Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Hoa mười giờ, hoa giấy. Cho trẻ làm quen từ: Cái cuốc, cái xẻng - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Dăm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Hoa mười giờ, hoa giấy. Cho trẻ làm quen từ: Cái cuốc, cái xẻng - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Dăm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_lop_choi_tang_cuong_lam_quen_tu_hoa_muoi_g.docx
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Hoa mười giờ, hoa giấy. Cho trẻ làm quen từ: Cái cuốc, cái xẻng - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Dăm
- Thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2021. A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Hoa mười giờ, hoa giấy I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ phát âm được một từ hoặc hai từ theo cô - Trẻ phát âm được rõ ràng các từ hoa mười giờ, hoa giấy 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phát âm cho trẻ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây hoa. II. CHUẨN BỊ . - Đồ dùng: Hoa mười giờ, hoa giấy III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa trong vườn trường - Trẻ hát theo cô. - Giới thiệu với trẻ về hoa mười giờ, hoa giấy - Trẻ trả lời. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Hoa mười giờ, hoa giấy * Làm quen từ: Hoa mười giờ - Cho trẻ quan sát hoa mười giờ và hỏi trẻ - Trẻ trả lời. - Đây là hoa gì? - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Cô phát âm cho trẻ nghe - Trẻ phát âm. - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi phát âm theo cô - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. * Làm quen từ: Hoa giấy - Cho trẻ quan sát hoa giấy và hỏi trẻ - Đây là hoa gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô phát âm cho trẻ nghe - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi cô phát âm trước trẻ nói theo sau. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. - Hôm nay chúng mình làm quen với từ nào? - Trẻ trả lời. - Cô khái quoát cho trẻ phát âm lại 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài “ Quê hương em” chuyển hoạt động - Trẻ thực hiện.
- HOẠT ĐỘNG HỌC (KPKH) KHÁM PHÁ QUẢ CAM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - 3T Trẻ nói được tên, đặc điểm đặc, cấu tạo của quả cam - Trẻ nhận biết, phân biệt được nhiều loại cam khác nhau (cam sành, cam canh,cam chanh) - 2t: Phát âm được từ: quả cam, màu vàng 2. Kĩ năng: - 2t: Rèn cách phát âm cho trẻ - 3t: Rèn cách phát âm cho trẻ, nhận biết các loại quả 3. Giáo dục: - Trẻ ăn nhiều cam để cung cấp vitamin C cho cơ thể, ăn xong phải bỏ vỏ vào thùng rác II. CHUẨN BỊ . - Quả cam xanh và chín cho trẻ quan sát, 2 đĩa cam đã bóc sẵn để múi cho trẻ nếm thử, dao, dĩa, khan lau tay III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Cô lắc xắc xô vẫy các cháu đến ngồi quanh cô. + Các con có thích nghe cô kể chuyện không? Cô có - Trẻ lắng nghe một câu chuyện rất hay về một vườn cây ăn quả đấy, các con hãy lắng nghe cô kể nhé! - Vào một buổi sáng mùa xuân ấm áp, bạn thỏ trắng xin phép mẹ đi tham quan nông trại của bác gấu đen, vườn quả của bác gấu đen năm nay rất được mùa bội thu, bạn thỏ trắng đi đến đâu cũng thấy toàn là hoa quả, quả thì có màu xanh biếc, quả thì có màu hồng tươi, quả màu vàng óng,quả tím hồng, thật là tuyệt, bạn thỏ trắng vô cùng sung sướng khi được ngắm nhìn chúng, nhưng bạn ấy lại không hề biết gì về các loại quả ấy, bạn suy nghĩ một lúc: A! ta sẽ mang các loại quả này đến nhờ lớp bé Mường đoán xem đó là quả gì? Nếu các bạn ấy đoán đúng ta sẽ tặng cho các bạn ấy nhiều loại quả khác nữa. Vậy các con có đồng ý giúp bạn Thỏ không? - Cô cho cả lớp về chỗ ngồi. - Có ạ 2. Hoạt động 2: Khám phá quả cam - Cô đưa túi quà của bạn Thỏ ra: Đây là túi quà của bạn Thỏ tặng cho cả lớp mình đấy, chúng ta hãy cùng nhau giúp bạn Thỏ khám phá xem trong túi quà có quả gì nhé! - Cô cùng trẻ thảo luận
- - Đây là quả gì? Cho trẻ phát âm (2t,3t) Quả cam tiếng anh đọc là gì các con? Orange - Trẻ phát âm - Quả cam này có màu gì? (màu xanh) vì sao màu xanh các con có biết không? - À vì quả cam chưa chín các con ạ. Khi chín có màu - Vì chưa chín ạ gì cô đố các con biết? - Cô đưa quả cam màu vàng ra cho trẻ khám phá - Màu vàng ạ - Quả cam có màu gì? Màu vàng. Cho trẻ phát âm - Quả cam có dạng gì? (Dạng hình tròn) - trẻ phát âm - Cho trẻ cầm quả cam lên ngửi thử quả cam chưa bóc vỏ. Con thấy quả cam có mùi gì? Vỏ quả cam như thế nào? Khi bóc vỏ quả cam thì nó có mùi gì? - Trẻ trả lời - Bên ngoài quả cam là vỏ cam, các con có biết bên trong quả cam có gì không? Vì sao con biết? - Để biết được bên trong quả cam có gì các con sẽ bóc - Trẻ trả lời và cùng khám phá nhé. Cô nhờ Cô Ngọc sẽ bổ quả cam ra nhé. ( cho trẻ khám phá: Sờ, ngửi, nếm, bóc vỏ, bổ cam, tách múi bằng các dụng cụ đa dạng như: dao, kính lúp) - Trẻ khám phá - Bên trong quả cam có gì? Có màu gì? ( cho trẻ dùng kính lúp soi tép cam, hạt, vỏ ) - Các con có biết quả cam có vị gì không? - Quả cam có ăn được không? Cô đã bổ sẵn quả cam - Có nhiều tép, hạt, bây giờ cô mời các con cùng nếm thử nhé! (trước khi ăn màu vàng. cho trẻ mời) - Chua, ngọt ạ - Quả cam để làm gì? - Có ạ - Cam có những loại nào? (cam sành, cam canh) - Quả cam có tác dụng gì? - Để ăn, vắt nước - Cam giúp tăng cường sức đề kháng bổ sung vitamin C uống, làm mứt. bảo vệ sức khỏe mùa dịch bệnh covid. - Cam sành, cam - Để chọn những quả cam mọng nhiều nước thì chúng canh ta phải chọn những quả vỏ mỏng thì nhiều nước hơn - Trẻ trả lời những quả cam vỏ dày. Ăn cam xong chúng mình nhớ bỏ vỏ vào thùng rác nhé - Các con vừa cùng cô đi khám phá quả cam rất là giỏi rồi. Cô và cô Ngọc đã chuẩn bị rất nhiều hột hạt chúng mình cùng lấy các hội hạt ra xếp thành quả cam nhé - Trẻ xếp hình quả - Cho trẻ đi lấy hạt ngô hạt đỗ hạt lạc xếp thành hình cam quả cam trên thảm. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng trên - Trẻ cất đồ dùng nền nhạc bài hát: “Quả gì”. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Vườn rau. Trò chơi: Chạy tiếp cờ Chơi tự do: Chơi với sỏi, phấn.
- I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức - 3t Trẻ biết tên gọi, đặc điểm ích lợi của rau cải. - 2t: biết phát âm theo cô - Biết tên trò chơi và chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định của trẻ. 3. Giáo dục. - Trẻ ăn nhiều rau xanh vì rau cung cấp nhiều vitamin. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Rau, sỏi, phấn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát Vườn rau. - Cô cùng trẻ ra sân và đọc bài thơ “Bắp cải xanh” - Ra sân và đọc bài thơ - Cô có rau gì đây? 3t “bắp cải xanh” - Cho trẻ gọi tên “rau cải.”. 2-3t - Rau cải có màu gì? 2t - Trẻ trả lời - Mặt sau của lá rau cải có gì đây? - 1- 2 trẻ trả lời. - Rau cải dùng để làm gì? 3t - Trước khi nấu rau cải phải làm gì? - Các lá rau già có ăn được không? - Trẻ trả lời. - Rau cải nấu được những món gì? - Ngoài rau cải còn loại rau gì khác? - Các loại rau cung cấp chất gì cho cơ thể? - Cô nhấn mạnh cho trẻ biết: Các loại rau cung cấp rất nhiều vitamin giúp cơ thể khỏe mạnh vì vậy - Trẻ lắng nghe. chúng mình phải ăn rau trong bữa ăn hàng ngày nhé. 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Chạy tiếp cờ” - Cô nói tên trò chơi. - Vâng ạ - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. - Cô nhấn mạnh lại cách chơi, luật chơi: - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi 3. Hoạt động 3: CTD: Chơi với sỏi, phấn. - Cô cho trẻ chơi với lá cây theo ý của trẻ. - Chơi tự do với lá cây - Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ chơi. theo ý thích của trẻ. ___________________________ Thứ năm, ngày 09 tháng 12 năm 2021 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Cây chuối, lá chuối. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ biết phát âm theo cô các từ: Cây chuối, lá chuối
- - 3 tuổi: Trẻ phát âm chuẩn, rõ, không ngọng các từ: Cây chuối, lá chuối. 2. Kỹ năng: Rèn phát âm tiếng việt, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Tranh ảnh( vật thật). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ đến địa điểm quan sát. - Trẻ kể tên đồ chơi. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Cây chuối, lá chuối a. Làm quen từ: Quả chuối. - Đây là gì? Quả chuối dùng để làm gì? - Cô giới thiệu và cho trẻ phát âm: Quả chuối. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ phát âm cả lớp 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm từ - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Tổ, nhóm, - Trẻ phát âm theo các hình cá nhân đan xen. thức. - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. b. Làm quen với từ: Màu vàng. - Quả chuối màu gì? - Cô giới thiệu từ và phát âm: Màu vàng. - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ phát âm cả lớp 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm theo các hình - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Tổ, nhóm, thức: Lớp, tổ, cá nhân. cá nhân đan xen. - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. - Trẻ ra ngoài chơi * Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoạt động. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (VĂN HỌC) Thơ: Chùm quả ngọt I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ biết đọc thơ với sự giúp đỡ của cô. - 3 tuổi: Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, biết trả lời câu hỏi về bài thơ với sự giúp đỡ của cô 2. Kĩ năng: Rèn chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3. Giáo dục: Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: Tranh minh họa nội dung bài thơ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Xúm xít xúm xít - Quanh cô quanh cô
- - Cô giới thiệu với lớp mình vậy các con phải học ngoan học giỏi nhé - Vâng ạ - Hôm nay cô sẽ dẫn lớp mình đến thăm vườn cây - Trẻ lắng nghe có rất nhiều cây ăn quả để biết vườn cây có những quả gì cô con mình cùng đi nào ( trẻ vừa đi vừa hát quả gì) - Các con hãy quan sát xem vườn cây có những quả gì nhỉ ? - Qủa xoài , quả cam, quả - Qủa khế màu gì ? 2t na - Qủa khế để làm gì ? 3t - Màu xanh , Màu vàng - Ăn khế chua hay ngọt ? 3t - Để ăn ạ - Còn đây là quả gì ? 2t - Chua ạ - Qủa cam có dạng hình gì ? 2t - Qủa cam ạ - Qủa cam ăn chua hay ngọt ? 3t - Hình tròn => Các con ạ vườn cây có rất nhiều cây ăn quả, quả - Ngọt ạ thì chua , quả thì ngọt, mỗi quả có mùi hương thơm - Trẻ lắng nghe vị ngọt khác nhau cô biết một bài thơ rất hay nói về quả đó là bài thơ “ Chùm quả ngọt ” 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ : - Cô đọc diễn cảm kết hợp động tác minh họa - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì nhỉ? 3t - Bài thơ do ai sáng tác? - Trẻ lắng nghe - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa - Chùm quả ngọt ạ - Cô vừa đọc bài thơ gì ? của tác giả nào ? 2t - Tạ Hữu Nguyên =>Trong bài thơ chùm quả ngọt có câu “ Cành la cành bổng ” tác giả miêu ta canh thì phía dưới cành - Trẻ lắng nghe thì vươn cao phía trên để tỏa hương khắp vườn - Trẻ trả lời * Đàm thoại trích dẫn giảng giải nội dung bài - Trẻ lắng nghe - khi mua xuân về có điều gì đặc biệt ? 3t - Câu thơ nào nói lên điều đó ? - Những quả đó được miêu tả như thế nào ? - Câu thơ nào miêu tả điều đó ? - Có rất nhiều quả thơm ạ “ Rung rinh chum quả mùa xuân - Trẻ trả lời Nhìn xa thì ấm nhìn gần thì no - To tròn có nhiều mùi Qủa nào quả ấy tròn vo thơm Cành na, cành bổng thơm tho khắp nha ” - Cành la cành bổng => Nhà thơ đã miêu tả vẻ đẹp của chum quả mùa - Trẻ lắng nghe xuân, khi mùa xuân tơi cho chúng ta rất nhiều hoa quả những chum quả ngọt nhìn xa thì ấm nhìn gần thì có cảm giác no quả nào cũng to tron và tỏa mùi hương - Ai là người trồng cây, và bạn nhỏ đã làm gì? 2t - Bạn nào giỏi đọc giúp cô câu thơ đó nào? 3t
- => Có rất nhiều quả ngọt ông đã ươm trồng để thể hiên công lao của ông và long kính yêu đối vơi bà - Ông trồng cây bạn nhỏ cháu đã hái những quả ngon biếu bà hái quả cho bà * Dạy trẻ đọc thơ - Trẻ đọc - Cô cho trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ đọc 2-3 lần - Cô cho, tổ nhóm, cá nhân trẻ đọc - Cô quan sát động viên trẻ đọc - Trẻ đọc thơ - Để trở lại với bài thơ “ Chùm quả ngọt ” cuả tác giả Tạ Hữu Nguyên cô con mình cùng thể hiện bài - Trẻ đọc thơ thơ một lần nữa nhé => Các con bài thơ nhắc nhở chúng ta khi ăn phải nhớ công lao của người trồng cây và ích lợi của một - Trẻ lắng nghe số lọai quả đối với sức khỏe con người . Chính vì vậy muốn quả ngọt cho chúng mình ăn thì phải chăm sóc bảo vệ cây hàng ngày nhé - Cô thấy lớp mình học rất giỏi cô sẽ thưởng cho - Trẻ lắng nghe chúng mình một trò chơi “ Vận chuyển quả về kho” - Trẻ lắng nghe - Bạn đầu hàng lên đi theo đương rich rắc lấy quả chạy về cuối hàng thì ban tiếp theo mới được chạy lên lấy khi nào trò chơi kết thúc đội nào lấy được nhiều quả đội đó thắng - Cô cho trẻ chơi trò chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát động viên trẻ chơi 3. Hoạt động 3: kết thúc - Cô cho trẻ ra sân chơi - Trẻ chơi trò chơi C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi : Bịt mắt bắt dê Chơi tự do: Chơi với phấn, sỏi. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Biết chơi trò chơi cùng cô. - 3 tuổi: Biết chơi trò chơi theo luật theo hướng dẫn của cô - Biết chơi tự do cùng các bạn và chơi đoàn kết. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định của trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: sân chơi bằng phẳng, khăn bịt mắt, phấn, sỏi. - III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- 1. Hoạt động 1: Trò chơi : Bịt mắt bắt dê - Cô cho trẻ làm đoàn tàu và ra sân xúm xít trẻ. Cô giả làm tiếng kêu của dê và cho trẻ - Trẻ ra sân. đoán đó là tiếng kêu của con vật nào? - Với tiếng kêu của con dê chúng mình liên - Trẻ chú ý nghe. tưởng đến trò chơi gì? - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ trả lời. - Cho trẻ nêu cách chơi và luật chơi (2-3 trẻ) + Cách chơi: Một nhóm bạn làm dê, một bạn làm người bắt dê bịt mắt, các bạn còn lại nắm tay nhau thành chuồng, dê đi lại trong chuồng và thỉnh thoảng kêu “ be.....be....be....” cho người bắt dê định hướng để bắt dê, dê nào bị bắt phải ra ngoài một lần chơi. + Luật chơi: Dê nào bị bắt phải ra - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần , kết hợp ngoài một lần chơi. động viên khuyến khích trẻ chơi. - Trẻ chơi. 2 Hoạt động 2: Chơi tự do với phấn, sỏi. - Cô cho trẻ chơi cùng phấn, sỏi. - Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ - Trẻ chơi. chơi đoàn kết) * Kết thúc: Cô tập trung trẻ lại, cho trẻ rửa - Trẻ thực hiện. tay, điểm sĩ số và cho trẻ vào lớp. __________________________________________ Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2021 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Cho trẻ làm quen từ: Cái cuốc, cái xẻng. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ 3t biết phát âm các từ: Cái cuốc, cái xẻng. - Trẻ 2t biết phát âm theo cô 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phát âm, ghi nhớ cho trẻ. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý các nghề trong xã hội. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Cái cuốc, cái xẻng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú. - Cho trẻ đọc thơ: "Cô thợ dệt" - Trẻ đọc.
- - Trò chuyện với trẻ về bài thơ. - Cô giáo dục trẻ yêu quý các nghề trong xã hội. - Trẻ nghe. 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Cái cuốc, cái xẻng. * Làm quen với từ: Cái cuốc. - Quan sát. - Cô giới thiệu với trẻ "Cái cuốc". - Trả lời. - Cái cuốc để làm gì? - Cô phát âm cái cuốc. - Trẻ phát âm. - Cho trẻ 2t phát âm theo cô - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Làm quen với từ: Cái xẻng. - Cô giới thiệu với trẻ "Cái xẻng". - Trẻ trả lời. - Cái xẻng để làm gì? - Cô phát âm: Cái xẻng. - Trẻ phát âm. - Cho trẻ 2t phát âm theo cô - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Giáo dục trẻ: Yêu quý các nghề trong xã hội, trẻ chăm ngoan học giỏi..... 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Trẻ hát. - Cô cho trẻ hát "Cháu yêu cô thợ dệt" - Chuyển hoạt động. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (THỂ DỤC) Trườn về phía trước TCVĐ: Mèo đuổi chuột I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài tập: “ Trườn về phía trước” - Trẻ biết tập theo trình tự bài tập. 2. Kỹ năng - Trẻ biết phối hợp chân nọ tay kia để trườn về phía trước. - Phát triển khả năng định hướng trong không gian, phát triển tố chất khéo. 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập TDTT, hứng thú với bài tập, có ý thức tổ chức kỉ luật trong khi tập II . CHUẨN BỊ - Địa điểm : Trong nhà , sạch sẽ . - Trang phục cô và trẻ gọn gàng . - Tạo tâm lí thoải mái cho trẻ . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- 1. Khởi động : - Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn, đi các kiểu - Trẻ đi đi: Đi thường, đi nhanh, đi chậm, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng mé bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh chạy chậm. - Cho trẻ về đội hình 4 hàng dọc, sau đó cho trẻ quay - Về đội hình theo các hướng đứng thành 4 hàng ngang để tập bài phát triển chung. 2. Trọng động: a. Bài tập phát triển chung + Động tác tay: Tay đưa lên cao, tay để lên vai hạ xuống: 4 lần 4 nhịp + Động tác chân: Khuỵu gối(động tác nhấn mạnh): 6 - Trẻ tập lần 4 nhịp. + Động tác lưng - bụng: Tay giơ lên cao, cúi người xuống dưới: 4 lần 4 nhịp + Bật tách, khép chân: 4 lần 4 nhịp - Hình thức tập: Cô tập mẫu trẻ tập theo cô. - Yêu cầu trẻ chuyển về đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. b. Vận động cơ bản - Hôm nay các con hãy cùng cô tập vận động: “ trườn về phía trước” - Trẻ chú ý quan sát - Cô tập mẫu + Lần 1: Không phân tích + Lần 2: Phân tích động tác: Cô đứng trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô nằm xuống sàn, hai tay thẳng xuống đất, khi có hiệu lệnh , cô trườn tay nọ chân kia, cô trườn sát sàn mắt nhìn thẳng, cô trườn không chạm vạch ,cô đứng lên đi về cuối hàng đứng. - Cô gọi 1-2 trẻ lên tập thử: Nếu trẻ tập được cô cho trẻ tập, nếu trẻ chưa tập được cô hướng dẫn trẻ tập. - Trẻ lên tập - Trẻ thực hiện + Cho 1- 2 trẻ lên thực hiện. Cô gợi ý các bạn nhận xét về bạn tập. - Trẻ thực hiện + Cho lần lượt trẻ tập - Cho trẻ tập lần lượt tổ 1 đến tổ 2 (1 lần) - Thi đua giữa 2 tổ - Cô đứng cạnh động viên trẻ mạnh dạn tập và hướng - Trẻ lần lượt tập dẫn những trẻ chưa tập được. - Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ. - Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài tập. c. Trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Cô giới thiệu luật chơi,cách chơi. - Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần.