Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Lốp xe, Màu đen. Dạy trẻ làm quen các từ: Tay lái, Đèn xe - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Vân Anh

doc 9 trang Bách Hải 17/06/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Lốp xe, Màu đen. Dạy trẻ làm quen các từ: Tay lái, Đèn xe - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_lop_choi_tang_cuong_day_tre_lam_quen_cac_t.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Lốp xe, Màu đen. Dạy trẻ làm quen các từ: Tay lái, Đèn xe - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Vân Anh

  1. TUẦN 28 Từ ngày 14/03/2022–> 18/03/2022 Chủ đề nhánh: Xe máy Thứ ba, ngày 15 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Lốp xe, Màu đen I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Lốp xe, Màu đen” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Lốp xe, Màu đen”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Lốp xe, Màu đen” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng. - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Lốp xe, Màu đen. - Đồ dùng của cô: Sắc xô, que chỉ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài đi dạo và đi đến địa - Trẻ hát đi cùng cô. điểm có xe * Giáo dục trẻ: trẻ biết yêu quý vẻ đẹp và - Trẻ lắng nghe tác dụng của xe máy 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Lốp xe, Màu đen a. Làm quen từ: Lốp xe - Cô cho trẻ quan sát Lốp xe và thảo luận - Trẻ quan sát Lốp xe, thảo luận theo nhóm - Cho trẻ phát âm và dịch ra tiếng thái. - Trẻ 4-5 tuổi phát âm và dịch ra tiếng thái. - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức - Trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho trẻ 4 tuổi phát - Cho trẻ hỏi đáp. âm theo sau) - Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm theo b. Làm quen với từ: Màu đen cặp, nhóm, theo độ tuổi - Lốp xe gì? - Tranh Màu đen ạ (5 tuổi) - Cho trẻ phát âm và dịch sang tiếng thái - Trẻ 5 tuổi phát âm, dịch ra tiếng thái - Cô giới thiệu từ “Màu đen” phát âm - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho
  2. - Cho trẻ hỏi đáp. trẻ 4 tuổi phát âm theo sau) - Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp theo cặp, nhóm, theo 3. Hoạt động 3: Kết thúc. độ tuổi - Cho trẻ cùng thu dọn đồ dùng và chuyển - Trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động hoạt động B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ (ÂM NHẠC) DH: Em tập lái ô tô NH: Anh phi công ơi TC: Ai đoán giỏi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ 5 tuổi hát đúng lời, đúng giai điệu, hiểu nội dung và nhớ tên bài hát và tác giả. - Trẻ 4 tuổi thuộc lời bài hát và nhớ tên bài hát và tên tác giả. 2. Kỹ năng. 5,4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng ca hát, hoà giọng cùng các bạn 3. Thái độ: Trẻ cảm nhận và yêu thích giai điệu của bài hát qua đó trẻ thêm yêu động vật II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: Nhạc “Em tập lái ô tô”, “Anh phi công ơi”. ti vi, máy tính, - Đồ dùng của trẻ: Ghế, sắc xô III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô và trẻ trò chuyện về ô tô. - Trò chuyện cùng cô. => Cô chốt lại và giáo dục trẻ. - Lắng nghe 2. Hoạt động 2: Dạy Hát: Em tập lái ô tô - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô mời 1-2 trẻ lên hát - 1-2 trẻ 5t lên hát - Cô vừa hát bài gì? Của tác giả nào? - Trẻ trả lời - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần - Trẻ nghe - Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Bài hát: “Em tập lái ô tô” nói về bài hát nói về ước mơ của một bạn nhỏ đang tập lái ô tô để sau này trở thành chú lái xe để lái xe đi đón cô giáo đấy. “5t” - Dạy trẻ hát: Cả lớp hát cùng cô 2 – 3 lần - Trẻ hát + Từng tổ hát. - Tổ hát. + Nhóm: - Nhóm 4 tuổi, nhóm 5 tuổi lên hát, Nhóm 3 trai, 3 gái hát. + Cá nhân: 2 - 3 trẻ lên hát (cô chú ý sửa - Cá nhân trẻ hát. sai nếu có, động viên khuyến khích trẻ). 3. Hoạt động 3: Nghe hát: Anh phi công ơi. - Trẻ nghe - Cô thấy các con hát bài: “Em tập lái ô
  3. tô” rất hay rồi đấy! Bây giờ, cô mời các con lắng nghe bài “Anh phi công ơi” - Cô hát lần 1: Cô hát cho trẻ nghe - Chú ý nghe. - Hỏi tên bài hát tác giả? - Trẻ trả lời - Cô hát lần 2: Kết hợp múa Minh họa - Chú ý nghe. cho trẻ xem - Bài hát Anh phi công ơi với lời - Hỏi trẻ về nội dung bài hát? ca vui nhộn, nhí nhảnh nói về tình (Cô khuyến khích, khen ngợi trẻ để trẻ cảm của bạn nhỏ dành cho anh phi vận động tự nhiên, vui vẻ). công Bạn nhỏ trong bài hát ước mong rằng sau này lớn lên sẽ được làm anh phi công lái máy bay để giữ yên bầu trời đấy. Ngoài ra anh còn lái máy bay chở hàng hóa và hành khách đi nhiều nơi xa xôi trên thế giới mà chúng mình không thể đi ô tô được, mọi người rất biết ơn và kính trọng anh phi 4. Hoạt động 4. TC: Ai đoán giỏi. công ạ.(5t) - Cô có cái gì đây? Để chơi trò chơi gì? - Trẻ 4 tuổi trả lời. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi và - Cho trẻ 5 tuổi nhắc lại cách chơi, cho trẻ chơi 3- 4 lần. luật chơi, cho trẻ chơi. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ chơi. * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. - Cất đồ dùng. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây hoa thược dược CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍC YÊU CẦU 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ nhắc lại tên gọi, nêu được một vài đặc điểm của Cây hoa thược dược, tham gia trò chơi cùng anh chị - 5 tuổi: Trẻ biết được đặc điểm, ích lợi của Cây hoa thược dược, bảo vệ chăm sóc Cây hoa thược dược. biết tên trò chơi biết chơi trò chơi Chơi với đồ chơi ngoài trời 2. Kỹ năng. - 4, 5 tuổi: Nhằm phát triển cho trẻ khả năng quan sát, chi giác, ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ đích, kĩ năng phối kết hợp 3. Thái độ. Giáo dục trẻ đoàn kết, chăm sóc bảo vệ cây. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Tâm thế vui vẻ thoải mái - Đồ dùng của cô: Địa điểm ngoài sân sạch sẽ. Cây hoa thược dược sắc sô que chỉ III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát: Cây hoa thược dược.
  4. - Cô cùng trẻ ra sân quan sát Cây hoa - Trẻ ra sân quan sát Cây hoa thược dược thược dược - Chúng mình đang đứng ở đâu đây? - Đứng ở sân ạ - Trong sân trường có những loại cây gì? - Cây hoa thược dược, bằng lăng ạ “5t” + Đây là cây gì? - Đây là Cây hoa thược dược ạ”4t” + Con có nhận xét gì về Cây hoa thược - Cây hoa thược dược có rễ, hoa, dược? nụ, lá, lá to màu xanh ạ “5t” + Thân cây Cây hoa thược dược thế nào? - Trẻ 5t trả lời + Lá Cây hoa thược dược màu gì? Lá nhẵn - Trẻ 5t chỉ hay sần sùi? - Bạn nào chỉ đâu là ngọn nào? - Trẻ 5t chỉ và trả lời - Bạn nào chỉ đâu là hoa Cây hoa thược - Trẻ 5t chỉ và trả lời dược nào? - Hoa thược dược màu gì? - Quả si màu cam ạ “5t” - Bạn nào phát hiện thêm Cây hoa thược - Trẻ kể “4t” dược còn có gì nào? - Trẻ trả lời + Cây hoa thược dược có tác dụng gì? - Làm cảnh ạ + Làm gì cho Cây hoa thược dược tốt tươi? - Giáo dục: Yêu quý chăm sóc bảo vệ Cây - Trẻ nghe cô giáo dục. hoa thược dược 2. Hoạt động 2: TCDG: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài - Trẻ chơi tự do với đồ chơi trời cô chú ý bao quát đảm bảo an toàn, ngoài trời giúp đỡ trẻ kịp thời. - Cô theo dõi, bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ trong quá trình trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô tập trung trẻ lại và nhận xét tiết học. - Trẻ nghe, thu dọn đồ dùng vệ Cho trẻ, rửa tay, kiểm tra sĩ số và đi về lớp sinh sạch sẽ, vào lớp. - Tập trung trẻ lại rửa tay và cho trẻ đi vào lớp học. D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 15 tháng 03 năm 2022) 1. Tổng số trẻ được gửi video: 25 trẻ /25 trẻ. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, nghe lời ông bà bố mẹ 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Các cháu đạt hết các mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong vi deo cô gửi
  5. trên nhóm zalo lớp rất tốt tuy nhiên còn các cháu Phúc, Nguyên chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong video 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất tại nhà khi nghỉ dịch Thứ năm, ngày 17 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Tay lái, Đèn xe I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Tay lái, Đèn xe” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Tay lái, Đèn xe”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Tay lái, Đèn xe” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng. - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Tay lái, Đèn xe. - Đồ dùng của cô: Sắc xô, que chỉ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài đi đến địa điểm có xe - Trẻ hát đi cùng cô. máy * Giáo dục trẻ: Chấp hành tốt luật lệ giao thông- Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Tay lái, Đèn xe a. Làm quen từ: Tay lái - Cô cho trẻ quan sát Tay lái và thảo luận - Trẻ quan sát Tay lái, thảo luận theo nhóm - Cho trẻ phát âm và dịch ra tiếng thái. - Trẻ 4-5 tuổi phát âm và dịch ra tiếng thái. - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức - Trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho trẻ 4 tuổi phát âm theo sau) - Cho trẻ hỏi đáp. - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm theo - Cô khen và động viên trẻ cặp, nhóm, theo độ tuổi b. Làm quen với từ: Đèn xe
  6. - Đây là gì? - Đèn xe ạ (5 tuổi) - Cho trẻ phát âm và dịch sang tiếng thái - Trẻ 5 tuổi phát âm, dịch ra tiếng thái - Cô giới thiệu từ “Đèn xe” phát âm - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho trẻ 4 tu ổ i phát âm theo sau) - Cho trẻ hỏi đáp. - Trẻ hỏi đáp theo cặp, nhóm, theo - Cô khen và động viên trẻ độ tuổi 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển - Cho trẻ cùng thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động hoạt động B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (MTXQ) Khám phá về chiếc xe máy I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi, 1 sô bộ phận và đặc điểm của chiếc xe máy. - 5 tuổi: Trẻ biết tên gọi, 1 sô bộ phận và đặc điểm của chiếc xe máy, biết đặc điểm và tính chất, nơi hoạt động, lợi ích của xe máy 2. Kĩ năng: - 4,5 tuổi: Phát triển cho trẻ kỹ năng quan sát, tư duy, trí nhớ, kỹ năng diễn đạt, mạch lạc, kỹ năng thực hành 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thích môn học, có ý thức trong giờ học, trẻ không được đùa nghịch khi ngồi trên xe, và luôn có người lớn đi cùng biết chánh né trâu bò, cống giãnh, Không được ra đường khi không có sự cho phép của người lớn. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Tâm thế vui vẻ thoải mái - Đồ dùng của cô: Giáo án PowerPoint, 1 chiếc xe máy thật III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Hằng ngày bố mẹ đưa các con đi học bằng - Trẻ kể. phương tiện giao thông gì? - Khi ngồi trên xe đạp, xe máy, hay các phương tiện - Trẻ trả lời giao thông khác các con phải như thế nào? * Giáo dục trẻ: Các con ạ, khi tham gia giao thông thì các con phải nhớ chấp hành luật giao thông, - Trẻ nghe cô giáo dục không được nô đùa trên đường, khi đi ra đường phải và tránh ổ gà ổ trâu, tránh trâu bò và xe cộ, đi về phía tay phải và phải luôn có người lớn đi cùng, không được tự ý một mình ra đường nhé. 2. Hoạt động 2: Khám phá về chiếc xe máy - Hôm nay cô cùng cả lớp sẽ cùng tìm hiểu và - Trẻ chú ý lắng nghe cô giao khám phá về 1 loại phương tiện giao thông đường nhiệm vụ
  7. bộ nhé. Cô chia lớp thành 2 nhóm khám phá về xe máy nhóm 4 tuổi: Khám phá tên gọi, 1 sô bộ phận và đặc điểm của chiếc xe máy qua tranh. Nhóm 5 tuổi: khám phá tên gọi, 1 sô bộ phận và đặc điểm của chiếc xe máy, đặc điểm và tính chất, nơi hoạt động, lợi ích của xe máy qua xe máy thật - Cô cho trẻ lấy đồ dùng dụng cụ về nhóm để khám - Trẻ lấy đồ dùng dụng cụ về phá chiếc xe máy nhóm để khám phá xe máy. - Trong lúc các nhóm khám phá cô bao quát đảm Nhóm 4 tuổi: Khám phá tên bảo an toàn và giúp đỡ khi thấy trẻ gặp khó khăn gọi, 1 sô bộ phận và đặc điểm của chiếc xe máy qua tranh. Nhóm 5 tuổi: khám phá tên gọi, 1 sô bộ phận và đặc điểm của chiếc xe máy, đặc điểm và tính chất, nơi hoạt động, lợi ích của xe máy qua xe máy thật - Cô cho đại diện từng nhóm lên chia sẻ những gì - Đại diện từng nhóm lên nhóm mình khám khá được. cô đặt câu hỏi gợi mở chia sẻ những gì nhóm mình để trẻ khám phá nếu trẻ gặp khó khăn khi trình bày khám khá được. - Nhóm mình đang khám phá gì vậy? - Cô cho trẻ phát âm "Xe máy" - Xe máy màu gì? - Xe máy cũng có một số bộ phận giống xe đạp - Trẻ chia sẻ ý kiến của nhưng xe máy với hình dạng to nhỏ khác nhau và nhóm mình về chiếc xe máy có một số bộ phận khác xe đạp như: theo hệ thống câu hỏi gợi mở + Để đi lại ban đêm thuận tiện xe máy cần có gì? của cô để khám phá nếu trẻ - Đây là gì? gặp khó khăn khi trình bày - Tay lái có tác dụng gì? + Muốn quan sát được phía sau xe máy cần có gì? - Bạn nào chỉ cho cô phanh xe ở đâu? - Đây là phanh trước hay sau của xe máy? - Tác dụng của phanh là gì? + Đây là gì của xe máy? Màu gì? (Cô chỉ vào bánh xe, lốp, lan hoa,...) - Bánh xe máy thì lớn hơn xe đạp. - Đâu là biển số xe nào? - Có những số gì trên biẻn số xe? - Trẻ chia sẻ ý kiến của - Biển số xe có tác dụng gì? nhóm mình về chiếc xe máy + Khi dừng xe muốn xe không đổ, chúng ta phải theo hệ thống câu hỏi gợi mở làm gì? của cô để khám phá nếu trẻ + Xe máy chạy bằng gì? (Vì chạy bằng động cơ nên gặp khó khăn khi trình bày xe máy cần phải có nhiên liệu đó là xăng, và xe máy cần phải có con người điều khiển mới đi được đấy các con à)
  8. + Khói xe thoát ra ngoài là nhờ bộ phận nào của xe? + Khi ngồi trên xe máy chúng ta cần có gì để đảm - Trẻ chia sẻ ý kiến của bảo an toàn? nhóm mình về chiếc xe máy + Các con có biết tiếng còi xe kêu như thế nào theo hệ thống câu hỏi gợi mở không? Cả lớp làm tiếng còi xe máy. của cô để khám phá nếu trẻ - Cả lớp làm tiếng còi xe máy. gặp khó khăn khi trình bày + Xe máy hoạt động ở đâu? (Trên đường bộ) + Xe máy có tác dụng gì đối với con người? + Khi dừng xe thì chúng ta phải làm gì? (Xuống xe tắt máy) - Xe máy là phương tiện giao thông đường gì? => Cô khái quát: Xe máy là phương tiện giao thông - Trẻ lắng nghe đường bộ, dùng để chở người và lưu thông hàng hoá từ nơi này đến nơi khác một cách nhanh chóng. Khi ngồi trên xe máy chúng ta phải đội mũ bảo hiểm. Xe máy chạy bằng động cơ vì vậy khi xuống xe chúng ta phải tắt máy để tiết kiệm nhiên liệu. *. Cho trẻ tạo hình chiếc xe máy theo ý thích - Trẻ tạo hình chiếc xe máy * Kết thúc hoạt động: theo ý thích - Cô cho trẻ hát bài " Đèn xanh - đèn đỏ" và chuyển - Trẻ hát bài " Đèn xanh - hoạt động. đèn đỏ" và chuyển hoạt động. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Chơi với phấn, sỏi, lá cây I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ 4 tuổi: Trẻ được dạo chơi thăm xung quanh sân trường biết gọi đúng tên, đặc điểm nổi bật các đồ dùng đồ chơi và quang cảnh sân trường theo anh chị và tham gia trò chơi cùng anh chị - Trẻ 5 tuổi: Trẻ được dạo chơi thăm xung quanh sân trường biết gọi đúng tên, đặc điểm nổi bật các đồ dùng đồ chơi và quang cảnh sân trường khi được cùng cô đi dạo biết chơi trò chơi với phấn, sỏi, lá cây . 2. Kĩ năng: Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định phát triển ngôn ngữ và vận động. 3. Thái độ: Trẻ yêu quý chơi đoàn kết với bạn, giữ gìn và bảo vệ sân trường sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: Que chỉ, sắc xô, sân sạch sẽ - Đồ dùng của trẻ: Tâm thế vui vẻ thoải mái, phấn, sỏi, lá cây III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
  9. 1. Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường. - Hôm nay thời tiết rất đẹp cô con mình cùng - Trẻ hát bài “Khúc hát dạo đi dạo chơi ngoài trời nhé hát bài “Khúc hát chơi” đi dạo cùng cô dạo chơi” để đi ra sân - Cô và trẻ ra ngoài cùng làm động tác (hít - Trẻ cùng làm động tác (hít thở không khí trong lành 2 – 3 lần) thở không khí trong lành - Các con đang đứng ở đâu? - Trẻ trả lời “4t” - Chúng mình quan sát xem ở sân trường có - Trẻ quan sát và kể tên những gì những gì? trẻ thấy “5t kể trước 4t nói theo - Cô gợi ý hướng trẻ quan sát một số hiện - Trẻ quan sát nói những phát tượng đang diễn ra và 1 số đối tượng trên hiện của mình sân trường như: Đu quay, cầu trượt, cây cảnh, vườn hoa => Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, yêu quý trường - Trẻ lắng nghe. lớp, không bẻ cành bứt lá, không dẫm vào bồn hoa, cây cảnh, không vứt rác bừa bãi, bảo vệ vườn trường xanh, sạch, đẹp 2. Hoạt động 2: CTD: Phấn, sỏi, lá cây - Cô cho trẻ chơi tự do với lá, sỏi, phấn cô - Trẻ chơi tự do theo ý thích. chú ý bao quát đảm bảo an toàn, giúp đỡ trẻ kịp thời. * Kết thúc: Cô cho trẻ nhận xét, cô nhận xét - Trẻ nghe, vệ sinh sạch sẽ, chung, nhắc nhở động viên trẻ, Cho trẻ vệ vào lớp. Trẻ nhẹ nhàng thu sinh, vào lớp dọn D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 17 tháng 03 năm 2022) 1. Tổng số trẻ được gửi video: 25 trẻ /25 trẻ. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh, an toàn 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, nghe lời ông bà bố mẹ 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Các cháu đạt hết các mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong video cô gửi trên nhóm zalo lớp rất tốt tuy nhiên còn các cháu Phúc, Nguyên chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong video 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất tại nhà khi nghỉ dịch