Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Cổng chui, lá cờ. Làm quen từ: Đất nặn, bảng con - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Trường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Cổng chui, lá cờ. Làm quen từ: Đất nặn, bảng con - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_lop_choi_tang_cuong_lam_quen_tu_cong_chui.docx
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Cổng chui, lá cờ. Làm quen từ: Đất nặn, bảng con - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Trường
- TUẦN 25 Thứ ba, ngày 8 tháng 3 năm 2022 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Cổng chui, lá cờ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ phát âm chuẩn, đúng từ: cổng chui, lá cờ - Rèn khả năng phát âm tiếng Việt. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan, học giỏi. II. CHUẨN BỊ. - Cổng chui, lá cờ - Trang phục trẻ gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Làm quen từ: Cổng chui - Thầy có gì đây? - Cổng chui - Cho trẻ quan sát cổng chui - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: Cổng chui - Trẻ nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm theo các hình - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ thức Giáo dục trẻ chăm chỉ luyện tập thể dục - Trẻ nghe 2.Hoạt động 2: Làm quen từ: Lá cờ - Cho trẻ quan sát lá cờ - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: lá cờ - Trẻ lắng nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ - Lá cờ dùng để làm gì? - Để ăn * Giáo dục: Yêu quý tổ quốc. Kết thúc: Cho trẻ hát bài quả. - Trẻ nghe - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG HỌC KPKH: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY 8 / 3 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1 Kiến thức: - Trẻ biết ngày quốc tế phụ nữ 8/3 là ngày hội dành cho các bà, mẹ, thầy giáo và các bạn gái - Trẻ biết ý nghĩa và một số hoạt động kỉ niệm trong ngày 8/3 2 Kỹ năng:
- - Phát triển ngôn ngữ, cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ 3 Thái độ: - Giáo dục trẻ biết quan tâm, chia sẻ tình cảm với mọi người trong ngày 8/3 II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của thầy: Một số hình ảnh về ngày 8/3, nhạc bài hát “ Qùa 8/3, ngày vui mùng 8/3” - Đồ dùng của trẻ: Hoa, rổ, hộp, giấy bìa, keo dán, hoa cắt sẵn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của thầy Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động1: Trò chuyện gây hứng thú - Trẻ trò chuyện cùng thầy - Thầy và trẻ hát bài “ Ngày vui mùng 8/3 ” - Trẻ hát bài “ Ngày vui mùng 8/3” + Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Bài hát “ Ngày vui mùng 8/3” + Bài hát nói về ngày gì? - Bài hát nói về ngày 8/3 + Ngày mùng 8/3 là ngày gì? - Là ngày quốc tế phụ nữ - Vào ngày này khắp nơi trên cả nước đều tổ chức lễ mít tinh kỷ niệm ngày mùng 8/3 đấy. Không những ở nước ta tổ chức lễ mít tinh mà còn cả các nước trên thế giới đâu đâu cũng tổ chức lễ mít tinh kỷ niệm ngày 8/3 - Để hiểu thêm về ngày 8/3 hôm nay thầy và chúng mình cùng trò chuyện về ngày 8/3 nhé! - Vâng ạ! *Hoạt động 2: Trò chuyện về ngày mùng 8/3 + Tên đầy đủ của ngày mùng 8/3 là gì? + Mùng 8/3 là ngày hội dành riêng cho - Là ngày quốc tế phụ nữ những ai? - Là ngày hội dành riêng cho các - Các con nói đúng rồi đấy, mùng 8/3 là bà, mẹ, thầy giáo ngày hội dành riêng cho các bà, mẹ, thầy giáo + Ở nhà các con có những ai được gọi là phụ nữ? - Ở nhà con có bà, mẹ, thầy, dì, + Những người phụ nữ trong gia đình như thím, mợ được gọi là phụ nữ bà, mẹ của con thường làm những thầyng - Mẹ con nấu cơm, giặt quần áo
- việc gì? - Xem hình ảnh mẹ nấu cơm, giặt quần áo - Trẻ xem hình ảnh mẹ nấu cơm, giặt quần áo - Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong gia đình là người sinh ra con cái duy trì nòi giống, là người làm những thầyng việc tề gia nội trợ để chăm sóc cho cả gia đình + Theo các con tại sao lại lấy ngày mùng 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ? - Vì để tỏ lòng biết ơn đến phụ nữ, biểu dương phụ nữ + Ngày mùng 8/3 thường diễn ra những hoạt động gì? - Lễ mít tinh, các cuộc thi nấu ăn, thi cắm hoa - Xem hình ảnh về ngày mùng 8/3 - Trẻ xem hình ảnh về ngày mùng 8/3 + Lễ mít tinh + Thi nấu ăn, cắm hoa + Trong buổi lễ mít tinh ai tặng hoa cho các - Các bác lãnh đạo tặng hoa cho thầy? các thầy - Xem hình ảnh bạn nhỏ tặng hoa thầy giáo - Trẻ xem hình ảnh bạn nhỏ tặng hoa thầy giáo + Bạn nhỏ đang làm gì? - Bạn nhỏ tặng hoa thầy giáo + Tại sao chúng mình lại thường tặng hoa - Vì để tỏ lòng biết ơn đến các bà, các bà, mẹ, thầy giáo trong ngày mùng 8/3? mẹ, thầy giáo + Ngoài tặng hoa chúng mình còn làm gì - Con làm thiệp, vẽ tranh, múa hát nữa? - Trẻ xem hình ảnh bạn nhỏ làm - Xem hình ảnh bạn nhỏ làm thiệp, vẽ tranh, thiệp, vẽ tranh, múa hát múa hát - Có rất nhiều cách để bày tỏ tình cảm với các bà, mẹ, thầy giáo trong ngày mùng 8/3. Đã sắp đến ngày mùng 8/3 rồi chúng mình sẽ cùng hát tặng các bà, mẹ, thầy giáo một bài hát - Trẻ hát bài “ Qùa mùng 8/3 ” - Cho trẻ hát bài “ Qùa mùng 8/3 ” - Con tặng bằng hai tay + Khi tặng quà chúng mình tặng như thế nào? - Con nói lời chúc mừng
- + Khi tặng quà con nói điều gì? - 3 - 4 trẻ nói lời chúc mừng - Cho 3 - 4 trẻ nói lời chúc mừng - Sắp đến ngày mùng 8/3 rồi, trong lớp mình còn có rất đông các bạn nữ, bạn trai nào xung phong lên nói lời chúc mừng các bạn nữ trong ngày mùng 8/3 nào! - Cho bạn trai nói lời chúc mừng bạn nữ - Bạn trai nói lời chúc mừng các bạn nữ - Một bạn lên tặng hoa thầy giáo - Hôm nay lớp chúng mình đã chuẩn bị một bó hoa rất đẹp để gửi tặng tới các thầy bạn nào mạnh dạn lên tặng hoa các thầy nào! * Hoạt động 3: Trò chơi - Trò chơi 1 “ Thi hái hoa ”: Thầy chia trẻ - Trẻ nghe thầy nói cách chơi thành hai đội, lần lượt từng thành viên của hai đội sẽ chạy theo đường dích dắc lên hái hoa để vào rổ của đội mình, trong thời gian một bản nhạc đội nào hái được nhiều hoa hơn thì đội đó sẽ chiến thắng - Trẻ chơi trò chơi 2 lần - Nhận xét kết quả - Trò chơi 2 “ Làm thiệp chúc mừng ”: Cho - Trẻ chơi trò chơi 2 lần trẻ ngồi thành nhóm để làm thiệp chúc - Nhận xét kết quả mừng - Trẻ ngồi thành nhóm để làm thiệp chúc mừng CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: KÉO CO CHƠI TỰ DO VỚI PHẤN SỎI I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Trẻ 4, 5 tuổi: Trẻ biết chơi trò chơi theo đúng yêu cầu của thầy. 2. Kỹ năng - Nhằm phát huy sự sáng tạo và khéo léo ở trẻ. - Trẻ tự tin, mạnh dạn trong hoạt động. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Có ý thức gữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - Trang phục cho thầy và trẻ gọn gàng, sạch sẽ. - Địa điểm: Ngoài sân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
- Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chơi : Kéo co - Thầy giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại các yêu cầu của trò chơi sau đó thầy Cách chơi: chia trẻ làm nhắc lại yêu cầu thật rõ ràng để trẻ chơi. hai đội với số lượng bằng - Tổ chức cho trẻ chơi nhau và cân bằng về sức, Thầy chú ý bao quát và động viên trẻ chơi hai đội đứng đối diện - Nhận xét sau khi chơi nhau trước vạch giới han. Khi có hiệu lệnh bắt chẩu bị thì hai đội cầm dây và khí có hiệu lệnh sẵn sàng kéo thì cả hai đội kéo mạn về phía mình đội nào kéo dây qua phần vạch giới hạn của đội mình là chiến thắng. Luật chơi: không được dẫm lên dây hoặc nằm lên dây Hoạt động 3: Chơi tự do với phấn, sỏi - Thầy phân khu cho trẻ chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết. Thầy chú ý bao quát trẻ. - Nhận xét giờ chơi của trẻ - Trẻ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ được gửi video: 27 trẻ /27 trẻ. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, nghe lời ông bà bố mẹ 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Các cháu đạt hết các mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong vi deo thầy gửi trên nhóm zalo lớp rất tốt tuy nhiên còn các cháu Nhân chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong video 3. Giải pháp thực hiện: - Thầy chú ý trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng thầy chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất tại nhà khi nghỉ dịch
- Thứ năm, ngày 10 tháng 03 năm 2022 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Đất nặn, bảng con I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ phát âm chuẩn, đúng từ: đất nặn, bảng con 2. Kĩ năng: - Rèn khả năng phát âm tiếng Việt. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan, học giỏi. II. CHUẨN BỊ. - Đất nặn, bảng con - Trang phục trẻ gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Làm quen từ: đất nặn - Thầy cho trẻ quan sát: đất nặn - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: đất nặn - Trẻ lắng nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ nêu - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ - Trẻ phát âm - Đất nặn dùng để làm gì? - Trẻ trả lời. Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng cá nhân. - Trẻ nghe 2.Hoạt động 2: Làm quen từ: Bảng con - Cho trẻ quan sát bảng con - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: bảng con - Trẻ lắng nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ - Bảng con dùng để làm gì? - Để viết... * Giáo dục: giữ gìn đồ dùng của lớp. Kết thúc: Cho trẻ ra chơi. - Trẻ nghe HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ TẠO HÌNH HOA TẶNG MẸ, TẶNG THẦY, TẶNG BẠN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết vẽ được bông hoa bằng các cách khác nhau. - Trẻ biết dùng các nét vẽ đã được học để vẽ được nhiều loại hoa c ó hình dáng, màu sắc khác nhau theo tưởng tượng của trẻ.
- - Biết chọn màu và tô màu các loại hoa có hình dáng, màu sắc khác nhau. - Trẻ biết ngày 20/11 là ngày hội của thầy giáo. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng vẽ, cầm bút, tư thế ngồi cho trẻ. - Luyện kĩ năng vẽ, tô màu. Giúp trẻ phát triển các cơ ngón tay, sự khéo léo của đôi tay. 3. Thái độ. - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình - Trẻ yêu quý kính trọng thầy giáo, biết nghe lời thầy. II. CHUẨN BỊ. - 1 tranh hoa hồng, 1 tranh hoa cúc, 1 tranh vẽ bó hoa, 1 tranh vẽ hoa hướng dương, tranh vẽ hoa đồng tiền - Nhạc bài hát “Bông hồng tặng thầy”, máy tính, loa, bàn ghế cho trẻ - Giấy A4, sáp màu, bút chì, giá treo sản phẩm,... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: gây hứng thú - Chào mừng các bé đến với hội thi “Bé khéo -Trẻ lắng nghe tay”. Đến tham dự hội thi hôm nay gồm 2 đội chơi: đội hoa hồng, hoa cúc. Ban giám khảo của hội thi đó là các thầy giáo đến từ trường mầm non Tề Lỗ. Và người đồng hành cùng chương trình là thầy giáo Đào Thị Thu - Hội thi của chúng trải qua 3 phần: + Phần 1: Bé cùng khám phá + Phần 2: Bé trổ tài + Phần 3: Triển lãm tranh - Để không khí hội thi thêm sôi nổi mời cả 3 đội cùng múa hát thật vui tươi với giai điệu của bài - Trẻ hát cùng thầy hát “Bông hồng tặng thầy” nào * Hoạt động 2: Vẽ hoa tặng ..... a. Quan sát đàm thoại tranh - Mời 2 đội chơi bước vào phần 1 mang tên “Bé
- cùng khám phá” - Ban tổ chức có những bức tranh rất đẹp tặng 2 đội chơi đấy, các bé cùng quan sát đó là bức tranh gì nhé! - Trẻ quan sát tranh mẫu + Tranh 1: Tranh bó hoa - Các bé nhìn xem bức tranh đầu tiên của chúng - Trẻ trả lời mình là gì đây? - Đẹp ạ - Các cháu thấy có đẹp không ? - Trẻ đưa ra nhận xét của mình - Các cháu có nhận xét gì về bức tranh này. - Bức tranh này thầy vẽ nhiều loại hoa: Hoa hồng cánh cong, hoa loa kèn giống như chiếc kèn; hoa cúc, hoa cúc bông nhỏ...và thầy tô nhiều màu sắc khác nhau, lá và cuống hoa thầy tô màu xanh, dây nơ thầy tô màu đỏ, ngoài ra thầy vẽ thêm hình trái tim, và viết số 20-11 nữa đấy + Tranh 2 :" Hoa cúc" - Hoa cúc ạ - Đây là hoa gì? - Đúng rồi! Các bạn rất giỏi. Thầy có tranh vẽ hoa cúc - Bạn nào có nhận xét về bức tranh hoa cúc nào? - Nét cong tròn - Thầy vẽ hoa cúc bằng nét gì? - Bút sáp màu ạ - Thầy dùng cái gì để tô màu bức tranh? -> Thầy chốt: Hoa cúc, cũng có nhuỵ hoa là nhiều nét cong tròn xếp xung quanh nhuỵ, cuống hoa là hai nét thẳng, lá hoa là nét cong và hơi lượn răng cưa, là hoa. Hoa cúc thầy tô màu vàng, lá, cuống cũng màu xanh + Tranh 3: Hoa hồng - Đây là hoa gì? - Hoa Hồng ạ - Hoa hồng có màu gì? - Màu đỏ ạ - Cánh hoa có dạng hình gì ? cánh hoa to hay nhỏ - Dạng cong tròn - Lá hoa hồng như thế nào? - Có hình răng cưa? - Thầy vẽ bông hoa vào vị trí nào của trang giấy? - Vào vị trí giữa trang giấy - Thầy vẽ cành hoa hồng có mấy bông hoa? - Có 3 bông? - Tô đẹp không chờm ra ngoài
- - Thầy tô màu tranh như thế nào? =>Thầy vẽ hoa hồng bằng các nét cong tròn, đây là bông hoa đã nở có cánh tròn, còn đây là nụ hoa, thầy tô màu đỏ cho bông hoa hồng, màu xanh cho vuồng là lá hoa + Tranh 4: Hoa đồng tiền - Trẻ nhận xét Ai có nhận xét gì về bức tranh “hoa đồng tiền” nào? - Hình tròn ạ - Nhuỵ hoa thầy vẽ bằng nét gì? - Hình tam giác - Cánh hoa thầy vẽ bằng hình gì? - Cuống hoa là nét gì? - Nét cong - Còn lá hoa thầy vẽ bằng nét gì? - Thầy tô màu như thế nào cho cánh hoa, lá và cuống hoa? -> Thầy chốt: Thầy vẽ bông hoa đồng tiền có nhuỵ hoa là nét cong tròn khép kín, cánh hoa là những hình tam giác xếp đều xung quanh nhuỵ hoa. Cuống hoa là 2 nét thẳng và lá hoa là hai nét cong hơi lượn răng cưa, Đây là bông hoa đã nở còn đây là bông hoa đang nở. thầy tô nhuỵ hoa màu nâu, cánh hoa màu đỏ, cuống và lá màu xanh.Và khi tô thầy tô mịn đều không để + Tranh 5: Hoa hướng dương Ai có nhận xét gì về bức tranh “hoa hướng dương” nào? - Nhuỵ hoa thầy vẽ bằng nét gì? - Cong tròn khép kín - Cánh hoa thầy vẽ bằng nét gì? Nét cong - Cuống hoa là nét gì? - Nét thẳng - Còn lá hoa thầy vẽ bằng nét gì? Nét con hơi lượn răng cưa - Thầy tô màu như thế nào cho cánh hoa, lá và - Tô màu vàng cho cánh hoa, tô cuống hoa? màu xanh cho lá và cành hoa -> Thầy chốt: Thầy vẽ bông hoa hướng dương có nhuỵ hoa là nét cong tròn khép kín, cánh hoa là những nét cong lượn. Cành hoa là 2 nét thẳng và lá hoa là hai nét cong hơi lượn răng cưa, hoa màu vàng, nhị hoa màu nâu, cành và lá màu xanh.Và
- khi tô thầy tô mịn đều không để Vừa rồi các bé đã được khám phá những bức tranh mà ban tổ chức đã chuẩn bị cho 2 đội Vậy mời cả 2 đội đến với phần 2 của hội thi mang tên “ Bé trổ tài” với chủ đề vẽ hoa tặng - Trẻ vỗ tay thầy *Hỏi ý tưởng của trẻ - Bây giờ bạn nào giỏi hãy nói cho thầy biết các con định vẽ hoa gì? và vẽ như thế nào? - Làm thế nào để con vẽ được các loài hoa đó? - Trẻ trả lời Con sẽ vẽ gì trước? - Con định sử dụng những nét vẽ gì cho bông (bó) hoa của mình? - Con định sử dụng những màu gì? - Trẻ trả lời - Để bức tranh luôn đẹp chúng mình phải làm gì? - Thầy thấy các bạn ai cũng có ý tưởng riêng để vẽ cho mình một bức tranh đấy. Thầy nhắc trẻ về bố cục tranh, khi vẽ tranh các con phải xắp xếp bức tranh sao cho hợp lí vẽ vào giữa của trang giấy để bức tranh được cân đối. Khi tô màu các con phải lựa chọn màu cho phù hợp và tô màu đều tay không chờm ra ngoài . Chúng mình phải giữ gìn bức tranh cẩn thận - Trẻ lứng nghe - Để bức tranh đẹp hơn các con có thể vẽ nhiều loại hoa khác nhau, chúng mình có thể vẽ thêm những đám mây, ông mặt trời ..để Bức tranh thêm sinh động. * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Ban tổ chức đã chuẩn bị cho mỗi bạn 1 tờ giấy và 1 hộp bút màu nhiệm vụ của các bạn là vẽ hoa để tặng cho thầy giáo của mình. Thời gian là 1 bản nhạc, đội nào vẽ được nhiều những bức tranh đẹp sẽ là đội chiến thắng. Chúc 2 đội sẽ vẽ được những bức tranh bông hoa thật đẹp để tặng thầy nhân ngày 20/11 - Khi vẽ chúng mình ngồi ngay ngắn, không nói chuyện riêng. Vẽ xong các con để bài thật ngay - Trẻ đi về chỗ ngồi ngắn nhé.