Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Cái gương, cái lược. Làm quen từ: Quyển sách, cái thước - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Trường

docx 8 trang BÁCH HẢI 17/06/2025 220
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Cái gương, cái lược. Làm quen từ: Quyển sách, cái thước - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_lop_choi_tang_cuong_lam_quen_tu_cai_guong.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Làm quen từ: Cái gương, cái lược. Làm quen từ: Quyển sách, cái thước - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Trường

  1. Thứ ba, ngày 26 tháng 4 năm 2022 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Cái gương, cái lược I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ phát âm chuẩn, đúng từ: Cái gương, cái lược - Rèn khả năng phát âm tiếng Việt. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan, học giỏi. II. CHUẨN BỊ. - Cái gương, cái lược - Trang phục trẻ gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Làm quen từ: Cái gương - Thầy có gì đây? - Cái gương - Cho trẻ quan sát cái gương - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: Cái gương - Trẻ nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm theo các hình - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ thức Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng trong gia đình - Trẻ nghe 2.Hoạt động 2: Làm quen từ: Cái lược - Cho trẻ quan sát cái mẹt - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: Cái lược - Trẻ lắng nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ - Cái gương dùng để làm gì? - Để chải tóc * Giáo dục: giữ gìn đồ dùng trong gia đình. - Trẻ nghe Kết thúc: Cho trẻ hát bài quả. - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (Toán) ÔN SỐ 9 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: -Trẻ biết đếm, gộp, tách các nhóm đối tượng trong phạm vi 9 thành 2 phần bằng các cách qua trò chơi 2. Kĩ năng - Luyện kỹ năng đếm, gộp, tách, đếm trong phạm vi 9
  2. 3. Thái độ - Trẻ có thái độ tích cực hào hứng khi tham gia học tập II. CHUẨN BỊ: *Đồ dùng của thầy : 9 xe máy, 9 thuyền buồm, 9 hạt lạc, thẻ số từ 1 – 9, nhạc bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”. *Đồ dùng của trẻ: 9 hạt lạc, thẻ số từ 1 – 9 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1.Gây hứng thú – Ôn đếm đến 9 - Cho trẻ quan sát một số ptgt trên pp, đếm và tìm -Trẻ quan sát thẻ số tương ứng + Có mấy ô tô? - 9 ô tô, tìm gắn thẻ số + Có mấy máy bay? - 9 máy bay, tìm gắn thẻ + Có mấy tàu thủy? số Giáo dục trẻ: biết tuân thủ luật lệ giao thông khi đi -9 tàu thủy, tìm gắn thẻ số trên các ptgt 2.Nội dung *Trò chơi: Tập tầm vông -Cách chơi: Cho trẻ cầm hạt lạc trong rổ đặt vào 2 -Trẻ nghe thầy giới thiệu tay , đoc bài thơ tập tầm vông, đến câu cuối cùng cách chơi, luật chơi xòe ra và thầy đi kiểm tra xem mỗi tay của trẻ có mấy hạt.Lần 2 thầy sẽ cho gộp 2 nhóm đó vào 1 tay thành 9 hạt và đoán xem tay nào. -Trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Thầy nhận xét, khen trẻ *Trò chơi: Khắc nhập – khắc xuất - Cách chơi: Thầy nói “khắc nhập” trẻ phải tìm đúng 9 bạn cùng nắm tay nhau đứng vào ô chữ nhật màu xanh, thầy nói” khắc xuất” nhóm 9 bạn sẽ chia làm 2 đứng vào ô chữ nhật màu đỏ, sau đó -Trẻ nghe thầy giới thiệu coolaij nói “ khắc nhập” 2 nhóm đó lại nhập vào ô cách chơi, luật chơi màu xanh thành 1 nhóm 9 bạn - Luật chơi: bạn nào không làm đúng sẽ bị nhảy lò cò
  3. -Cho trẻ chơi: 2 – 3l -Trẻ chơi -Thầy nhận xét + Trò chơi 3: “Bé thông minh “ - Thầy đã chuẩn bị những bức tranh có rất nhiều Trẻ lắng nghe nhóm PTGT nhiệm vụ của các con là đếm các bức tranh xem mỗi nhóm phương tiện giao thông có bao nhiêu chiếc và tách nhóm PTGT đó ra thành 2 phần và nối với số tương ứng Trẻ chơi Thầy tổ chức cho trẻ chơi. Nhận xét tẻ chơi. -Trẻ hát và cật đồ chơi, 3.Kết thúc chuyển hoạt động Thầy cho trẻ hát và cất đồ chơi, chuyển hoạt động CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: KÉO CO CHƠI TỰ DO VỚI PHẤN SỎI I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Trẻ 4, 5 tuổi: Trẻ biết chơi trò chơi theo đúng yêu cầu của thầy. 2. Kỹ năng - Nhằm phát huy sự sáng tạo và khéo léo ở trẻ. - Trẻ tự tin, mạnh dạn trong hoạt động. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Có ý thức gữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - Trang phục cho thầy và trẻ gọn gàng, sạch sẽ. - Địa điểm: Ngoài sân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chơi : Kéo co - Thầy giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại các yêu cầu của trò chơi sau đó thầy Cách chơi: chia trẻ làm nhắc lại yêu cầu thật rõ ràng để trẻ chơi. hai đội với số lượng bằng - Tổ chức cho trẻ chơi nhau và cân bằng về sức, Thầy chú ý bao quát và động viên trẻ chơi hai đội đứng đối diện - Nhận xét sau khi chơi nhau trước vạch giới han. Khi có hiệu lệnh bắt chẩu bị thì hai đội cầm dây và
  4. khí có hiệu lệnh sẵn sàng kéo thì cả hai đội kéo mạn về phía mình đội nào kéo dây qua phần vạch giới hạn của đội mình là chiến thắng. Luật chơi: không được dẫm lên dây hoặc nằm lên dây Hoạt động 3: Chơi tự do với phấn, sỏi - Thầy phân khu cho trẻ chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết. Thầy chú ý bao quát trẻ. - Nhận xét giờ chơi của trẻ - Trẻ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ được gửi video: 27 trẻ /27 trẻ. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, nghe lời ông bà bố mẹ 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Các cháu đạt hết các mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động. 3. Giải pháp thực hiện: - Thầy chú ý trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng thầy chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất tại nhà khi nghỉ dịch _________________________ Thứ năm, ngày 28 tháng 04 năm 2022 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Quyển sách, cái thước I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ phát âm chuẩn, đúng từ: Quyển sách, cái thước 2. Kĩ năng: - Rèn khả năng phát âm tiếng Việt. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan, học giỏi. II. CHUẨN BỊ.
  5. - Quyển sách, cái thước - Trang phục trẻ gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Làm quen từ: Quyển sách - Thầy cho trẻ quan sát: Quyển sách - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: Quyển sách - Trẻ lắng nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ nêu - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ - Trẻ phát âm Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng trong lớp - Trẻ nghe 2.Hoạt động 2: Làm quen từ: Cái thước - Cho trẻ quan sát cái thước - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: cái thước - Trẻ lắng nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ - Cái thước dùng để làm gì? - Để kẻ, đo.. * Giáo dục: Trẻ giữ gìn đồ dùng trong lớp. Kết thúc: Cho trẻ ra chơi. - Trẻ nghe B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (Truyện) THÁNH GIÓNG 1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện Thánh Gióng và các nhân vật trong truyện: Thánh Gióng, xứ giả, ..... - Hiểu được nội dung câu chuyện : tình cảm yêu nước của Thánh Gióng : mới lên 3 mà đã đi đánh giặc cứu nước 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng ghi nhớ, chú ý có chủ định. - Trẻ trả lời câu hỏi của thầy đủ câu, rõ ràng. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết tôn trọng, biết ơn những người anh hùng đã chiến đấu dũng cảm, giáo dục trẻ lòng yêu nước...... . II. CHUẨN BỊ -Máy tính, truyện: phù đổng thiên vương -Bộ tranh minh hoạ các chi tiết chính của truyện III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
  6. Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Thầy cùng trẻ hát và vận động bài hát: “ Quê trẻ hát cùng thầy hương tươi đẹp ” ( Dân ca: Nùng, đặt lời: Thanh Hoàng ). - Thầy đóng vai sứ giả cầm loa nói: “ Loa! Loa! Loa! Ai là người tài giỏi, hãy ra tay đánh giặc cứu nước, loa, loa, loa!...” trẻ lắng nghe - Giọng ai đấy nhỉ? - Vào thời vua Hùng Vương thứ sáu. Nước ta bị giặc chiếm đóng, cần rất nhiều người tài giỏi đánh giặc để đi cứu nước. Từ 1 cậu bé lên 3 tuổi không biết nói, không biết cười, đã đứng dậy để đi đánh giặc cứu nước. Các con có biết đó là câu chuyện gì không? Để biết được các con nghe thầy kể chuyện nhé.. * Hoạt động 2: Kể chuyện : Thánh Gióng * Thầy kể diễn cảm chuyện: “ Thánh Gióng ” - Thầy kể lần 1: cử chỉ, điệu bộ. - Thầy kể lần 2: kết hợp sử dụng trình chiếu Powerpoint. * Đàm thoại và trích dẫn: - Thầy vừa kể các con nghe câu chuyện gì? trẻ lắng nghe thầy kể chuyện Câu chuyện kể về ai? - Lúc bé Thánh Gióng là người như thế nào? “ Thuở ấy, ở làng Phù Đổng, có bà mẹ sinh Thánh Gióng được một bé trai kháu khỉnh cười” - Vì sao vua sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi? ( Giặc ân sang sâm lấn, chúng giết hại Lên ba mà vẫn không biết nói người, cướp bóc.....) biết cười. -Khi nghe tiếng sứ giả Gióng đã làm gì? Đi tìm người tài giỏi để đánh giặc ( nghe tin giặc Ân xâm lược, sứ giả bắc loa kêu gọi, Gióng bỗng nhiên bật dậy và nói với mẹ: Mẹ ơi! Mẹ ra mời sử giả vào đây cho con!). - Sau khi sứ giả đi điều kì diệu gì đã xảy ra với Mẹ ơi! Mẹ ra mời sử giả vào
  7. cậu bé Gióng. đây cho con! ( cậu bé bỗng vươn mình ..........ăn bao nhiêu cũng không đủ.) - Gióng đã đánh giặc như thế nào? (Gióng thúc ngựa phi thẳng vào quân giặc ). - Đánh giặc xong Gióng đã làm gì? - Để nhớ ơn Gióng, nhân dân đã làm gì? - Nhân dân đã lập đền thờ Gióng sau khi Gióng đánh thắng giặc và phi ngựa bay thẳng về trời. Đó chính là lòng thương yêu, biết ơn - Cả người và ngựa đều bay lên của dân làng đối với Gióng. trời. - Qua câu chuyện các con có suy nghĩ gì? Nhân dân đã lập đền thờ Gióng - Đất nước ta từ xa xưa đã có truyền thống tại làng Phù Đổng đánh giặc cứu nước. Để quê hương đất nước mình luôn đẹp và mọi người được sống trong hòa bình các con phải biết yêu quý và bảo vệ quê hương đất nước mình. * Thầy kể lần 3 : Cho trẻ xem phim hoạt hình * Hoạt động 3: Ghép tranh - Thầy tổ chức cho trẻ chơi ghép tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện trẻ xem phim - Thầy giới thiệu luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Kiểm tra kết quả chơi của trẻ - Động viên khen trẻ trẻ chơi trò chơi * Kết thúc: cho trẻ hát và ra ngoài CHƠI HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ hứng thú dạo chơi sân trường, biết được những đặc điểm tình huống sảy ra trên sân trường 2. Kỹ năng - Trẻ chú ý quan sát
  8. - Trẻ biết cách chơi và biết chơi đoàn kết với các bạn. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý, trường lớp và nghe lời người lớn. II. CHUẨN BỊ - Đồ chơi ngoài trời: Đu quay, cầu trượt, bập bênh III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt ðộng của thầy Hoạt ðộng của trẻ 1.Hoạt ðộng 1. Dạo chõi sân trýờng - Thầy cho trẻ ra sân và hát bài: Khúc hát dạo chõi Trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì? Khúc hát dạo chõi - Thầy cho trẻ ði dạo chõi quanh sân - Thầy hýớng cho trẻ quan sát các vât, hiện týợng sẵn Trẻ quan sát có trên sân, cho trẻ quan sát từ gần ðến xa. - Các con thấy trong sân trýờng mình có những gì? Có cây, hoa, cỏ - Cây hoa có ðẹp không? Còn ðây là gì? Có ạ - Ðể sân trýờng luôn sạch sẽ các con phải làm gì? Các ðồ chõi => Thầy khái quát lại: Trên sân trýờng có rất nhiều Không vứt rác ra sân trýờng loại cây xanh, cây hoa, ðồ chõi với cát, sỏi => Giáo dục trẻ: giữ gìn vệ sinh trýờng và lớp học. Trẻ chú ý lắng nghe 2. Hoạt ðộng 2: Trò chõi: chuyền bóng qua ðầu - Thầy nêu cách chõi, luật chõi. - Thầy cho trẻ chõi Trẻ chú ý - Thầy bao quát và giúp ðỡ trẻ chõi tốt. - Thầy ðộng viên, nhắc trẻ chõi ðoàn kết. Trẻ chõi * Kết thúc: Thầy nhận xét chung, cho trẻ vệ sinh sạch sẽ vào lớp. Thu dọn ,vệ sinh ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ được gửi video: 27 trẻ /27 trẻ. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, nghe lời ông bà bố mẹ 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Các cháu đạt hết các mục tiêu. 3. Giải pháp thực hiện: - Thầy chú ý trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng thầy chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất tại nhà khi nghỉ dịch