Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Quyển sách, quyển vở. Ôn các từ - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Trường

docx 11 trang BÁCH HẢI 17/06/2025 160
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Quyển sách, quyển vở. Ôn các từ - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_lop_choi_tang_cuong_day_tre_lam_quen_cac_t.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Quyển sách, quyển vở. Ôn các từ - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Văn Trường

  1. TUẦN 33 Thứ tư, ngày 4 tháng 05 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Quyển sách, quyển vở I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “quyển sách, quyển vở” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “quyển sách, quyển vở”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “quyển sách, quyển vở” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng. - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Quyển sách, quyển vở. - Đồ dùng của thầy: Sắc xô, que chỉ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài đi dạo và đi đến địa - Trẻ hát đi cùng thầy. điểm có đồ dùng * Giáo dục trẻ: trẻ biết giữ gìn đồ dùng - Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Quyển sách, quyển vở. a. Làm quen từ: Quyển sách. - Thầy cho trẻ quan sát quyển sách và thảo luận theo nhóm - Trẻ quan sát quyển sách thảo luận - Cho trẻ phát âm và dịch ra tiếng thái. - Trẻ 4-5 tuổi phát âm và dịch ra - Thầy giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. tiếng thái. - Cho trẻ phát âm theo các hình thức - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho trẻ 4 tuổi phát âm theo sau) - Cho trẻ hỏi đáp. - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm theo - Thầy khen và động viên trẻ cặp, nhóm, theo độ tuổi b. Làm quen với từ: Quyển vở - Đây là cái gì? - Quyển vở ạ (5 tuổi) - Cho trẻ phát âm và dịch sang tiếng thái - Trẻ 5 tuổi phát âm, dịch ra tiếng thái - Thầy giới thiệu từ “quyển vở” phát âm - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá
  2. nhân (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho - Cho trẻ hỏi đáp. trẻ 4 tuổi phát âm theo sau) - Thầy khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp theo cặp, nhóm, theo 3. Hoạt động 3: Kết thúc. độ tuổi - Cho trẻ cùng thu dọn đồ dùng và chuyển - Trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động hoạt động B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐ: BÒ CHUI QUA CỔNG TC: MÈO VÀ CHIM SẺ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ 4, 5 tuổi biết tập các động tác của bài tập phát triển chung cùng thầy. - Trẻ 4, 5 tuổi biết bò chui qua cổng đúng theo yêu cầu. Trẻ 5 tuổi biết thực hiện đúng kĩ thuật. - Trẻ biết chơi trò chơi cùng các bạn. 2. Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng bò chui qua cổng - Trẻ có kĩ năng khéo léo,vận động nhịp nhàng của trẻ. 3. Giáo dục: Trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Sân tập, bóng nhựa III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ khởi động - Trẻ khởi động cùng thầy. - Trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường, đi kiễng gót, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. - Đội hình 3 hàng ngang. 2. Hoạt động 2: Trọng động. - Trẻ tập bài tập phát triển chung. - Trẻ tập bài tập phát triển chung. - ĐT tay: 2 Tay đưa ra trước lên cao ( 3lx8n) - ĐT chân: 2 tay đưa ra trước. Khuỵu gối (3lx8n) - ĐT bụng: Đứng cúi người về phía trước. ( 2lx8n) - Vận động cơ bản: Bò chui qua cổng - ĐT bật: Bật tiến về trước ( 2lx8n) - Thầy tập mẫu cho trẻ quan sát. - Thầy tập lần 1: Không phân tích .
  3. - Thầy tập lần 2: Phân tích + Chuẩn bị: TTCB: Hai tay chống xuống sàn, hai chân sát sàn + Thực hiện:Làm chậm kết hợp phân tích. Khi có hiệu lệnh bò thì thầy bò chân nọ tay kia và chui quả cổng. trong khi bò chú ý không được chạm vào cổng khi bò qua hết cổng thì đứng lên. Sau đó về cuối hàng đứng) - Cho 2 trẻ khá lên thực hiện. - Cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu. Thầy sửa sai cho trẻ kịp thời - Cho 2 tổ thực hiện lần lượt 3 lần. - Cho trẻ thực hiện vận động - Thầy chú ý động viên khuyến khích trẻ. - Trò chơi: Mèo và chim sẻ - Trẻ nói cách chơi, luật chơi. - Thầy gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Thầy nhấn mạnh lại - Cho trẻ chơi - Trẻ chơi 3 – 4 lần. - Thầy động viên khuyến khích trẻ. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cho trẻ làm chim sẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng - Đi nhẹ nhàng 2 vòng sân. quanh sân. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT: VƯỜN RAU TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP CỜ CTD: VỚI ĐỒ CHƠI NGOÀI TRỜI I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số loại rau - Chơi đúng luật trò chơi. - 5 tuổi: Trẻ gọi tên cây và nói được đặc điểm nổi bật của một số loại rau 2. Kỹ năng: - Phát triển giác quan, ghi nhớ có chủ định của trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết với nhau. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm quan sát. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát vườn rau
  4. - Cho trẻ xếp hàng ra ngoài quan sát . - Trẻ xếp hàng ra ngoài quan - Các con ơi hôm nay thầy con mình cùng sát. quan sát vườn rau nhé. + Bạn nào giỏi hãy gọi đúng tên một số loại - Trẻ gọi tên và phát âm rau trong vườn nào? (5 tuổi) + Cây rau có màu gì? - Có màu xanh + Cây rau có những phần nào? - gốc, thân, lá + Gốc cây như thế nào? (5 tuổi) - To ạ. + Trồng rau để làm gì? (4 tuổi) - Để ăn, bán. + Muốn cây phát triển tốt thì mọi người phải - - Chăm bón phân ạ. làm gì nhỉ? * Củng cố. + Hôm nay thầy vừa cho các con quan sát gì? - Vườn rau 2. Hoạt động 2: Trò chơi: chạy tiếp cờ Thầy nêu cách chơi, luật chơi Trẻ lắng nghe Thầy hỏi trẻ lại cách chơi, luật chơi. Trẻ nêu cách chơi, luật chơi Thầy tổ chức cho trẻ chơi Trẻ chơi Bao quát nhận xét trẻ chơi. Nhận xét trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi với đồ chơi ngoài trời Thầy tổ chức cho trẻ chơi Bao quát nhận xét trẻ chơi. - Trẻ chơi tự do, chơi vui vẻ, Nhận xét trẻ chơi đoàn kết với nhau. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: ........trẻ /........trẻ. Vắng ........................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng
  5. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 3. Giải pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ sáu, ngày 06 tháng 5 năm 2022 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn các từ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ hiểu ý nghĩa các từ đã học và hiểu ý nghĩa các từ 2. Kỹ năng. - Rèn khả năng tư duy, ghi nhớ cho trẻ 3.Thái độ. - Giáo dục trẻ ngoan,yêu trường yêu lớp II. CHUẨN BỊ - Thầy hiểu rõ ý nghĩa của các từ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát “ Vui đến trường ” Trẻ hát - Đàm thoại về nội dung bài hát Trẻ trả lời => Giáo dục trẻ yêu trường lớp đi học ngoan biết Trẻ lắng nghe nghe lời thầy giáo 2.Hoạt động 2: Ôn các từ - Thầy gợi ý hỏi trẻ về các từ đã học trong tuần. - Trò chuyện cùng thầy - Cho trẻ nêu nội dung các từ - Cho trẻ quan sát vật mẫu và phát âm đúng các - Trẻ nghe từ đó, giảng ý nghĩa các từ đó. - Trẻ kể - Thầy phát âm lại các từ cho trẻ nghe. - Trẻ quan sát - Cho trẻ phát âm lại các từ bằng các hình thức, - Trẻ nghe tập thể, tổ, nhóm, cá nhân. - Trẻ phát âm - Thầy bao quát, động viên, sửa sai cho trẻ *Kết thúc: Chuyển hoạt động nhẹ nhàng - Trẻ thực hiện B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ TẠO HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: * Kiến thức - Trẻ biết sử dụng thành thạo các nét vẽ tạo thành bức tranh vẽ trường tiểu học mà trẻ cảm nhận được.
  6. - Biết tô màu thể hiện cảm xúc của mình trong tranh. * Kĩ năng - Luyện các kỹ năng vẽ các nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng, nét ngang. - Luyện kĩ năng cầm bút, tô màu và ngồi đúng tư thế. - Rèn luyện và phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ. * Thái độ - Trẻ biết yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên quê hương mình - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động - Trẻ đoàn kết và biết giữ gìn sản phẩm của mình tạo ra. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của thầy: - 4 bức tranh trường tiểu học, giá treo tranh, bài hát quê hương tươi đẹp - Đồ dùng của trẻ: - Nón, quạt, giấy vẽ, màu nước, khăn lau tay, hột hạt, lá cây, cành cây khô... - Giấy A4, bút màu sáp, màu nước, giấy vẽ, bàn ghế. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: gây hứng thú - Hát bài: Vui đến trường - Trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì? - Vui đến trường - Nội dung bài hát nói đến gì? - Trẻ trả lời - Ngoài trường mầm non chúng mình có những - Trường tiểu học.... trường gì nữa? - Để thể hiện tình yêu đối với ngôi trường tương - Yêu quý, chăm học.... lai thì các con phải làm gì? - Trẻ lắng nghe - Hôm nay thầy sẽ cùng với các con đi tham quan Phòng triển lãm tranh, chúng mình cùng khám phá xem có điều gì đặc biệt nhé. - Trẻ hát đi xem triển lãm tranh - Vừa đi vừa hát bài hát Quê hương tươi đẹp - Có tranh -Các bạn đã đến nơi chúng mình nhìn thấy gì? -Các bạn hãy quan sát và nói cho thầy biết những - Trường tiểu học bức tranh vẽ gì nào?
  7. * Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu * Quan sát tranh 1: Thầy vẽ trường tiểu học, vẽ núi, vẽ mây, ông mặt trời, cây xanh ( Vẽ trên - Vẽ phong cảnh miền núi giấy) - Trên giấy - Đây là bức tranh vẽ ǵ? - Nét thẳng, nét ngang, nét xiên, - Bức tranh này được họa sỹ vẽ lên chất liệu gì? nét cong - Họa sỹ vẽ bằng những nét gì? - Ông mặt trời - Hình tròn - Ngoài ra họa sỹ còn vẽ thêm gì đây? - Nét cong - Ông mặt trời giống hình gì? - Tô màu - Mây, núi họa sỹ vẽ bằng nét gì? - Đẹp cân đối - Để bức tranh đẹp hơn họa sỹ còn làm gì? - Chúng mình thấy bố cục bức tranh n thế nào? * Quan sát tranh 2: Tranh nhà trường tiểu học, đám mây, ông mặt trời, cây chuối, cây tre ( Tranh bằng cành, lá cây..) - Nhà, đám mây, ông mặt trời, cây chuối, cây tre, đàn gà - Trong tranh họa sỹ vẽ những gì? - Trẻ nhận xét - Trên giấy - Con có nhận xét gì bức tranh này? - Mái nhà và thân nhà - Họa sỹ làm bức tranh này lên chất liệu gì? - Ngôi nhà gồm có những phần gì? - Trẻ trả lời. - Họa sỹ đã sử dụng kỹ năng gì để làm được bức tranh này? - Cây chuối, cây tre, đàn gà - Ngoài ngôi nhà họa sỹ còn làm thêm gì đây? - Nét thẳng, nét ngang, nét xiên - Hàng rào họa sỹ làm bằng nét gì? - Cành cây - Đám mây họa sỹ làm bằng nét gì? - Làm bằng bông - Họa sỹ còn vẽ thêm cây gì đây? - Ông mặt trời - Họa sỹ tô màu như thế nào? - Tô đều đẹp ạ * Quan sát tranh 3: Trường tiểu học, con đường, cây xanh, núi ( Trên quạt) - Chúng mình cùng quan sát xem bức tranh họa sỹ đã vẽ gì? - Trẻ trả lời. - Ai có nhận xét về bức tranh này?
  8. - Được vẽ trên chất liệu gì? - Trẻ nhận xét - Họa sỹ vẽ cánh đồng lúa như thế nào? - Trên quạt - Con đường họa sỹ vẽ bằng nét gì? - Trẻ trả lời - Chúng mình cùng quan sát xem cây ở gần họa - Nét cong hơi lượn sỹ vẽ như thế nào? Còn cây ở xa? - Núi, ông mặt trời họa sỹ nẽ như thế nào? - To, cây ở xa nhỏ - Để bức tranh đẹp hơn họa sỹ còn làm gì? - Nét cong tròn, lượn * Quan sát tranh 4: Trường tiểu học, Dòng suối, - Tô màu đồi chè, ruộng bậc thang - Hỏi tương tự - Sau khi trẻ đi thăm quan triển lãm, thầy hỏi : - Các con vừa đi đâu về? - Triển lãm có tranh vẽ gì? - Đi thăm triển lãm tranh - Các con vừa được xem nhiều bức tranh về trường tiểu học rồi, ai có thể nói ý tưởng của - Vẽ trường tiểu học mình định vẽ trường mầm non như thế nào? ( Thầy mời 2 – 3 trẻ trả lời) - Trẻ trả lời - Con thích vẽ hay làm bằng vật liệugì? Vì sao? - Trẻ trả lời - Con dùng nét gì để vẽ ? Vẽ như thế nào và - Trẻ trả lời chọn màu gì để tô? - Ai có ý tưởng giống bạn ? - Trẻ trả lời - Thầy gợi ý thêm: Để bức tranh thêm sinh động và có nhiều sáng tạo, các con có thể vẽ thêm ông mặt trời, cỏ, cây, hoa - Trẻ lắng nghe - Chúng mình cầm bút bằng tay nào? - Tư thế ngồi như thế nào? * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Tay phải - Thầy đi quan sát và gợi ý cho trẻ - Ngay ngắn - Hỏi cá nhân trẻ - Con định vẽ gì? - Vẽ như thế nào? - Trẻ trả lời - Con làm gì để bức tranh đẹp hơn? - Trẻ trả lời - Thầy động viên, khuyến khích hướng dẫn trẻ
  9. vẽ dạy trẻ vẽ thêm họa tiết, sáng tạo cho bức - Tô màu tranh thêm sing động ( Thầy mở nhạc cho trẻ nghe) - Trẻ vẽ * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Vừa rồi thầy thấy các bạn đã vẽ được những bức tranh rất đẹp, chúng mình cùng mang tranh lên trưng bày nào. - Thầy giúp trẻ treo tranh lên giá - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ giới thiệu bài của mình và nhận xét bài của bạn? - Trẻ treo tranh cùng thầy - Chúng mình thích bức tranh nào nhất? Vì sao? - Trẻ quan sát tranh - Vì sao con thích bức tranh của bạn nhất? - Trẻ trả lời - Thầy gọi trẻ lên giới thiệu bức tranh của mình. - Trẻ trả lời - Hỏi 1 - 2 trẻ - Trẻ giới thiệu tranh của mình - Con đặt tên cho bức tranh của con là gì? - Con sử dụng kỹ năng gì để vẽ?... - Trẻ trả lời - Thầy thấy chúng mình vẽ rất đẹp, màu sắc hài hòa, ngoài ra còn 1 số bạn chưa hoàn thiện được - Nét thẳng, nét ngang, nét cong bức tranh của mình chúng mình cần cố gắng hoàn thiện ở buổi sau nhé. - Trẻ chú ý lắng nghe Tất cả những bức tranh này của chúng mình cùng được mang đi triển lãm - Trẻ lắng nghe - Kết thúc: Thầy nhận xét - tuyên dương - Trẻ hát - Hát bài: Quê hương tươi đẹp. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trải nghiệm nhặt lá Chơi tự do: Lá, sỏi, phấn I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức: Trẻ 4 tuổi biết nhặt lá rơi trên sân trường để vào thùng rác. - Trẻ 5 tuổi biết nhặt lá rơi trên sân trường và đi đổ đúng nơi quy định. 2. Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng bỏ rác đúng nơi quy định. 3.Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết với bạn. II.CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Xọt rác, túi bóng, chổi , phấn, sỏi, lá cây.
  10. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trải nghiệm nhặt lá rơi. - Chúng mình đang đứng ở đâu đây? - Các con nhìn xem sân trường hôm nay thế naò? - Sân trường. - Để cho khuôn viên trường sạch sẽ chúng mình làm gì? - Trẻ trả lời. - Trước khi nhặt lá rơi chúng mình phải làm gì? - Cần thêm đồ dùng gì để đựng lá? - Dọn dẹp, vệ sinh.... - Nhặt xong bỏ lá ở đâu? - Thầy và trẻ cùng nhặt lá rơi trên khuôn viên - Sẵn quần, sẵn tay áo... sân trường. - Xọt rác, túi bóng, Hố rác. => Giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi. 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Lá, sỏi, phấn - Cho trẻ chơi với lá, sỏi, phấn. - Thầy bao quát trẻ chơi. - Trẻ chơi tự do. * Kết thúc: Thầy tập trung trẻ lại nhận xét và cho trẻ rửa tay, vào lớp. - Trẻ vào lớp. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: ........trẻ /........trẻ. Vắng ........................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 3. Giải pháp thực hiện: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................