Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Thiệp 8-3, tặng hoa. Dạy trẻ làm quen các từ: Vẽ hoa, tặng mẹ - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Vân Anh

doc 12 trang Bách Hải 17/06/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Thiệp 8-3, tặng hoa. Dạy trẻ làm quen các từ: Vẽ hoa, tặng mẹ - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_lop_choi_tang_cuong_day_tre_lam_quen_cac_t.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Thiệp 8-3, tặng hoa. Dạy trẻ làm quen các từ: Vẽ hoa, tặng mẹ - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Vân Anh

  1. TUẦN 25 Từ ngày 07/03/2022–> 11/02/2022 Chủ đề nhánh: Ngày hội của bà, mẹ, cô và các bạn gái Thứ hai, ngày 07 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Thiệp 8-3, tặng hoa I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Thiệp 8-3, tặng hoa” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Thiệp 8-3, tặng hoa”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Thiệp 8-3, tặng hoa” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng. - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Thiệp 8-3, tặng hoa. - Đồ dùng của cô: Sắc xô, que chỉ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài đi dạo và đi đến địa - Trẻ hát đi cùng cô. điểm có Thiệp 8-3 * Giáo dục trẻ: trẻ biết yêu quý, kính trọng - Trẻ lắng nghe và biết ơn bà, mẹ và cô giáo. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Thiệp 8-3, tặng hoa a. Làm quen từ: Thiệp 8-3 - Cô cho trẻ quan sát Thiệp 8-3 và thảo luận - Trẻ quan sát Thiệp 8-3, thảo luận theo nhóm - Cho trẻ phát âm và dịch ra tiếng thái. - Trẻ 4-5 tuổi phát âm và dịch ra tiếng thái. - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức - Trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho trẻ 4 tuổi phát - Cho trẻ hỏi đáp. âm theo sau) - Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm theo b. Làm quen với từ: tặng hoa cặp, nhóm, theo độ tuổi - Đây là tranh gì? - Tranh tặng hoa ạ (5 tuổi) - Cho trẻ phát âm và dịch sang tiếng thái - Trẻ 5 tuổi phát âm, dịch ra tiếng thái - Cô giới thiệu từ “tặng hoa” phát âm - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho
  2. - Cho trẻ hỏi đáp. trẻ 4 tuổi phát âm theo sau) - Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp theo cặp, nhóm, theo 3. Hoạt động 3: Kết thúc. độ tuổi - Cho trẻ cùng thu dọn đồ dùng và chuyển - Trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động hoạt động B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (ÂM NHẠC) Dạy hát: Ngày vui mùng 8-3 Nghe hát: Nhật kí của mẹ Trò chơi: Đoán tên bạn hát I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - 5 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tác giả, hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát. Trẻ thích nghe cô hát, và hưởng ứng cùng cô. Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc. - 4 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hát đúng lời bài hát biết hưởng ứng cùng cô. Tham gia chơi trò chơi âm nhạc cùng anh chị. 2. Kỹ năng: - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng ca hát đúng lời và giai điệu, kĩ năng nghe nhạc, hoà giọng cùng bạn, phát triển năng khiếu âm nhạc - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng ca hát đúng lời, giai điệu, phát triển năng khiếu âm nhạc 3. Thái độ. Giáo dục trẻ phải biết nghe lời cô giáo và người lớn tuổi . II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của trẻ: Mũ chóp kín, Xắc xô - Đồ dùng của cô: Máy tính, ti vi, nhạc bài hát “Ngày vui mùng 8-3, Nhật kí của mẹ” III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Họat động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô và trẻ trò chuyện về Ngày vui mùng - Trẻ trò chuyện về Ngày vui 8-3 qua ti vi mùng 8-3 qua ti vi -> Giáo dục: Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 là ngày tôn vinh và thể hiện sự yêu thương - Trẻ lắng nghe và trân trọng phái đẹp. Bởi trong quá khứ, - Trẻ 5 tuổi kể hiện tại và tương lai, phụ nữ luôn là một - Trẻ 5 tuổi trả lời phần không thể thiếu và mang đến những cống hiến to lớn cho xã hội... - Trẻ 5 tuổi trả lời 2. Hoạt động 2: Dạy hát: Ngày vui mùng 8-3 - Vâng ạ - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô cho 1 trẻ hát - Hỏi tên tác giả, tên bài hát? - Trẻ 5 tuôi hát - Cô mời 1 trẻ hát lần 2 - 5 tuổi trả lời 4 tuổi nói theo - Cô hỏi nội dung bài hát? - Trẻ 4 tuôi hát - Bài nói về hôm nay là ngày vui
  3. của bà, của mẹ, ngày vui của cô giáo, ngày mồng 8-3 hãy hát vang bài ca mừng bà mừng mẹ con chúc mừng cô giáo ngày mồng 8/3. (5 tuổi) - Trẻ 5 tuổi hát lần 1 toàn bộ bài hát - Trẻ 5 tuổi hát lần 1 toàn bộ bài hát - Trẻ 4 tuổi hát lại lần 2 toàn bài - Trẻ 4 tuổi hát lại lần 2 toàn bài - Cả lớp hát cùng cô - Lớp hát - Nhóm hát (mỗi nhóm 1lần) - 3 nhóm xen kẽ trẻ 4,5 tuổi - Từng đội hát. - Ba đội hát xen kẽ trẻ 4,5 tuổi - Trong lúc hai trẻ một lên hát, cô cho trẻ nhận xét xem nhóm bạn A bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn. Có mấy bạn lên hát? - Cho trẻ nhận xét xem nhóm bạn hát như - Trẻ 5 tuổi nhận xét thế nào, có hay không? - Cá nhân (trong lúc trẻ hát cô luôn động viên, - Cá nhân trẻ hát khuyến khích và chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô hỏi lại tên bài hát? - Trẻ 5 tuổi trả lời, 4 tuổi nói theo 3. Hoạt động 3: NH: Nhật kí của mẹ - Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả. - Lần 1: Vừa hát vừa nhún chân theo nhịp - Lắng nghe - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả? - Lần 2: Cho trẻ hưởng ứng cùng cô. - Hỏi trẻ nội dung bài hát? - Trẻ hưởng ứng theo cô - Với lời ca nhẹ nhàng, da diết, sâu sắc và đầy lắng đọng mang nội dung câu chuyện về tình yêu của người mẹ dành cho con mình từ lúc mới chào đời đến khi trưởng thành ạ (5t) - Lần 3: Nghe ca sĩ hát - Lắng nghe 4. Hoạt động 4: TC: Đoán tên bạn hát. - Trò chơi, trò chơi. - Chơi gì? Chơi gì? - Cô thưởng cho chúng mình trò chơi “Đoán tên bạn hát”. - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi? - Trẻ 5 tuổi nêu cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi. - 4-5 lần * Kết thúc. - Cho trẻ dọn dẹp đồ dùng ra chơi - Trẻ dọn dẹp đồ dùng ra chơi C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Rau ngót TCVĐ: Mèo Và chim sẻ I. MỤC ĐÍC YÊU CẦU 1. Kiến thức
  4. - 4 tuổi: Trẻ nhắc lại tên gọi, nêu được một vài đặc điểm của Rau ngót, biết chơi trò chơi cùng anh chị - 5 tuổi: Trẻ biết được đặc điểm, ích lợi của Rau ngót, bảo vệ chăm sóc Rau ngót. biết tên trò chơi Mèo Và chim sẻ biết chơi trò chơi 2. Kỹ năng. - 4, 5 tuổi: Nhằm phát triển cho trẻ khả năng quan sát, chi giác, ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ đích, 3. Thái độ. Giáo dục trẻ đoàn kết, chăm sóc bảo vệ cây. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Tâm thế vui vẻ thoải mái - Đồ dùng của trẻ: Địa điểm ngoài sân sạch sẽ. Rau ngót III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát Rau ngót. - Cô cùng trẻ ra sân quan sát vườn rau. - Trẻ ra vườn rau. - Chúng mình đang đứng ở đâu đây? - Đứng ở vườn rau ạ - Trong vườn rau có những loại rau gì? - Rau dền, rau ngót ạ “5t” + Đây là luống rau gì? - Đây là luống rau ngót ạ”4t” + Con có nhận xét gì về cây rau ngót? - Cây rau ngót có rễ, lá, lá to + Thân cây rau ngót thế nào? màu ạ “5t” + Lá rau ngót màu gì? Lá nhẵn hay sần - Trẻ 5t trả lời sùi? - Trẻ 5t chỉ - Bạn nào chỉ đâu là ngọn rau ngót nào? - Trẻ trả lời - Rau ngót là loại rau ăn gì? - Phần lá, ngọn của rau ăn được ạ + Phần nào của rau ăn được? “5t” - Trẻ kể “4t” + Rau ngót được nấu thành những món gì? - Trẻ trả lời + Làm gì cho rau tốt tươi? - Trẻ nghe cô giáo dục. - Giáo dục: Trong vườn rau có rau dền, rau ngót để phục vụ cho bữa ăn hàng ngày của chúng mình. Rau cung cấp chất vi ta min là chất rất quan trọng góp phần vào sự phát triển của cơ thể. Vì vậy các con phải ăn đủ chất giúp cho cơ thể mau lớn và khỏe mạnh nhé 2. Hoạt động 2: TCVĐ: Mèo Và chim sẻ - Trò chơi, trò chơi. - Chơi gì? Chơi gì? - Cô thưởng cho chúng mình trò chơi “Mèo Và chim sẻ”. - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi? - Trẻ 5 tuổi nêu cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi. - 4-5 lần đảm bảo an toàn cho trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Tập trung trẻ lại rửa tay và cho trẻ đi vào - Trẻ tập trung lại rửa tay và đi lớp học. vào lớp học
  5. D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 07 tháng 03 năm 2022) 1. Tổng số trẻ được gửi video: 25 trẻ /25 trẻ. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh, an toàn 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, nghe lời ông bà bố mẹ 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Các cháu đạt hết các mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong video cô gửi trên nhóm zalo lớp rất tốt tuy nhiên còn các cháu Phúc, Nguyên chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong video 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất tại nhà khi nghỉ dịch Thứ tư, ngày 09 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Vẽ hoa, tặng mẹ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Vẽ hoa, tặng mẹ” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Vẽ hoa, tặng mẹ”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Vẽ hoa, tặng mẹ” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng. - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Vẽ hoa, tặng mẹ. - Đồ dùng của cô: Sắc xô, que chỉ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài đi đến địa điểm có tranh - Trẻ hát đi cùng cô. Vẽ hoa * Giáo dục trẻ: trẻ biết yêu quý, kính trọng - Trẻ lắng nghe và biết ơn bà, mẹ và cô giáo... 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Vẽ hoa, tặng mẹ a. Làm quen từ: Vẽ hoa
  6. - Cô cho trẻ quan sát Vẽ hoa và thảo luận theo nhóm - Trẻ quan sát Vẽ hoa, thảo luận - Cho trẻ phát âm và dịch ra tiếng thái. - Trẻ 4-5 tuổi phát âm và dịch ra - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. tiếng thái. - Cho trẻ phát âm theo các hình thức - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho trẻ 4 tuổi phát - Cho trẻ hỏi đáp. âm theo sau) - Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm theo b. Làm quen với từ: tặng mẹ c ặp, nhóm, theo độ tuổi - Đây là tranh gì? - Cho trẻ phát âm và dịch sang tiếng thái - tặng mẹ ạ (5 tuổi) - Cô giới thiệu từ “tặng mẹ” phát âm - Trẻ 5 tuổi phát âm, dịch ra tiếng thái - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ lắng nghe. - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho - Cho trẻ hỏi đáp. trẻ 4 tuổi phát âm theo sau) - Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp theo cặp, nhóm, theo 3. Hoạt động 3: Kết thúc. độ tuổi - Cho trẻ cùng thu dọn đồ dùng và chuyển - Trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động hoạt động B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (CHỮ VIẾT) Thơ: Lời chúc của bé I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ - 5 tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, trẻ hiểu được nội dung bài thơ. Đọc thuộc thơ diễn cảm 2. Kĩ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng đọc thuộc thơ, ghi nhớ có chủ định và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm. Phát triển ở trẻ khả năng tư duy 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng và biết ơn bà, mẹ, cô giáo II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Tâm thế vui vẻ thoải mái - Đồ dùng của cô: Giáo án PowerPoint. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát: Ngày vui mùng 8-3 - Trẻ hát. - Các con vừa hát bài gì? - Trẻ trả lời. - Bài hát nói về gì? - Trẻ trả lời
  7. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết ơn bà, mẹ và cô giáo. 2. Hoạt động 2: Dạy thơ: Lời chúc của bé. Đỗ Ngọc - Cô giới thiệu với trẻ tên bài thơ tên tác giả + Cô mời 1 trẻ lên đọc. - Trẻ nghe - Bạn vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? - Trẻ đọc mẫu + Cô đọc diễn cảm kết hợp minh họa - Trẻ trả lời. - Hỏi trẻ nội dung Bài thơ Lời chúc của bé - Trẻ nghe cô đọc thơ. - Bài thơ Lời chúc của bé 8/3 ý nghĩa, sẽ là món quà tinh thần vô cùng ý nghĩa để tỏ lòng biết ơn tới những người đã có công sinh thành, dưỡng * Đàm thoại theo nội dung bài thơ. dục. 5t - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Lời chúc của bé 4t - Của tác giả nào? - Của tác giả Đỗ Ngọc ạ 5t - 8/3 bé gửi lời chúc đến những ai? - Mẹ, cô giáo, chị ạ - Bé chúc mẹ ntn? - Mạnh khỏe vui tươi ạ - Bé chúc cô giáo điều gì? - Hạnh phúc ạ - Bé chúc chị gái những gì? - Học giỏi, xinh đẹp ạ - Giáo dục trẻ trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết - Trẻ nghe. ơn bà, mẹ và cô giáo.... * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho trẻ đọc thơ theo các hình thức: Cả lớp, tổ, - Trẻ thi đua đọc thơ nhóm, cá nhân. - Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ - Trẻ đọc - Cho cả lớp đọc bài thơ 1 lần. * Kết thúc: - Cho trẻ ra ngoài tham quan dạo chơi quanh sân - Trẻ ra ngoài chơi trường. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trải nghiệm tưới nước cho hoa, cây cảnh I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức. - 5 Tuổi: Trẻ biết tên dụng cụ tưới nước, tên hoa, cây cảnh và được trải nghiệm chăm sóc vườn hoa tưới nước cho vườn hoa, cây cảnh - 4 Tuổi: Trẻ biết nói theo tên dụng cụ tưới nước, tên hoa, cây cảnh và được trải nghiệm chăm sóc vườn hoa tưới nước cho vườn hoa, cây cảnh theo anh chị 2. Kỹ năng: - 5 Tuổi: Rèn luyện cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phân biệt, lấy nước, tưới nước - 4 Tuổi: Phát triển cho trẻ ngôn ngữ, rèn luyện kỹ năng chú ý quan sát, ghi nhớ, tập chăm sóc hoa
  8. 3. Thái độ: Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ bảo vệ môi trường luôn xanh sạch đẹp II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của cô: Thùng giác, sân bể sạch để trẻ rửa tay, vườn hoa, cây cảnh - Đồ dùng của trẻ: Ô doa, chai tưới cây, nước... II. CHUẨN BỊ. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trải nghiệm tưới nước cho hoa, cây cảnh - Cô cho trẻ đi thăm vườn hoa, cây cảnh - T rẻ đ i th ă m v ườ n hoa, cây cảnh - Trong vườn có loại hoa, cây cảnh gì? - Trẻ trả lời - Trồng hoa, cây cảnh để làm gì? - Làm cảnh ạ (5 tuổi) - Để hoa, cây cảnh luôn xanh tốt chúng ta - Phải chăm sóc ạ (4 tuổi) phải làm gì? - Ở nhà các con ai là người chăm sóc hoa cây - Trẻ 5t trả lời cảnh? - Giáo dục: Việc chăm sóc hoa cây cảnh ai cũng làm được các con về bảo bố cũng chăm sóc - Trẻ nghe cô giáo dục. vườn hoa, cây cảnh nhặt cỏ, tưới nước hàng ngày giúp mẹ - Đây là luống rau dền ạ”4t” - Cô cho trẻ quan sát và nói tên những - Trẻ quan sát và nói tên những dụng cụ tưới cây dụng cụ tưới cây “4,5t” - Những dụng cụ này dùng để làm gì? - Trẻ 5t trả lời - Cho trẻ chia làm 2 nhóm và giao nhiệm - Trẻ chia làm 2 nhóm và nhận vụ nhóm 5 tuổi tưới hoa cây cảnh bằng ô nhiệm vụ nhóm 5 tuổi tưới hoa doa, 4 tuổi tưới bằng chai cây cảnh bằng ô doa, 4 tuổi tưới - Cho trẻ lấy dụng cụ về nhóm cùng nhau bằng chai trải nghiệm tưới hoa cây cảnh - Trẻ lấy dụng cụ về nhóm cùng - Cô bao quát động viên đảm bảo an toàn nhau trải nghiệm tưới hoa cây cho trẻ cảnh 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Tập trung trẻ lại nhận xét rửa tay và cho - Trẻ tập trung lại nghe cô nhận trẻ đi vào lớp học. xét rửa tay và đi vào lớp học PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 09 tháng 03 năm 2022) 1. Tổng số trẻ được gửi video: 25 trẻ /25 trẻ. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh, an toàn 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, nghe lời ông bà bố mẹ 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Các cháu đạt hết các mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong video cô gửi
  9. trên nhóm zalo lớp rất tốt tuy nhiên còn các cháu Phúc, Nguyên chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong video 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất tại nhà khi nghỉ dịch Thứ sáu, ngày 11 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn các từ đã học trong tuần I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ 4 tuổi, nghe, hiểu phát âm chính xác các từ đã học trong tuần. - Trẻ 5 tuổi nghe hiểu phát âm chính xác các từ đã học trong tuần và sử dụng đúng các từ đã học phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kỹ năng nghe hiểu, phát âm rõ ràng tiếng việt. - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kỹ năng nghe hiểu, phát âm rõ ràng, mạch lạc, chính xác phát triển khả năng giao tiếp tiếng việt cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức, tích cực trong giờ học. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: Hình ảnh, đồ vật thật chứa các từ đã học trong tuần. - Đồ dùng của trẻ: Tâm thế vui vẻ thoải mái III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề - Con biết những loại hoa gì? - Trẻ “4t” trả lời. - Trồng hoa để làm gì? - Trẻ “5t” trả lời. - Làm ntn để hoa tươi tốt? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. => Cô giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ hoa - Cô chú ý lắng nghe cô giáo dục 2. Hoạt động 2: Ôn lại các từ đã học trong tuần. - Cho trẻ ôn lại các từ trong tuần qua tranh - Trẻ quan sát ảnh, vật thật, hành động,... - Cho trẻ phát âm. - Trẻ phát âm dưới các hình thức: - Cô bao quát sửa sai. Lớp, cá nhân, tổ. * Trò chơi thi ai nhanh. - Giới thiệu tên trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi? - Nếu trẻ chưa nêu được cô nói rõ lại - Cách chơi: Cô hoặc trẻ đưa ra vật thật, tranh, hành động thì trẻ nói được từ tương ứng. Luật chơi: - Cho trẻ chơi: 3-4 lần. Ai sai phải nhảy lò cò “5t” - Cô động viên khuyến khích trẻ. - Trẻ chơi 2-3 lần. * Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động. - Trẻ thu dọn đồ dùng.
  10. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (TẠO HÌNH) Tạo hình hoa tặng mẹ, tặng cô I . MỤC ĐÍCHYÊU CẦU: 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ biết Tạo hình hoa tặng mẹ, tặng cô theo ý thích của trẻ bằng các nguyên vật liệu trẻ chọn và biết tạo hình 1 số chi tiết phụ. - 4 tuổi: Trẻ biết Tạo hình hoa tặng mẹ, tặng cô theo ý thích của trẻ bằng các nguyên vật liệu trẻ chọn 2. Kỹ năng. - 4, 5 tuổi: Rèn kỹ năng vẽ, tô màu, xếp cạnh, gắn dính và tính kiên trì cho trẻ 3. Thái độ. Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, biết cất gọn gàng đồ dùng học tập sau khi học II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Giấy A4, sáp màu, giấy màu, băng dính mặt 2, bông tai, lá cây, que, Đất nặn - Đồ dùng của cô: Ti vi, máy tính, que chỉ, sắc xô III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho cả lớp hát bài hát: Ngày vui - Cả lớp hát: Ngày vui mùng 8-3 mùng 8-3 - Trò chuyện với trẻ về ngày 8-3 - Trò chuyện cùng cô. 2. Hoạt động 2: Tạo hình hoa tặng mẹ, tặng cô - Cho trẻ xem hình ảnh hoa cô làm tặng bà - Trẻ xem hình ảnh hoa cô làm và mẹ? tặng bà và mẹ - Các con nhìn xem cô có hoa gì đây? - (Trẻ 4,5 tuổi trả lời) + Hoa cúc có những gì? - (Trẻ 4,5 tuổi trả lời) + Bông hoa có màu gì? - Trẻ trả lời theo thực tế. + Bông hoa này được làm bằng gì? - Trẻ trả lời theo thực tế. + Các con còn nhớ cách làm bông hoa cúc - Trẻ lắng nghe không? - Trẻ 5t 4 tuổi xem hình ảnh hoa => Cô chốt lại hồng và hoa đồng tiền... cô làm * Tương tự như vậy với bông hoa hồng và tặng bà và mẹ hoa đồng tiền... - Trẻ trả lời. * Hỏi ý tưởng của trẻ - Trẻ quan sát - Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều các nguyên vật liệu có sẵn để cho các bạn “tạo hình hoa tặng mẹ, tặng cô bằng các nguyên vật liệu mà các con thích đấy - Đó là những nguyên, vật liệu gì đây? - Trẻ kể (5t trả lời, 4t nói theo) - Vậy hôm nay con định tạo hình hoa tặng - Trẻ trả lời mẹ, tặng cô bằng nguyên vật liệu nào?