Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Củ su hào, củ cà rốt. Làm quen từ: Củ khoai lang, củ khoai tây - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Trường
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Củ su hào, củ cà rốt. Làm quen từ: Củ khoai lang, củ khoai tây - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_lop_choi_tang_cuong_lam_quen_tu_cu_su_hao.docx
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Củ su hào, củ cà rốt. Làm quen từ: Củ khoai lang, củ khoai tây - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Trường
- Thứ ba, ngày 8 tháng 2 năm 2022 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Củ su hào, củ cà rốt I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ phát âm chuẩn, đúng từ: củ su hào, củ cà rốt - Rèn khả năng phát âm tiếng Việt. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan, học giỏi. II. CHUẨN BỊ. - Củ su hào, củ cà rốt - Trang phục trẻ gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Làm quen từ: Củ su hào - Thầy có gì đây? - Củ su hào - Cho trẻ quan sát củ su hào - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: Củ su hào - Trẻ nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm theo các hình - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ thức Giáo dục trẻ ăn đầy đủ rau củ quả trong các bữa ăn - Trẻ nghe 2.Hoạt động 2: Làm quen từ: Củ cà rốt - Cho trẻ quan sát củ cà rốt - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: củ cà rốt - Trẻ lắng nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ - Bắp ngô dùng để làm gì? - Để ăn * Giáo dục: Chăm sóc bảo vệ cây, và nhặt lá vệ sinh môi trường - Trẻ nghe Kết thúc: Cho trẻ hát bài quả. - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG HỌC KHÁM PHÁ CỦ SU HÀO I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ biết được màu sắc, tên gọi của củ su hào. Trẻ nạo được củ su hào để chế biến 2. Kĩ năng: - Trẻ có kĩ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ. - Trẻ có kĩ năng khéo léo của đôi tay thông qua hoạt động trải nghiệm, khám phá. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm chú nghe, thực hiện theo yêu cầu.
- II. CHUẨN BỊ. - Dụng cụ: dao gọt, nạo, đĩa... - Trang phục trẻ gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ thăm quan siêu thị của bé - Trẻ tham quan - Cho trẻ quan sát trong siêu thị có gì? - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: củ su hào - Trẻ nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm theo các hình - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ thức - Củ su hào có màu sắc như thế nào? - Trẻ trẻ lời - Chúng mình cùng thầy cô giáo khám phá trong củ su hào có gì nhé? 2.Hoạt động 2: Khám phá củ su hào - Cho trẻ mang củ su hào về bàn - Trẻ thực hiện - Thầy cho trẻ quan sát, trẻ bổ, nạo củ su hào - Trẻ lắng nghe, quan sát, - Thầy giáo dục trẻ khi sử dụng đồ sắc nhọn thực hiện - Thầy bao quát hướng dẫn trẻ kĩ năng bổ, nạo. - Trẻ lắng nghe - Thầy cho trẻ bổ củ su hào và bỏ phần vỏ bên ngoài. - Trẻ thực hiện - Sau khi trẻ bổ thì cho trẻ thực hiện nạo củ su hào. - Thầy bao quát, giúp đỡ trẻ thực hiện. - Tất cả trẻ thực hiện Su hào có thể chế biến thành những món nào? * Giáo dục: Chăm sóc bảo vệ cây, và nhặt lá vệ - Trẻ ăn quả bưởi sinh môi trường Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: KÉO CO CHƠI TỰ DO VỚI PHẤN SỎI I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Trẻ 4, 5 tuổi: Trẻ biết chơi trò chơi theo đúng yêu cầu của thầy. 2. Kỹ năng - Nhằm phát huy sự sáng tạo và khéo léo ở trẻ. - Trẻ tự tin, mạnh dạn trong hoạt động. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Có ý thức gữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - Trang phục cho thầy và trẻ gọn gàng, sạch sẽ. - Địa điểm: Ngoài sân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
- Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chơi : Kéo co - Thầy giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại các yêu cầu của trò chơi sau đó thầy Cách chơi: chia trẻ làm nhắc lại yêu cầu thật rõ ràng để trẻ chơi. hai đội với số lượng bằng - Tổ chức cho trẻ chơi nhau và cân bằng về sức, Thầy chú ý bao quát và động viên trẻ chơi hai đội đứng đối diện - Nhận xét sau khi chơi nhau trước vạch giới han. Khi có hiệu lệnh bắt chẩu bị thì hai đội cầm dây và khí có hiệu lệnh sẵn sàng kéo thì cả hai đội kéo mạn về phía mình đội nào kéo dây qua phần vạch giới hạn của đội mình là chiến thắng. Luật chơi: không được dẫm lên dây hoặc nằm lên dây Hoạt động 3: Chơi tự do với phấn, sỏi - Thầy phân khu cho trẻ chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết. Thầy chú ý bao quát trẻ. - Nhận xét giờ chơi của trẻ - Trẻ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: ........trẻ /........trẻ. Vắng ........................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
- ................................................................................................................................. 3. Giải pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. _________________________ Thứ năm, ngày 10 tháng 02 năm 2022 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Củ khoai lang, củ khoai tây I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ phát âm chuẩn, đúng từ: củ khoai lang, củ khoai tây. 2. Kĩ năng: - Rèn khả năng phát âm tiếng Việt. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan, học giỏi. II. CHUẨN BỊ. - Củ khoai lang, củ khoai tây. - Trang phục trẻ gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Làm quen từ: Củ khoai lang - Thầy cho trẻ qua sát củ khoai lang - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: củ khoai lang - Trẻ lắng nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ nêu - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ - Trẻ phát âm - Củ khoai lang dùng để làm gì? - Trẻ trả lời. Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng cá nhân. - Trẻ nghe 2.Hoạt động 2: Làm quen từ: Củ khoai tây - Cho trẻ quan sát củ khoai tây - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: củ khoai tây - Trẻ lắng nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ - Củ khoai tây dùng để làm gì? - Để viết... * Giáo dục: giữ gìn đồ dùng của lớp. Kết thúc: Cho trẻ ra chơi. - Trẻ nghe
- HOẠT ĐỘNG HỌC TẠO HÌNH CỦ SU HÀO I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 4, 5 tuổi: Trẻ biết tạo hình củ su hào bằng các nguyên liệu như lá cây, màu, đất nặn, giấy màu... 2. Kỹ năng. -4, 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng tạo hình củ su hào bằng các nguyên liệu sẵn có - 4 tuổi: Rèn trẻ kỹ năng khéo léo. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng khéo léo, thành thạo 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ yêu quý sản phẩm II. CHUẨN BỊ. - lá cây, giấy màu, đất nặn... - Nhạc chủ đề. * Đồ dùng của thầy. - Giá trưng bày sản phẩm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Thầy cho cả lớp hát: Cái cây xanh xanh - Trẻ hát ? Các con vừa hát bài hát nhắc đến điều - cái cây xanh xanh gì. (Trẻ 5- 4 tuổi) Giáo dục trẻ: chăm sóc bảo vệ cây xanh. - Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động 2: Tạo hình củ su hào. - Giới thiệu tranh làm từ các nguyên liệu: - Trẻ quan sát lá cây, giấy màu, đất nặn cho trẻ quan sát - Cho trẻ nhận xét đặc điểm nổi bật của Trẻ nêu: từng tranh. - Hôm nay thầy với cả lớp chúng mình - Trẻ lên lấy đồ dùng thực hiện cùng thực hiện tạo hình quả chuối bằng các nguyên liệu sẵn có. - Trẻ quan sát thực hiện Thầy cho trẻ lấy nguyên liệu mà trẻ thích để tạo hình củ su hào - Cho trẻ nêu cách làm, chọn nhóm làm - Trẻ nêu cách làm, chọn nhóm thực theo đội. hiện
- - Thầy bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm * Thầy trẻ để trưng bày - Thầy bao quát trẻ - Thầy tập chung trẻ 5 tuổi sang nhận xét cùng trẻ 4 tuổi. - Trẻ nhận xét - Trẻ nhận xét tranh của mình, của bạn. ? Con thích sản phẩm của nhóm nào nhất. ? Vì sao con thích. Thầy nhận xét chung Kết thúc: cho trẻ mang sản phẩm về góc - Trẻ lắng nghe CHƠI HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ hứng thú dạo chơi sân trường, biết được những đặc điểm tình huống sảy ra trên sân trường 2. Kỹ năng - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ biết cách chơi và biết chơi đoàn kết với các bạn. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý, trường lớp và nghe lời người lớn. II. CHUẨN BỊ - Đồ chơi ngoài trời: Đu quay, cầu trượt, bập bênh III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1. Dạo chơi sân trường - Thầy cho trẻ ra sân và hát bài: Khúc hát dạo chơi Trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì? Khúc hát dạo chơi - Thầy cho trẻ đi dạo chơi quanh sân - Thầy hướng cho trẻ quan sát các vât, hiện tượng sẵn Trẻ quan sát có trên sân, cho trẻ quan sát từ gần đến xa. - Các con thấy trong sân trường mình có những gì? Có cây, hoa, cỏ - Cây hoa có đẹp không? Còn đây là gì? Có ạ - Để sân trường luôn sạch sẽ các con phải làm gì? Các đồ chơi => Thầy khái quát lại: Trên sân trường có rất nhiều Không vứt rác ra sân trường loại cây xanh, cây hoa, đồ chơi với cát, sỏi => Giáo dục trẻ: giữ gìn vệ sinh trường và lớp học. Trẻ chú ý lắng nghe
- 2. Hoạt động 2: Trò chơi: chuyền bóng qua đầu Trẻ chú ý - Thầy nêu cách chơi, luật chơi. - Thầy cho trẻ chơi Trẻ chơi - Thầy bao quát và giúp đỡ trẻ chơi tốt. - Thầy động viên, nhắc trẻ chơi đoàn kết. * Kết thúc: Thầy nhận xét chung, cho trẻ vệ sinh sạch Thu dọn ,vệ sinh sẽ vào lớp. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: ........trẻ /........trẻ. Vắng ........................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 3. Giải pháp thực hiện: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................