Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Nước màu, Nước không màu. Ôn các từ đã học trong tuần - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Vân Anh
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Nước màu, Nước không màu. Ôn các từ đã học trong tuần - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_lop_choi_tang_cuong_day_tre_lam_quen_cac_t.doc
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Nước màu, Nước không màu. Ôn các từ đã học trong tuần - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Vân Anh
- TUẦN 30 Từ ngày 11/04/2022–> 15/04/2022 Chủ đề nhánh: Nước Thứ hai, ngày 11 tháng 04 năm 2022 nghỉ bù giỗ tổ hùng vương Thứ tư, ngày 13 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Nước màu, Nước không màu I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Nước màu, Nước không màu” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Nước màu, Nước không màu”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Nước màu, Nước không màu” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng. - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác 3. Thái độ: Trẻ yêu quý và bảo vệ nguồn nước. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Nước màu, Nước không màu. - Đồ dùng của cô: Sắc xô, que chỉ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài đi dạo và đi đến địa - Trẻ hát đi cùng cô. điểm có Nước màu * Giáo dục trẻ: Trẻ yêu quý và bảo vệ - Trẻ lắng nghe nguồn nước. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Nước màu, Nước không màu a. Làm quen từ: Nước màu - Cô cho trẻ quan sát Nước màu và thảo - Trẻ quan sát Nước màu, thảo luận luận theo nhóm - Cho trẻ phát âm và dịch ra tiếng thái. - Trẻ 4-5 tuổi phát âm và dịch ra tiếng thái. - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức - Trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho trẻ 4 tuổi phát âm theo sau) - Cho trẻ hỏi đáp. - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm theo - Cô khen và động viên trẻ cặp, nhóm, theo độ tuổi b. Làm quen với từ: Nước không màu
- - Đây là nước gì? - Nước không màu ạ (5 tuổi) - Cho trẻ phát âm và dịch sang tiếng thái - Trẻ 5 tuổi phát âm, dịch ra tiếng thái - Cô giới thiệu từ “Nước không màu” phát - Trẻ lắng nghe. âm - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân nhân (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho trẻ 4 tuổi phát âm theo sau) - Cho trẻ hỏi đáp. - Trẻ hỏi đáp theo cặp, nhóm, theo - Cô khen và động viên trẻ độ tuổi 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cho trẻ cùng thu dọn đồ dùng và chuyển - Trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động hoạt động B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (MTXQ) Thí nghiệm vật chìm - vật nổi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức - Trẻ 4 tuổi: Trẻ được ra sân và hít thở không khí trong lành từ thiên nhiên. Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ gọi tên được các vật chìm – nổi. Trẻ hiểu được vì sao vật này chìm, vật kia lại nổi. Giúp trẻ phát triển khả năng quan sát, dự đoán và đưa ra kết luận. 2. Kỹ năng - Trẻ 4 tuổi: Rèn luyện và phát triển cho trẻ khả năng quan sát, tư duy, ghi nhớ có chủ đích - Trẻ 5 tuổi: Rèn luyện và phát triển cho trẻ khả năng quan sát, tư duy, ghi nhớ có chủ đích. Trẻ phân biệt được nhóm vật chìm – nổi. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật khi tham gia hoạt động, trẻ vui vẻ khi chơi và hoạt động, không tranh giành đồ chơi của bạn, không xô đẩy nhau. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: 2 chậu đựng nước sạch, sân trường sạch sẽ, bằng phẳng, an toàn cho trẻ - Đồ dùng của trẻ: Một số vật làm thí nghiệm: Bóng nhựa, xốp, mẩu gỗ, chai nhựa (vật nổi). nam châm, sỏi, đá, gạch, thìa inox, khoai lang, sắn (vật chìm), trang phục gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú - Cô nhắc nhở trẻ ra sân hoạt động theo yêu cầu - Trẻ lắng nghe của cô, khi chơi không xô đẩy, tranh giành đồ chơi với bạn, không chạy nhảy lung tung. - Hôm nay các con thấy thời tiết như thế nào? - Trẻ trả lời - Cô và chúng mình cùng hát bài “Thế giới diệu kỳ” - Trẻ hát cùng cô 2. Hoạt động 2: Thí nghiệm vật chìm – vật nổi Các con ạ! Thế giới xung quanh chúng ta có rất - Trẻ lắng nghe nhiều điều kỳ lạ có những điều mà chúng ta đã
- biết nhưng cũng có những điều mà chúng ta chưa khám phá ra. Hôm nay, trong buổi học này cô Trang sẽ cùng các con tìm hiểu, nhau khám phá một số điều kỳ diệu xung quanh chúng ta nhé! - Chúng mình có thích không nhỉ? - Có ạ! - Cô mời các con hãy ra đây để cùng cô khám phá những điều kỳ diệu đó nào! Các con xem hôm nay - Trẻ lắng nghe cô Vân Anh mang đến gì cho các con này! - Đây là gì nhỉ? - Chậu nước ạ! - Trong hộp quà bí ẩn này của cô Vân Anh có - Trẻ quan sát và trả lời những gì nào? Cô giơ từng đồ vật ra (Bóng nhựa, Bóng nhựa, xốp, mẩu gỗ, xốp, mẩu gỗ, chai nhựa, nam châm, sỏi, đá, gạch, thìa chai nhựa, nam châm, sỏi, đá, inox, khoai lang, sắn cho trẻ quan sát và hỏi về chất gạch, thìa inox, khoai lang, liệu, tác dụng của mỗi loại đồ vật) sắn (5,4t) - Những đồ chơi này khi thả vào nước thì điều gì sẽ xảy ra nhỉ? Cô cháu mình cùng nhau khám phá - Trẻ phán đoán điều đó nhé! - Cô cho trẻ phán đoán trước và cho trẻ lần lượt - Trẻ phán đoán trước và lần thả những vật đó vào nước rồi quan sát xem khi lượt thả những vật đó vào thả những vật đó vào nước thì điều gì sẽ xảy ra. nước rồi quan sát xem khi - Lần lượt cô cho trẻ cùng nhau thí nghiệm với thả những vật đó vào nước từng đồ vật: Bóng nhựa, xốp, mẩu gỗ, chai nhựa, thì điều gì sẽ xảy ra (4,5t) nam châm, sỏi, đá, gạch, thìa inox, khoai lang, sắn - Con vừa thả vật gì vào nước? - Trẻ trả lời theo thực tế - Nó chìm hay nổi? - Vì sao con biết? vì sao vật này nó nổi còn vật kia - Trẻ trả lời nó nổi vì nó ở nó lại chìm được nhỉ? trên mặt nước – nó chím vì * Khái quát - Mở rộng: nó ở dưới mặt nước và ở đáy chậu ạ. (5t) - Hôm nay chúng mình đã làm thí nghiệm gì nhỉ? - Thí nghiệm vật chìm vật nổi ạ. - Vật nổi là gì? Ngoài ra còn có vật gì có thể nổi - Trẻ kể (Lá cây, giấy,...) 4,5t khi thả vào nước nữa nhỉ? - Còn ngoài những vật chìm mà hôm nay chúng - Trẻ kể (Sỏi, gạch, đá,..) 4,5t mình khám phá ra thì còn có những đồ vật gì nữa có thể chìm trong nước nhỉ? - Các con ơi! như vậy các con đã biết được xung quanh chúng ta có những vật khi thả vào nước thì - Trẻ lắng nghe nó sẽ nổi và có những vật sẽ chìm dưới nước. Nhưng có một điều bí ẩn nữa đó là có những vật nó chìm mà có thể nổi được được có sự tác động của bàn tay con người đấy như chiếc thuyền sắt có thể nổi được ở trên sông là do các nhà khoa học đã nghiên cứu và sáng chế ra để cho chiếc thuyền có - Trẻ lắng nghe thể nổi được đấy các con ạ. Và ngược lại có những
- vật nổi nhưng cũng có thể chìm khi có sự tác động khác như chiếc chai nhựa khi cho sỏi, cát vào trong rùi thả xuống thì chiếc chai đó sẽ chìm đúng không. - Các con ạ! Còn rất nhiều điều mà chúng mình muốn khám phá nữa nhưng để buổi sau cô và - Vâng ạ chúng mình sẽ thực hiện sau nhé! * Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Hỏi trẻ cách chơi luật chơi? - Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, khi có hiệu lệnh “bắt đầu” 2 bạn đầu hàng bò chui qua cổng lên nhặt vật nổi hoặc vật chìm do cô yêu cầu bỏ vào rổ của đội mình và về cuối hàng đứng và 2 bạn tiếp theo lên cứ như thế khi hết bản nhạc đội nào lấy được nhiều và đúng đội đó chiến thắng. Luật chơi: 1 lượt lên chỉ được lấy 1 vật - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô Bao quát động viên trẻ 3. Kết thúc - Cô tập trung trẻ lại kiểm tra sĩ số, trang phục, - Trẻ tập trung lại lắng nghe nhận xét buổi hoạt động, - Trẻ xếp hàng vào lớp và - Cho trẻ xếp hàng vào lớp và cho trẻ đi rửa tay. cho trẻ đi rửa tay. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trải nghiệm gieo hạt rau I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ 5 tuổi Trẻ biết quy trình gieo hạt rau, cách chăm sóc sau khi gieo xong, biết được lợi ích việc gieo hạt của trẻ đối với sự phát triển của rau và đổ rác đúng nơi quy định - Trẻ 4 tuổi Trẻ biết cách gieo hạt rau, bảo vệ vườn rau, biết được lợi ích việc gieo hạt của trẻ đối với sự phát triển của rau và đổ rác đúng nơi quy định 2. Kỹ năng: - 4, 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng dùng xẻng chộn phân, xúc đất vào cốc, lựa chọn hạt gieo vào cốc, tưới nước. 3. Thái độ: - Trẻ thích tham gia hoạt động, yêu cây xanh biết bảo vệ và chăm sóc rau II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của cô: Đồ dùng chăm sóc rau: chậu nước, sọt rác, sắc xô. - Đồ dùng của trẻ: Tâm thế thoải mái, bình ô doa, chai tưới cây, xẻng nhỏ, phân lân, găng tay, vỏ sữa chua,...
- III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trải nghiệm gieo hạt rau - Cô cho trẻ xếp hàng ra Vườn rau - Trẻ xếp hàng ra Vườn rau - Chúng mình đang đứng ở đâu? - Vườn rau cải ạ “4t” - Các con ơi đây là luống rau gì? - Trẻ “5t” trả lời - Làm thế nào để các hạt rau phát triển - Trẻ “5t” kể trước, “4t” nói theo thành cây như thế này? - Ai đã biết cách gieo hạt? - Trẻ trả lời - Con gieo hạt ở đâu? - Trẻ trả lời - Con sẽ gieo hạt như thế nào? - Trẻ “5t” trả lời - Để gieo được hạt các con cần chuẩn bị - Trẻ “5t” kể trước, “4t” nói theo những gì? - Bây giờ cô cháu mình cùng nhau gieo hạt - Vâng ạ vào những chiếc cốc nhé? - Cho trẻ chia nhóm và đi lấy đồ dùng và - Trẻ chia nhóm, mang những đồ thực hành dùng xẻng chộn phân lân, đất, dùng để thực hành các công việc xúc đất vào vỏ sữa chua, gieo hạt rau, xếp gieo hạt theo nhóm: xẻng chộn vào góc thiên nhiên, tưới nước phân lân, đất, xúc đất vào vỏ sữa - Trong quá trình trẻ thực hiện, cô bao quát, chua, gieo hạt rau, xếp vào góc hướng dẫn, động viên, nhắc trẻ lấy lô tô tên thiên nhiên, tưới nước các loại hạt và kí hiệu của trẻ. - Trẻ vừa làm và trò chuyện cùng cô về các cách gieo hạt rau, Vừa làm, cô vừa trò chuyện cùng trẻ về các những ích lợi của các công việc cách gieo hạt, những ích lợi của các công trẻ đang làm, về cách ứng xử, thể việc trẻ đang làm, trò chuyện về cách ứng hiện thái độ rõ ràng với các hành xử, thể hiện thái độ rõ ràng với các hành vi vi thiếu ý thức chăm sóc, bảo vệ thiếu ý thức chăm sóc, bảo vệ rau, giáo dục rau cải, bảo vệ môi trường. bảo vệ môi trường cho trẻ. 2. Hoạt động 2: Kết thúc. - Tập trung trẻ lại, thu dọn đồ dùng, rửa tay - Trẻ tập trung lại rửa tay và đi và cho trẻ đi vào lớp học. vào lớp học D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 13 tháng 04 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 23trẻ /25 trẻ. Vắng: 2 - 1 cháu ốm nằm viện, 1 cháu đau bụng 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu đi học nhanh nhẹn khoẻ mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, đoàn kết, vui vẻ bên cạch đó vẫn còn cháu Nguyên tham gia hoạt động trong còn ngày uể oải chưa hoà đồng 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Cháu Bảo, cháu Nhi vượt mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong ngày rất
- tốt tuy nhiên còn các cháu Phúc, Nguyên chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày, còn bị ngọng 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý rèn trẻ và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất Thứ sáu, ngày 15 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn các từ đã học trong tuần I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ 4 tuổi, nghe, hiểu phát âm chính xác các từ đã học trong tuần. - Trẻ 5 tuổi nghe hiểu phát âm chính xác các từ đã học trong tuần và sử dụng đúng các từ đã học phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kỹ năng nghe hiểu, phát âm rõ ràng tiếng việt. - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kỹ năng nghe hiểu, phát âm rõ ràng, mạch lạc, chính xác phát triển khả năng giao tiếp tiếng việt cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức, tích cực trong giờ học. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: Hình ảnh, đồ vật thật chứa các từ đã học trong tuần. - Đồ dùng của trẻ: Tâm thế vui vẻ thoải mái III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề - Con thấy nước có ở những đâu? - Trẻ “4t” trả lời. - Các con dùng nước để làm gì? - Trẻ “5t” trả lời. - Làm ntn để có nhiều nước để sử dụng? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. => Cô giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ, tiết kiệm - Cô chú ý lắng nghe cô giáo dục nước sạch 2. Hoạt động 2: Ôn lại các từ đã học trong tuần. - Trẻ quan sát - Cho trẻ ôn lại các từ trong tuần qua tranh ảnh, vật thật, hành động,... - Trẻ phát âm dưới các hình thức: - Cho trẻ phát âm. Cô bao quát sửa sai. Lớp, cá nhân, tổ. * Trò chơi thi ai nhanh. - Giới thiệu tên trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi? - Cách chơi: Cô hoặc trẻ đưa ra - Nếu trẻ chưa nêu được cô nói rõ lại vật thật, tranh, hành động thì trẻ nói được từ tương ứng. Luật chơi: Ai sai phải nhảy lò cò “5t” - Cô cho trẻ chơi. Cô động viên khuyến khích trẻ.- Trẻ chơi 2-3 lần. * Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động. - Trẻ thu dọn đồ dùng.
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (TẠO HÌNH) Tạo hình trời mưa I . MỤC ĐÍCHYÊU CẦU: 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ biết Tạo hình trời mưa theo ý thích của trẻ bằng các nguyên vật liệu trẻ chọn và biết tạo hình 1 số chi tiết phụ. - 4 tuổi: Trẻ biết Tạo hình trời mưa theo ý thích của trẻ bằng các nguyên vật liệu trẻ chọn 2. Kỹ năng. - 4, 5 tuổi: Rèn kỹ năng vẽ, tô màu, xếp cạnh, gắn dính, xoay tròn, lăn dọc và tính kiên trì cho trẻ 3. Thái độ. Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, biết cất gọn gàng đồ dùng học tập sau khi học II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Giấy A4, sáp màu, giấy màu, băng dính mặt 2, bông tai, lá cây, que, Đất nặn - Đồ dùng của cô: Ti vi, máy tính, que chỉ, sắc xô III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho cả lớp hát bài hát: Cho tôi đi làm - Cả lớp hát: Cho tôi đi làm mưa mưa với với - Trò chuyện với trẻ về cảnh trời mưa - Trò chuyện cùng cô. 2. Hoạt động 2: Tạo hình trời mưa - Cho trẻ xem hình ảnh trời mưa qua - Trẻ xem hình ảnh trời mưa qua video? video - Đây là hình ảnh gì? - (Trẻ 4,5 tuổi trả lời) - Tranh này mưa to hay mưa nhỏ? - (Trẻ 4,5 tuổi trả lời) - Vì sao con biết đây là mưa nhỏ? - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Hạt mưa ntn? Các hạt mưa thưa hay dầy? - Trẻ trả lời theo thực tế. - Đúng rồi trời mưa nhỏ được vẽ bằng - Trẻ lắng nghe những nét xiên ngắn và thưa đấy. - Tranh mưa nhỏ được tạo hình bằng - Trẻ trả lời theo thực tế. những vật liệu gì? - Còn tranh này mưa to hay mưa nhỏ? - Tranh mưa to ạ (4,5t) - Vì sao con biết đây là mưa to? - Trẻ trả lời theo ý hiểu (5t) - Mưa to thì hạt mưa ntn? - Trẻ trả lời theo ý hiểu (5t) - Đúng rồi trời mưa to được vẽ bằng - Quan sát và lắng nghe những nét xiên dài và dày đấy. - Khi trời mưa thì bầu trời như thế nào? - Trẻ trả lời (5t) - Ngoài mưa tranh còn có những chi tiết - Trẻ trả lời, quan sát nào nữa? (Ngoài ra, để cho bức tranh đẹp hơn, sinh động hơn, các con có thể vẽ
- thêm cỏ cây, hoa lá, mây chú ý khi trời mưa thì bầu trời âm u vào cho tranh đẹp hơn nhé) * Hỏi ý tưởng của trẻ - Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều các nguyên vật liệu có sẵn để cho các bạn “tạo hình trời mưa bằng các nguyên vật liệu mà - Lắng nghe các con thích đấy - Đó là những nguyên, vật liệu gì đây? - Vậy hôm nay con định tạo hình trời mưa - Trẻ kể (5t trả lời, 4t nói theo) bằng nguyên vật liệu nào? - Trẻ nêu ý tưởng (4,5t) - Các con tạo hình như thế nào? (hỏi 4-5 trẻ) * Trẻ thực hiện - Cho trẻ chia nhóm lấy đồ dùng về nhóm để - Trẻ chia nhóm lấy đồ dùng về tạo hình trời mưa theo ý thích nhóm để tạo hình trời mưa theo ý - Cho nhóm 4 tuổi dùng băng dính mặt 2, thích bông tai, lá cây, que, Đất nặn để tạo hình - Nhóm 4 tuổi dùng băng dính mặt trời mưa 2, bông tai, lá cây, que, Đất nặn - Cho nhóm 5 tuổi dùng giấy A4, sáp để tạo hình trời mưa màu, giấy màu, băng dính mặt 2, lá cây tạo - Nhóm 5 tuổi dùng giấy A4, sáp hình trời mưa màu, giấy màu, băng dính mặt 2, - Khi trẻ tạo hình cô quan sát, hỗ trợ kịp lá cây tạo hình trời mưa thời khi trẻ gặp khó khăn và khuyến khích trẻ tạo hình sáng tạo. * Trưng bày sản phẩm - Trẻ nào xong cô cho trẻ treo tranh trước - Trẻ xong trước trưng bày sản và ngồi xem tranh. phẩm trước và ngồi xem tranh. - Cô tập chung trẻ 5 tuổi sang nhận xét - Trẻ 5 tuổi sang nhận xét cùng cùng (trẻ 5 tuổi đứng phía sau trẻ 4 tuổi) cô (trẻ 5 đứng phía sau trẻ 4 tuổi) - Trẻ nhận xét tranh của mình, của bạn của - Trẻ nhận xét tranh của mình, anh chị, các em của bạn, của anh chị, các em. => Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ có bài làm tốt, sáng tạo, động viên trẻ chưa - Lắng nghe hoàn thiện trong giờ sau cố gắng hoàn thiện bài tốt hơn. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cho trẻ đứng dậy và cùng dọn dẹp đồ dùng - Trẻ dọn dẹp đồ dùng gọn gàng gọn gàng C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Hoa ngọc thảo CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍC YÊU CẦU 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ nhắc lại tên gọi, nêu được một vài đặc điểm của Hoa ngọc thảo, biết chơi trò chơi cùng anh chị
- - 5 tuổi: Trẻ biết được đặc điểm, ích lợi của Hoa ngọc thảo, bảo vệ chăm sóc Rau ngót. biết chơi với Chơi với đồ chơi ngoài trời 2. Kỹ năng. - 4, 5 tuổi: Nhằm phát triển cho trẻ khả năng quan sát, chi giác, ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ đích, 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ đoàn kết, chăm sóc bảo vệ cây. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Tâm thế vui vẻ thoải mái - Đồ dùng của trẻ: Sân sạch sẽ, hoa ngọc thảo, Chơi với đồ chơi ngoài trời III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát Hoa ngọc thảo. - Cô cùng trẻ ra sân quan sát vườn hoa. - Trẻ ra vườn hoa - Chúng mình đang đứng ở đâu đây? - Đứng ở vườn hoa ạ - Trong vườn hoa có những loại hoa gì? - Trẻ 4,5t trả lời + Đây là hoa gì? - Đây là hoa ngọc thảo ạ”4t” + Con có nhận xét gì về cây hoa ngọc thảo? - Cây hoa ngọc thảo có rễ, lá, + Thân cây hoa ngọc thảo thế nào? hoa, lá to màu ạ “5t” + Lá hoa ngọc thảo màu gì? Lá nhẵn hay - Trẻ 5t trả lời sần sùi? - Bạn nào chỉ đâu là ngọn hoa ngọc thảo? - Trẻ 5t chỉ - Hoa ngọc thảo màu gì? - Trẻ trả lời + Có mây cánh? - 5 cánh ạ “5t” + Làm gì cho rau hoa tươi? - Trẻ trả lời - Giáo dục: trẻ chăm sóc, bảo vệ cây, không - Trẻ nghe cô giáo dục. ngắt lá,bẻ cành.. 2. Hoạt động 2: CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Trẻ chơi tự do theo ý thích. - Cô cho trẻ chơi tự do với Chơi với đồ chơi ngoài trời cô chú ý bao quát đảm bảo an toàn, giúp đỡ trẻ kịp thời. * Kết thúc: Cô cho trẻ nhận xét, cô nhận - Trẻ nghe, vệ sinh sạch sẽ, vào xét chung, nhắc nhở động viên trẻ, Cho trẻ lớp. Trẻ nhẹ nhàng thu dọn vệ sinh, vào lớp PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 15 tháng 04 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 24 trẻ /25 trẻ. Vắng: 1 - 1 cháu bị ốm nằm viện 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tuy nhiên vẫn còn cháu Hào, Xuyến có biểu hiện bị xổ mũi, 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi
- - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, đoàn kết, vui vẻ bên cạch đó vẫn còn cháu Nguyên tham gia hoạt động trong còn ngày uể oải chưa hoà đồng, 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Cháu Nhi vượt mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong ngày rất tốt tuy nhiên còn các cháu Nguyên, Phúc chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý dạy trẻ mọi lúc mọi nơi và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất t nhất