - Lá cờ - Cho trẻ quan sát lá cờ - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: lá cờ - Trẻ nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm theo các hình - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ thức Giáo dục trẻ giữ gìn lá cờ. - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Ngôi sao - Cho trẻ quan sát ngôi sao - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: ngôi sao - Trẻ lắng nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ * Giáo dục: giữ gìn đồ dùng. - Trẻ nghe Kết thúc: Cho trẻ hát chú bộ đội - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG HỌC PTTM: Tao hình Trang trí khung ảnh Bác Hồ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức -Trẻ biết ngày sinh nhật của Bác Hồ là ngày 19-5 -Trẻ biết nội dung, ý tưởng để trang trí khung ảnh Bác -Trẻ biết dán, trang trí khung ảnh Bác Hồ -Trẻ biết cáchnhận xét sản phẩm của mình và của bạn 2. Kỹ năng -Trẻ có kỹ năng, trang trí khung ảnh Bác Hồ -Trẻ có kỹ năng lựa chọn, sắp xếp các hình (hoa, lá, chấm tròn, ngôi sao, thanh que, kim sa...) để trang trí khung ảnh Bác theo ý thích 3. Thái độ -Trẻ thích được trang trí ảnh Bác -Trẻ hứng thú trong giờ học, tham gia các hoạt động theo sự hướng dẫn của thầy II. CHUẨN BỊ. - Khung ảnh Bác Hồ đã trang trí sẵn - Nhạc thiếu nhi - Mỗi trẻ một khung ảnh Bác chưa tang trí - Rổ đựng nguyên liệu (hoa, lá, ...), hồ dán cho mỗi bàn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Thầy cho trẻ xem video bài hát “Em mơ gặp Bác Hồ”- Chúng mình vừa được xem video bài hát gì? Trẻ trả lời Chúng mình có biết ngày sinh của Bác Hồ là ngày nào
  6. không? - Ngày sinh của Bác Hồ là ngày 19-5 đấy. Vậy là sắp đến sinh nhật của Bác rồi. Và để tỏ lòng kính yêu đối Trẻ nghe với Bác thì hôm nay,thầy và các con sẽ trang trí khung ảnh Bác thật đẹp để mừng sinh nhật Bác nhé! Các con có đồng ý không? Có ạ 2. Hoạt động 2: Trang trí khung ảnh Bác Hồ Thầy giới thiệu sản phẩm và hỏi ý tưởng của trẻ - Thầy giới thiệu bức tranh 1 đã được trang trí cho trẻ quan sát và mời trẻ nhận xét về sản phẩm của thầy Trẻ nhận xét +Con có nhận xét gì về khung ảnh Bác mà thầy đã trang trí? +Thầy trang trí ảnh Bác như thế nào? +Ở bức tranh này thầy đã trang trí bằng những chất liệu gì? +À,bức tranh số 1 rất đẹp và được thầy trang trí bằng Trẻ trả lời các chất liệu như hoa giấy và kim sa đấy. Bây giờ thầy sẽ giới thiệu với các con bức tranh số 2, các con cùng quan sát nhé! - Thầy giới thiệu tranh 2 +Các con nhìn xem bức tranh này như thế nào? +Bố cục của bức tranh ra sao? - Thầy giới thiệu tranh 3 Các con tiếp tục nhìn xem thầy đã trang trí một khung Trẻ trả lời ảnh nữa, chúng mình nhìn xem thầy trang trí ảnh Bác như thế nào nhé! +Các con nhìn xem ở bức tranh này thầy đã trang trí bằng chất liệu gì? +Màu sắc của các nguyên vật liệu như thế nào? - Thầy hỏi ý tưởng của trẻ +Bây giờ các con có muốn trang trí khung ảnh Bác thật đẹp không nào? - Thầy giới thiệu các nguyên vật liệu đã chuẩn bị sẵn trong rổ - Thầy đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều các nguyên vật liệu như: hoa, lá, chấm tròn, ngôi sao, thanh que...để chúng mình trang trí khung ảnh Bác đấy! (Thầy mời 3-4 trẻ nói ý tưởng, chú ý nhắc trẻ lựa chọn hình, màu sắc và sắp xếp dán sao cho cân đối khung ảnh) -Với các họa tiết đã có sẵn thì các con sẽ dán và trang trí khung ảnh Bác cho thật đẹp nhé! +Con sẽ trang trí khung ảnh Bác như thế nào? * Trẻ thực hiện - Thầy thấy mỗi bạn đều có ý tưởng riêng cho mình rồi đấy! Thầy chúc các con sẽ trang trí thật đẹp để có những sản phẩm đẹp chúc mừng sinh nhật Bác nhé!
  7. -Trong khi trẻ thực hiện thầy quan sát,gợi ý giúp trẻ lựa chọn các hình trang trí cho phù hợp, không dán vào phần ảnh Bác hay dán lệch ra ngoài *Hoạt động 3:Nhận xét sản phẩm,kết thúc Cho trẻ treo tất cả sản phẩm lên giá Trẻ thực hiện - Thầy gợi ý giúp trẻ nhận xét được sản phẩm của mình, của bạn (kỹ năng dán,bố cục sắp xếp các hình) Cho trẻ quan sát, nhận xét sản phẩm Thầy gọi 3-4 trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn Trẻ nhận xét Thầy nhận xét bài của trẻ,chọn 1 vài sản phẩm đẹp và đúng bố cục cho cả lớp quan sát,chú ý đến sự sáng tạo của trẻ Trẻ hát Kết thúc Thầy động viên, khen ngợi trẻ - Cho trẻ hát và vận động tự do bài “Ai yêu nhi đồng bằng bác Hồ Chí Minh” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT: VƯỜN RAU TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP CỜ CHƠI TỰ DO: VỚI ĐỒ CHƠI NGOÀI TRỜI I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số loại rau - Chơi đúng luật trò chơi. - 5 tuổi: Trẻ gọi tên cây và nói được đặc điểm nổi bật của một số loại rau 2. Kỹ năng: - Phát triển giác quan, ghi nhớ có chủ định của trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết với nhau. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm quan sát. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát vườn rau - Cho trẻ xếp hàng ra ngoài quan sát . - Trẻ xếp hàng ra ngoài quan - Các con ơi hôm nay thầy con mình cùng sát. quan sát vườn rau nhé. + Bạn nào giỏi hãy gọi đúng tên một số loại - Trẻ gọi tên và phát âm
  8. rau trong vườn nào? (5 tuổi) + Cây rau có màu gì? - Có màu xanh + Cây rau có những phần nào? - gốc, thân, lá + Gốc cây như thế nào? (5 tuổi) - To ạ. + Trồng rau để làm gì? (4 tuổi) - Để ăn, bán. + Muốn cây phát triển tốt thì mọi người phải - - Chăm bón phân ạ. làm gì nhỉ? * Củng cố. + Hôm nay thầy vừa cho các con quan sát gì? - Vườn rau 2. Hoạt động 2: Trò chơi: chạy tiếp cờ Thầy nêu cách chơi, luật chơi Trẻ lắng nghe Thầy hỏi trẻ lại cách chơi, luật chơi. Trẻ nêu cách chơi, luật chơi Thầy tổ chức cho trẻ chơi Trẻ chơi Bao quát nhận xét trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Với đồ chơi ngoài trời. - Trẻ chơi tự do, chơi vui vẻ, Thầy tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài đoàn kết với nhau. trời, thầy bao quát trẻ chơi. Nhận xét trẻ chơi. __________________________________ Thứ năm, ngày 06 tháng 01 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Khối vuông, khối trụ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 4 t: Trẻ hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: khối vuông, khối trụ. - 5 t: Trẻ hiểu và phát âm chính xác được các từ khối vuông, khối trụ, biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kĩ năng: - Trẻ có kĩ năng quan sát, ghi nhớ và phát triển vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cá nhân. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: khối vuông, khối trụ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề. - Trẻ trò chuyện cùng cô
  9. - Giáo dục trẻ yêu mến, kính trọng ngề bộ đội. - Trẻ nghe. 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: khối vuông, khối trụ. * Làm quen từ: Khối vuông. - Cô có gì đây?(4t) - Trẻ trả lời. - Khối vuông có đặc điểm gì?4,5t) - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ * Làm quen từ: khối trụ - Còn đây là gì?(5t) - Trẻ trả lời. - Khối trụ có đặc điểm gì? - Trẻ phát âm. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ - Hôm nay chúng mình làm quen với từ gì? (5t) - Trẻ trả lời. => Cô khái quát lại các từ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài “Ảnh Bác”. Và chuyển hoạt động - Trẻ hát. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (Văn học) Thơ: Ảnh Bác I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức. - 4 tuổi:Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc bài thơ. - 5 tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, thuộc thơ đọc diễn cảm, hiểu nội dung bài thơ. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Trẻ có kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích. - 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ trả lời đủ câu, phát triển khả năng chú ý, cảm xúc, tưởng tượng cho trẻ. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Tranh minh họa bài thơ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “Đêm qua em mơ gặp Bác - Hát bài “chú bộ đội” Hồ” - Trò chuyện cùng cô. - Trò chuyện với trẻ về bài hát. - Trẻ nghe - Giáo dục trẻ biết yêu mến, kính trọng Bác. 2. Hoạt động 2: Thơ “ Ảnh Bác” Tác giả: Vũ Trần Đăng Khoa.
  10. - Lần 1: Cô mời 1 trẻ đọc diễn cảm - Trẻ đọc thơ - Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả. - Trẻ nghe - Nội dung của bài thơ: Bài thơ nói về nhà bạn nhỏ treo ảnh Bác, trên ảnh Bác có lá cờ đỏ tươi của Tổ quốc và hình ảnh của Bác luôn vẫn mỉm miệng cười với các cháu thiếu niên nhi đồng, và trong bài thơ này Bác còn dặn các cháu nhỏ rất nhiều điều hay lẽ phải - Nghe cô đọc thơ. nữa đấy - Cô đọc lần 2 qua tranh minh họa. - Chú bộ đội.... * Đàm thoại trích dẫn - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Các chú bộ đội ạ - Bài thơ do ai sáng tác? - Bài thơ nói về ai? - Trời mưa và tối ạ. - Ảnh Bác được treo ở đâu? - Bên trên tấm ảnh Bác Hồ có treo thứ gì? - Nó có màu sắc gì? - Trẻ nghe. - Bác Hồ yêu quý các cháu thiếu nhi như thế nào? - Vẻ mặt của Bác trong ảnh như thế nào? - Trẻ trả lời - Mời 1 bạn đọc các câu thơ nói về điều đó. - Ngoài sân và trong nhà bạn nhỏ có những - Trẻ trả lời gì? - Bác Hồ đã căn dặn các bạn nhỏ điều gì? - Trẻ trả lời - Câu thơ nào nói rằng Bác rất bạn rộn nhưng vẫn quan tâm đến các cháu? - Để tỏ lòng biết ơn tới Bác thì chúng mình sẽ làm gì? - Cô khái quát lại. Giáo dục trẻ cũng học tập - Chăm chỉ ạ các chú bộ đội, chăm chỉ học tập, nghe lời ông bà, cha mẹ và cô giáo và làm những việc - Trẻ lắng nghe. vừa sức mình để giúp đỡ cha mẹ. * Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần. - Cô sửa sai cho trẻ đọc đúng nhịp điệu của - Cả lớp đọc thơ 2 lần. bài thơ. - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên thi đua đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. thơ. - Cô động viên khuyến khích trẻ đọc thơ diễn cảm. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho trẻ đọc bài thơ và ra chơi. - Trẻ thực hiện C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột