Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Rau cải canh, Rau cải bắp. Dạy trẻ làm quen các từ: Hoa cải, màu vàng - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Vân Anh

doc 13 trang Bách Hải 17/06/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Rau cải canh, Rau cải bắp. Dạy trẻ làm quen các từ: Hoa cải, màu vàng - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_lop_choi_tang_cuong_day_tre_lam_quen_cac_t.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Rau cải canh, Rau cải bắp. Dạy trẻ làm quen các từ: Hoa cải, màu vàng - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Vân Anh

  1. TUẦN 24 Từ ngày 28/02/2022–> 04/03/2022 Chủ đề nhánh: Rau cải Thứ ba, ngày 01 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Rau cải canh, Rau cải bắp I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Rau cải canh, Rau cải bắp” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Rau cải canh, Rau cải bắp”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Rau cải canh, Rau cải bắp” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng. - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Rau cải canh, Rau cải bắp. - Đồ dùng của cô: Sắc xô, que chỉ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài đi dạo và đi đến địa - Trẻ đọc cùng cô. điểm có Rau cải canh * Giáo dục trẻ: Trẻ yêu quý đồ dùng học tập. - Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Rau cải canh, Rau cải bắp. a. Làm quen từ: Rau cải canh - Cô cho trẻ quan sát Rau cải canh và thảo - Trẻ quan sát Rau cải canh, thảo luận luận theo nhóm - Cho trẻ phát âm và dịch ra tiếng thái. - Trẻ 4-5 tuổi phát âm và dịch ra tiếng thái. - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức - Trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho trẻ 4 tuổi phát - Cho trẻ hỏi đáp. âm theo sau) - Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm theo b. Làm quen với từ: Rau cải bắp cặp, nhóm, theo độ tuổi - Đây là rau gì? - Rau cải bắp ạ (5 tuổi) - Cho trẻ phát âm và dịch sang tiếng thái - Trẻ 5 tuổi phát âm, dịch ra tiếng thái - Cô giới thiệu từ “Rau cải bắp” phát âm - Trẻ lắng nghe.
  2. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho - Cho trẻ hỏi đáp. trẻ 4 tuổi phát âm theo sau) - Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp theo cặp, nhóm, theo 3. Hoạt động 3: Kết thúc. độ tuổi - Cho trẻ cùng thu dọn đồ dùng và chuyển - Trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động hoạt động B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (TẠO HÌNH) Tạo hình cây rau bắp cải I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết cách tạo hình rau bắp cải đơn giản - Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết cách tạo hình rau bắp cải và ghép những lá bắp cải thành cây rau bắp cải 2. Kỹ năng: - Trẻ 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng chú ý quan sát lựa chọn nguyên vật liệu, ghi nhớ và phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, kỹ năng cắt thẳng, cắt lượn, quấn dây, sắp xếp, dán, vuốt cong... - Trẻ 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng kỹ năng bóp mềm đất, xoay tròn, ấn bẹt, bẻ loe, xắp xếp, gắn nối, ... chú ý quan sát lựa chọn nguyên vật liệu và phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, 3. Thái độ: Thông qua giờ học giúp phát triển cho trẻ cảm xúc, thẩm mĩ, tính độc lập, sáng tạo, sự khéo léo của trẻ. Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình, có ý thức trân trọng, bảo vệ sản phẩm mình làm ra. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Máy tính, ti vi, nhạc bài “Bắp cải xanh”, nhạc nhẹ không lời, video làm rau bắp cải - Đồ dùng của Trẻ: Một số nguyên vật liệu như: Kéo, băng dính 2 mặt, giấy xốp màu xanh lá cây, xanh lá mạ, bông, chỉ, đất nặn, bảng khăn .. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ xem video về rau bắp cải - Cả lớp xem. + Video nói về rau gì? - Trẻ trả lời 4 tuổi. - Trò chuyện với trẻ về rau bắp cải - Trẻ trò chuyện - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo về rau bắp cải - Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động 2: Tạo hình rau bắp cải. * Quan sát đàm thoại - Cô cho trẻ xem video hướng dẫn làm rau - Trẻ chú ý quan sát. bắp cải và nặn rau bắp cải - Trẻ 5 tuổi nhận xét về rau bắp - Cô cho trẻ nhận xét về rau bắp cải (Hình cải (nhiều lá tròn màu xanh, xếp dáng, cấu tạo, màu sắc, chất liệu...) xung quanh búp cải, búp cải + Rau bắp cải có những phần nào? màu xanh nhạt hơn ạ...)
  3. - Lá rau bắp cải màu gì? Có mấy lá? Lá rau - Trẻ “5t” trả lời bắp cải dạng dài hay tròn? Lá rau bắp cải xếp + 4 tuổi trả lời như thế nào xo với búp cải? Búp rau màu gì? + 5 tuổi trả lời Hình gì? Màu gì? + 5 tuổi trẻ lời, 4 tuổi nói theo - Rau bắp cải làm bằng những chất liệu gì? - Trả lời * Hỏi ý tưởng - Trẻ 5t trả lời + Các con dự định sẽ làm gì? - Trẻ “4,5t” nêu ý tưởng của + Các con dùng những nguyên vật liệu gì để làm? mình về tên gọi, chọn nguyên - Con làm ntn? liệu, cách làm + Các con làm gì trước? Ai sẽ làm công việc này? - Trẻ trả lời * Trẻ thực hiện trên nền nhạc nhẹ - Cho trẻ về nhóm nhóm 4t nặn rau bắp cải - Trẻ về nhóm nhóm 4t nặn rau bằng đất nặn, bảng, khăn ...và nhóm 5t tạo bắp cải bằng đất nặn, bảng, hình rau bắp cải bằng Kéo, băng dính 2 mặt, khăn ...và nhóm 5t tạo hình rau giấy xốp màu xanh lá cây, xanh lá mạ, bông, bắp cải bằng Kéo, băng dính 2 chỉ,... mặt, giấy xốp màu xanh lá cây, xanh lá mạ, bông, chỉ - Khi trẻ thực hiện (cô đi từng nhóm, quan sát trẻ gợi ý, nhắc nhở trẻ, giúp đỡ trẻ khi trẻ gặp - Trẻ thực hiện khó khăn) * Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm tại nhóm. - Trưng bầy sản phẩm - Cô tổ chức dẫn các cháu đi quan sát sản - Trẻ đi quan sát sản phẩm phẩm của từng nhóm - Lần lượt cho trẻ đi các nhóm nhận xét sản - Trẻ đại diện nhóm giới sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. phẩm của mình.(Tên, cách => Cuối cùng cô nhận xét chung cả lớp. làm...) Tuyên dương những cháu làm tốt, động viên - Lắng nghe một số cháu. 3. Hoạt động 3. Kết thúc: - Cho cả lớp hát bài “Bắp cải xanh”, thu dọn - Trẻ hát và thu dọn đồ dùng đồ dùng C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Trò chơi: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ 4 tuổi: Trẻ được dạo chơi thăm xung quanh sân trường biết gọi đúng tên, đặc điểm nổi bật các đồ dùng đồ chơi và quang cảnh sân trường theo anh chị - Trẻ 5 tuổi: Trẻ được dạo chơi thăm xung quanh sân trường biết gọi đúng tên, đặc điểm nổi bật các đồ dùng đồ chơi và quang cảnh sân trường khi được cùng cô đi dạo . 2. Kĩ năng: Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định phát triển ngôn ngữ và vận động.
  4. 3. Thái độ: Trẻ yêu quý chơi đoàn kết với bạn, giữ gìn và bảo vệ sân trường sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: Que chỉ, sắc xô, sân sạch sẽ - Đồ dùng của trẻ: Tâm thế vui vẻ thoải mái, đồ chơi ngoài trời III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường. - Hôm nay thời tiết rất đẹp cô con mình cùng - Trẻ hát bài “Khúc hát dạo đi dạo chơi ngoài trời nhé hát bài “Khúc hát chơi” đi dạo cùng cô dạo chơi” để đi ra sân - Cô và trẻ ra ngoài cùng làm động tác (hít - Trẻ cùng làm động tác (hít thở không khí trong lành 2 – 3 lần) thở không khí trong lành - Các con đang đứng ở đâu? - Trẻ trả lời “4t” - Chúng mình quan sát xem ở sân trường có - Trẻ quan sát và kể tên những gì những gì? trẻ thấy “5t kể trước 4t nói theo - Cô gợi ý hướng trẻ quan sát một số hiện - Trẻ quan sát nói những phát tượng đang diễn ra và 1 số đối tượng trên hiện của mình sân trường như: Đu quay, cầu trượt, cây cảnh, vườn hoa => Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, yêu quý trường - Trẻ lắng nghe. lớp, không bẻ cành bứt lá, không dẫm vào bồn hoa, cây cảnh, không vứt rác bừa bãi, bảo vệ vườn trường xanh, sạch, đẹp 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Với đồ chơi ngoài trời. - Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Trẻ chơi tự do với đồ chơi cô chú ý bao quát giúp đỡ trẻ kịp thời. ngoài trời * Kết thúc: Cô tập trung trẻ lại và nhận xét - Trẻ nghe, vệ sinh sạch sẽ, tiết học. Cho trẻ thu dọn đồ dùng, rửa tay, vào lớp. kiểm tra sĩ số và đi về lớp Dạy bù ngày 23 tháng 02 năm 2022 vào buổi chiều D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 01 tháng 03 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 24 trẻ /25 trẻ. Vắng: 1 - 1 bị sốt 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu đi học nhanh nhẹn khoẻ mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, đoàn kết, vui vẻ bên cạch đó vẫn còn cháu Nguyên tham gia hoạt động trong còn ngày uể oải chưa hoà đồng 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Hầu hết trẻ đạt mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong ngày rất tốt tuy
  5. nhiên còn các cháu Nguyên chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý rèn trẻ và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất Thứ tư, ngày 02 tháng 03 năm 2022. A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Hoa cải, màu vàng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 4 tuổi: Trẻ nhận biết tên gọi và phát âm từ: Hoa cải, màu vàng - 5 tuổi: Trẻ nhận biết tên gọi và phát âm rõ ràng từ: Hoa cải, màu vàng 2. Kỹ năng. - 4 tuổi: Rèn kĩ năng nói rõ tiếng cho trẻ. - 5 tuổi: Rèn phát âm tiếng việt chính xác và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Hoa cải, màu vàng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ kể tên các loại hoa mà trẻ biết? (4,5t) - Trẻ kể 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Hoa cải, màu vàng a. Làm quen từ: Hoa cải - Đây là hoa gì? (4,5t) - Trẻ trả lời. - Hoa có màu gì? (4,5t) - Cho 1 trẻ phát âm từ “Hoa cải” (5 t) - Cô phát âm cho trẻ nghe - Trẻ phát âm. - Cho trẻ phát âm cả lớp, tổ, cá nhân. - Cô khen và động viên trẻ. b. Làm quen với từ: Màu vàng - Hoa cải có màu gì? (4,5 t) - Màu vàng ạ - Cho 1 trẻ phát âm từ “màu xanh” (5t) - Cho trẻ phát âm cả lớp, tổ, cá nhân. - Trẻ phát âm. - Cô khen và động viên trẻ. * Giáo dục trẻ chăm sóc rau - Trẻ nghe. * Kết thúc. Cho trẻ đi vệ sinh chuyển hoạt động - Trẻ thực hiện. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (CHỮ VIẾT) Thơ: Cây bắp cải
  6. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ - 5 tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, trẻ hiểu được nội dung bài thơ. Đọc thuộc thơ diễn cảm 2. Kĩ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng đọc thuộc thơ, ghi nhớ có chủ định và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm. Phát triển ở trẻ khả năng tư duy 3. Thái độ: Giáo dục trẻ ăn rau tốt cho sức khoẻ trồng chăm sóc rau. II. CHUẨN BỊ. Đồ dùng: Cây bắp cải thật. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề. - Cô cho trẻ hát: bắp cải xanh - Trẻ hát. - Các con vừa hát bài gì? - Trẻ trả lời. - Bài hát nói về cây gì? - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ ăn rau thường xuyên tốt cho sức - Trẻ nghe khoẻ, cung cấp chất sơ tốt cho hệ tiêu hoá. 2. Hoạt động 2: Dạy thơ: Cây bắp cải. Phạm Hổ - Cô giới thiệu với trẻ: Có một bài thơ nói về một cây bắp cải và đó là bài thơ “Cây bắp cải” của tác giả Phạm Hổ? Bạn nào biết bài thơ lên đọc cho cả - Trẻ đọc mẫu lớp cùng nghe nào? + Cô mời 1 trẻ lên đọc mẫu. - Trẻ trả lời. - Bạn vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? + Cô đọc diễn cảm kết hợp minh hoa cho trẻ bằng cây bắp cải thật - Trẻ nghe cô đọc thơ. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả? - Giảng nội dung: Bài thơ nói về cây rau bắp cải có màu xanh mát, búp cải non ở bên trong trông như đang nằm ngủ vậy - Trẻ nghe * Đàm thoại theo nội dung bài thơ. - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Cây bắp cải ạ - Của tác giả nào? - Phạm Hổ - Cây bắp cải có màu gì? - Màu xanh - Xanh thế nào? - Man mát - Lá cải sắp thế nào? - Xắp vòng tròn - Búp non của rau nằm ở đâu? - Ở giữa - Giáo dục trẻ ăn rau thường xuyên cung cấp chất sơ cho cơ thể... - Trẻ nghe. * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho trẻ đọc thơ theo các hình thức: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Trẻ thi đua đọc thơ - Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ
  7. - Cho cả lớp đọc bài thơ 1 lần. - Trẻ đọc * Kết thúc: - Cho trẻ ra ngoài tham quan dạo chơi quanh sân trường. - Trẻ ra ngoài chơi C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây xi. Chơi tự do: Chơi với phấn, sỏi, lá cây. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ quan sát và nói được tên, đặc điểm nổi bật và tác dụng của cây xi. Trẻ tham gia vào trò chơi đúng luật. - 4 tuổi: Trẻ quan sát và nói được tên, đặc điểm nổi bật cây 2. Kĩ năng: - 4, 5 tuổi: Rèn kỹ năng nhận biết cho trẻ. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quí chăm sóc, bảo vệ cây. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Cây xi, phấn, sỏi, lá cây. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt đông 1: Quan sát: Cây xi. - Cho trẻ hát bài: Khúc hát dạo chơi đi ra ngoài - Trẻ hát - Các con vừa hát bài gì? (4,5t) - Các con quan sát xem trường chúng ta có những cây gì? (4,5t) - Đây là cây gì? (4,5t) - Trẻ trả lời - Cho trẻ phát âm “Cây xi” - Cho trẻ phát âm dưới nhiều hình thức: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Trẻ phát âm - Cây xi có gì? (4,5t) - Thân cây xi như thế nào? Có màu gì? (4,5t) - Trẻ trả lời. - Trên thân cây có những gì? - Trẻ nói. - Lá cây có màu gì? Màu xanh tiếng anh gọi là gì (4,5t) Trồng cây xi để làm gì? (4,5t) => Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây, không ngắt lá, bẻ cành. - Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Chơi với phấn, sỏi, lá cây. - Cho trẻ chơi theo ý thích với phấn, sỏi, lá cây. - Trẻ chơi hứng thú - Cô bao quát trẻ. - Hết giờ tập trung trẻ dọn dẹp rồi vào lớp. - Trẻ vào lớp. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 02 tháng 03 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 23 trẻ /25 trẻ. Vắng: 2 - 1 cháu bị đi ngoài, 1 cháu bị đau đầu
  8. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tuy nhiên vẫn còn cháu Lan có biểu hiện bị xổ mũi 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, đoàn kết, vui vẻ bên cạch đó vẫn còn cháu Nguyên tham gia hoạt động trong còn ngày uể oải chưa hoà đồng, cháu Dương chưa kiểm soát hành vi còn đánh bạn 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Cháu Nhi vượt mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong ngày rất tốt tuy nhiên còn các cháu Phúc, Nguyên, chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý dạy trẻ mọi lúc mọi nơi và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất Thứ năm, ngày 03 tháng 02 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Lá cải, Màu xanh I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Lá cải, Màu xanh” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Lá cải, Màu xanh”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Lá cải, Màu xanh” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng. - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Lá cải, Màu xanh. - Đồ dùng của cô: Sắc xô, que chỉ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài đi dạo và đi đến địa - Trẻ đọc cùng cô. điểm có cây cải - Trẻ lắng nghe * Giáo dục trẻ: Trẻ yêu quý cây cối. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Lá cải , Màu xanh. a. Làm quen từ: Lá cải - Cô cho trẻ quan sát Lá cải và thảo luận - Trẻ quan sát Lá cải, thảo luận
  9. theo nhóm - Cho trẻ phát âm và dịch ra tiếng thái. - Trẻ 4-5 tuổi phát âm và dịch ra tiếng thái. - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức - Trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho trẻ 4 tuổi phát âm theo sau) - Cho trẻ hỏi đáp. - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm theo - Cô khen và động viên trẻ cặp, nhóm, theo độ tuổi b. Làm quen với từ: Màu xanh - Đây là màu gì? - Màu xanh ạ (5 tuổi) - Cho trẻ phát âm và dịch sang tiếng thái - Trẻ 5 tuổi phát âm, dịch ra tiếng thái - Cô giới thiệu từ “Màu xanh” phát âm - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho - Cho trẻ hỏi đáp. trẻ 4 tuổi phát âm theo sau) - Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp theo cặp, nhóm, theo 3. Hoạt động 3: Kết thúc. độ tuổi - Cho trẻ cùng thu dọn đồ dùng và chuyển - Trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động hoạt động B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (MTXQ) Khám phá rau cải I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ biết và gọi đúng tên, nhận biết một số đặc điểm, cấu tạo và môi trường sống của rau cải, quá trình lớn lên của rau cải. Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi đưa ra. hứng thú tham gia trải nghiệm cùng cô, chơi trò chơi củng cố - 4 tuổi: Trẻ biết gọi tên, nhận biết một số đặc điểm và môi trường sống của rau cải. Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi đưa ra. hứng thú tham gia trải nghiệm cùng cô, tham gia chơi trò chơi 2. Kĩ năng. Phát triển cho trẻ kỹ năng quan sát, chú ý, phát huy tính tích cực - Rèn cách nói, diễn giải mạch lạc, lưu loát, rõ ràng. - Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ có chủ định, tư duy, tưởng tượng - Trẻ biết cách học theo nhóm, cùng bàn bạc, phối hợp nhau để hoàn thành nhiệm vụ. 3. Thái độ. Trẻ 4,5 tuổi yêu thích có thái độ tốt trong việc bảo vệ các loài rau, tập trung lắng nghe, mạnh dạn trả lời câu hỏi của cô. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Một số, máy tính, ti vi,. - Đồ dùng của trẻ: Tâm thế thoải mái vui vẻ Video về quá trình lớn lên của rau cải, cây rau cải thật, mặt cười mặt mếu Tranh chơi trò chơi đúng sai về bảo vệ rau,... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
  10. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ cùng vận động bài “Bắp cải - Trẻ vận động bài “Bắp cải xanh”, À chúng mình vừa vận động bài hát xanh” về rau gì vậy? - Trẻ trả lời (5 tuổi) - Các bạn giỏi quá vậy chúng mình cùng đoán xem có những rau gì đây nữa nhé! 2. Hoạt động 2: Khám phá rau cải * Giờ cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội mỗi đội sẽ chọn cho mình 1 đồ dùng dụng dụ - Trẻ quan sát. để và quan sát khám phá xem là rau gì? và quan sát và tìm hiểu tất cả về loại rau đó. - Trẻ lắng nghe. sau thời gian 1 bản nhạc cô và các bạn sẽ cùng đến nghe đội của mình giới thiệu nhé. - Trẻ về nhóm quan sát khám + Đội 5 tuổi: Khám phá video về quá trình phá. Đội 5 tuổi: Khám phá lớn lên của rau cải video về quá trình lớn lên của + Đội 4 tuổi: Khám phá cây rau cải thật rau c ải. Đội 4 tuổi: Khám phá (Cô cho trẻ về nhóm quan sát, mở nhạc cây rau cải thật nền) Sau khi hết thời gian cô cho trẻ cùng - Trẻ cùng về đội 5 tuổi về đội 5 tuổi * Đội 5 tuổi: Khám phá video về quá trình lớn lên của rau cải - Mời trẻ ở đội 5 tuổi lên nhận xét về quá - 1 trẻ ở đội 5 tuổi lên nhận xét trình lớn lên rau cải: (Trẻ giới thiệu về quá về quá trình lớn lên rau cải trình lớn lên rau cải và cô hỏi thêm ý kiến của các đội khác nữa) - Video nói về quá trình lớn lên + Video nói về gì? rau cải ạ - Sao con biết video nói về đây là quá trình - Trẻ 5 tuổi trả lời lớn lên của rau cải? - Nảy mầm (5 tuổi trả lời, 4 tuổi - Sau khi gieo hạt rau xuống đất điều gì nói theo) xảy ra? - Giai đoạn nảy mầm ạ (5 tuổi trả + Hạt nảy mầm là giai đoạn gì? lời, 4 tuổi nói theo) - Mầm đã phát triển thành gì? - Giai đoạn rau non ạ (5 tuổi trả lời, 4 tuổi nói theo) - Rau non được chăm sóc thành rau gì nhỉ? - Rau trưởng thành ạ (5 tuổi trả lời, 4 tuổi nói theo) - Rau như thế nào gọi là rau trưởng thành? - Trẻ trả lời (5 tuổi) - Rau trưởng thành sẽ cho chúng ta những - Màu hồng ạ gì? - Trẻ trả lời (4,5t) - Quá trình phát triển của rau gồm mấy giai đoạn? Là những giai đoạn nào? -> Khái quát: Quá trình phát triển của rau - Trẻ lắng nghe gồm 6 giai đoạn. Gieo hạt, nẩy mầm, rau - Trẻ trả lời (5t). con, rau trưởng thành, ra hoa, kết quả. * Đội 4 tuổi: Khám phá cây rau cải thật