Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Cây phát lộc, màu xanh. Ôn các từ đã học - Năm học 2021-2022 - Đào Thị Hồng
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Cây phát lộc, màu xanh. Ôn các từ đã học - Năm học 2021-2022 - Đào Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_lop_choi_tang_cuong_day_tre_lam_quen_cac_t.doc
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Cây phát lộc, màu xanh. Ôn các từ đã học - Năm học 2021-2022 - Đào Thị Hồng
- TUẦN 24: Chủ đề nhánh: Rau cải (Thời gian thực hiện: 01 tuần từ ngày 28/02/2022–> 04/03/2022) Thứ hai, ngày 28 tháng 02 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Cây phát lộc, màu xanh I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 4 tuổi: Trẻ nhận biết tên gọi và phát âm từ cây phát lộc, màu xanh - 5 tuổi: Trẻ nhận biết tên gọi và phát âm to, rõ ràng từ cây phát lộc, màu xanh 2. Kỹ năng. - 4 tuổi: Rèn kĩ năng nói rõ tiếng cho trẻ. - 5 tuổi: Rèn phát âm tiếng việt chính xác và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Cây phát lộc, màu xanh thật III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ ra sân quan sát và hỏi trẻ trên sân có những cây gì? (4,5t) - Trẻ trả lời. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Cây phát lộc, màu xanh a. Làm quen từ: Cây phát lộc - Đây là cây gì? (4,5t) - Trẻ trả lời. - Cho 1 trẻ phát âm từ “Cây phát lộc” (5 t) - Cho trẻ phát âm cả lớp, tổ, cá nhân. - Trẻ phát âm. - Cô khen và động viên trẻ. b. Làm quen với từ: Màu xanh - Cây phát lộc có màu gì? (4,5 t) - Trẻ trả lời. - Cho 1 trẻ phát âm từ “màu xanh” (5t) - Cho trẻ phát âm cả lớp, tổ, cá nhân. - Trẻ phát âm. - Cô khen và động viên trẻ. * Giáo dục trẻ không ngắt lá, bẻ cành cây. - Trẻ nghe. - Muốn cho cây luôn xanh tười thì ta phải làm gì? * Kết thúc. Cho trẻ tưới nước cho cây - Trẻ thực hiện.
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (THỂ DỤC) VĐCB: Đi theo đường dích dắc- Ném xa bằng một tay I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức. - 4 tuổi: Đi theo đường dích dắc- Ném xa bằng một tay - 5 tuổi: Đi theo đường dích dắc- Ném xa bằng một tay đúng kỹ thuật 2. Kỹ năng. - 4 tuổi: Rèn kĩ năng đi, ném xa bằng một tay - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Xắc xô, sân tập bằng phẳng, đường dích dắc, túi cát đủ cho trẻ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các - Trẻ đi thành vòng tròn, đi kiểu đi trên nền nhạc “cháu yêu bà”, chuyển thường, đi bằng gót chân, đi đội hình hai hàng ngang thường, đi bằng mũi chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường trên nền nhạc “cháu yêu bà” chuyển đội hình hai hàng ngang 2. Hoạt động 2: Trọng động: Đi theo đường dích dắc- Ném xa bằng một tay a. Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang gập khuỷu tay. - 2 lần x 8 nhịp. - Động tác chân: Tay dang ngang ra trước, khuỵu gối. - 3 lần x 8 nhịp. - Động tác bụng: Tay giơ cao cúi gập người về phía trước. - 3 lần x 8 nhịp. - Động tác bật: Bật tách khép chân tại chỗ tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp. b. Vận động cơ bản: Đi theo đường dích dắc- Ném xa bằng một tay - Cô Giới thiệu tên vận động - Trẻ nghe - Cô gọi 1 trẻ lên tập trước. - 1 trẻ lên tập (5t). - Cô thực hiện cho trẻ quan sát một lần kèm phân tích. - Trẻ quan sát
- - Cô cho tập 2 trẻ lần lượt - Trẻ 2 trẻ hai hàng thực hiện. - Cô khuyến khích trẻ - Cho trẻ thi đua thực hiện theo 2 tổ. - Hai tổ thi đua nhau thực hiện. - Cô bao quát, động viên và cho trẻ sửa sai cho bạn 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng sân - Trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng sân C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu qua chân Chơi tự do: Chơi với phấn, sỏi, lá. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức - 5 tuổi: Trẻ hứng thú chơi trò chơi và chơi đúng luật cách chơi, trò chơi: Chuyền bóng qua đầu qua chân, chơi tự do đoàn kết cùng bạn. - 4 tuổi: Trẻ biết cách chơi đoàn kết, hứng thú chơi trò chơi. 2. Kỹ năng - 4, 5 tuổi: Rèn cho trẻ kỹ năng cầm chăc bóng khi chuyền sao không rơi bóng, chơi đoàn kết. 3. Thái độ - 4,5 tuổi: Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn và giúp đỡ lẫn nhau. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Sỏi, phấn, lá đủ cho trẻ, 2 quả bóng to. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu qua chân - Cô cho trẻ làm đoàn tàu và ra sân và xếp 2 hàng dọc. - Trẻ ra sân. - Cô có gì đây? (4,5t) - Bóng ạ - Cô có mấy quả bóng? (4,5t) - 2 quả ạ. - Con sẽ chơi trò chơi gì? (4,5t) - Chuyền bóng qua đầu qua - Cho trẻ phát âm “Chuyền bóng qua đầu qua chân chân” - Trẻ phát âm. - Cho trẻ nêu cách chơi và luật chơi (2-3 trẻ nêu) - Trẻ nêu. - Cô nhấn mạnh lại cách chơi và luật chơi. + Cách chơi: Lớp đứng 2 hàng dọc bạn đầu hàng cầm bóng chuyền qua đầu cho đứng sau bạn sau cầm lấy bóng và chuyền qua chân cho
- bạn tiếp theo cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng. - Luật chơi: Đội nào chuyền xong trước là đội thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Trẻ chơi - Cô kết hợp động viên khuyến khích trẻ chơi. 2. Hoạt động 2. Chơi với phấn, sỏi, lá. - Đây là gì? - Trẻ trả lời - Con có muốn chơi với các đồ chơi này không? - Khi chơi phải chơi thế nào với nhau? - Đoàn kết ạ - Cô cho trẻ chơi. - Trẻ chơi - Cô động viên và bao quát trẻ khi chơi. * Kết thúc: Cho trẻ dọn đồ dùng, rửa tay và cho trẻ vào lớp. - Trẻ thực hiện HOẠT ĐỘNG CHIỀU DẠY BÙ NGÀY 22/2/2022 D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 28 tháng 2 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 24trẻ /25trẻ. Vắng 1 Cháu Nhi xin nghỉ ốm 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tuy nhiên vẫn còn cháu Hào có biểu hiện bị xổ mũi 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, đoàn kết, vui vẻ bên cạch đó vẫn còn cháu Nguyên, Phúc tham gia hoạt động trong còn ngày uể oải chưa hoà đồng . 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Các cháu thực hiện tốt được bài tập tham gia các hoạt động trong ngày tốt 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý động viên, khuyến khích các cháu tham gia vào các hoạt động D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 23 tháng 2 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 24trẻ /25trẻ. Vắng 1 Cháu Nhi xin nghỉ ốm 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ
- 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tuy nhiên vẫn còn cháu Hào, Nhàn có biểu hiện bị xổ mũi 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, đoàn kết, vui vẻ bên cạch đó vẫn còn cháu Nguyên, Phúc, Huyền tham gia hoạt động trong còn ngày uể oải chưa hoà đồng, còn nghịch các bạn. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Các cháu hứng thú tham gia vào các hoạt động biết được các đặc điểm và lợi ích của con cá chép tuy nhiên còn cháu Ly chưa tích cực tham gia vào hoạt động. 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý động viên, khuyến khích các cháu còn uể oải còn chưa tích cực tham gia voà các hoạt động. Thứ sáu, ngày 04 tháng 03 năm 2022. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn các từ đã học I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức. - Trẻ 4- 5 tuổi phát âm chính xác các từ đã học trong tuần. 2. Kỹ năng. - Rèn cho trẻ kỹ năng phát âm một cách rõ ràng, mạch lạc, chính xác. 3. Thái độ. - Trẻ có ý thức, tích cực trong giờ học. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Các hình ảnh hoặc đồ vật thật chứa các từ đã học trong tuần. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1. Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài: Nhà của tôi - Trẻ hát. - Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình - Trẻ trả lời theo ý hiểu. + Giáo dục trẻ bảo vệ ngôi nhà, thường xuyên - Trẻ kể. lau dọn, trang trí nhà cửa. - Trẻ nghe. 2. Hoạt động 2: Ôn các từ đã học trong tuần - Cô cho trẻ xem lại lần lượt hình ảnh, đồ dùng chứa các từ đã học trong tuần và cho trẻ phát
- âm theo các hình thức. Lớp. Nhóm, tổ, cá nhân. - Cô nhấn mạnh, sửa sai cho trẻ. - Trẻ phát âm. -> Cô giáo dục trẻ ă rau xanh, chăm sóc, bảo vệ hoa. * Kết thúc: - Nhận xét, khen ngợi trẻ. - Cô cho trẻ ra ngoài sân chơi. - Trẻ thực hiện B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (ÂM NHẠC) Dạy hát: Bắp cải xanh Nghe hát: Hái rau Trò chơi: Ai đoán giỏi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả hiểu nội dung và hát đúng lời và giai điệu của bài hát “Bắp cải xanh”. Biết chơi trò chơi - 4 tuổi: Trẻ biết bài hát “Bắp cải xanh”. Biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng. - 4, 5 tuổi: Rèn kỹ năng hát đúng nhạc, rõ lời lời bài hát. 4. Thái độ. - Trẻ biết chăm sóc các loại rau và ăn rau thường xuyên. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Mũ chóp kín, nhạc lời bài hát III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ kể tên các loại rau. - Rau được trồng để làm gì? - Trẻ trả lời. - Muốn rau luôn tươi tốt phải làm gì? (4,5t) => Giáo dục trẻ chăm sóc rau. 2. Hoạt động 2: Dạy hát: Bắp cải xanh – nhạc Thu Hồng, lời Phạm Hổ - Bạn nào biết bài hát nói về rau bắp cải hát cho cô và các bạn nghe nào? - Trẻ hát. - Bạn vừa hát bài hát gì? - Cô giới thiệu về tên bài hát tên tác giả. - Cô cùng trẻ hát cùng nhạc. - Trẻ hát - Hỏi trẻ tên bài hát. Tên tác giả? - Bắp cải xanh – Phạm Hổ.
- - Bài hát nói về hình ảnh của cây rau bắp cải có màu xanh man mát, với những lá cải sắp vào nhau trông rất là đẹp nên các bạn nhỏ rất thích cây rau bắp cải xanh đấy. - Nghe nội dung bài hát. - GD: Trẻ biết chăm sóc rau, ăn rau thường xuyên tốt cho sức khoẻ... - Dạy trẻ hát: - Lớp hát. - Cả lớp hát 4 lần. - Trẻ hát - Từng tổ hát. Nhóm. Cá nhân trẻ hát. - Cô bao quát sửa sai cho trẻ và động viên khuyến khích trẻ hát. 3. Hoạt động 3: Nghe hát: Hái rau – Nguyễn Như Ngọc - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả. - Trẻ lắng nghe. - Hát cho trẻ nghe lần 1. - Trẻ nghe cô hát. - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả? - Trẻ trả lời. - Lần 2 cho trẻ nghe ca sĩ Xuân Mai hát. - Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về các cô - Trẻ nghe cô giảng nội dung bài chú công nhân hái rau trên cánh đồng nên các hát. bạn nhỏ rất yêu quý các cô, bác nông dân - Giáo dục trẻ biết chăm sóc con vật, giữ vệ sinh nguồn nước sạch sẽ. - Lần 3. Cho trẻ hưởng ứng bài hát cùng cô. - Trẻ đứng dậy múa cùng cô. 4. Hoạt động 4: Trò chơi: Ai đoán giỏi. - Cô gợi ý cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi. - Trẻ nêu cách chơi,luật chơi. - Cô nêu khái quát lại: Trẻ chú ý nghe giai điệu và đoán tên bài hát đó. - Lắng nghe. - Cho trẻ chơi 2 - 4 lần. - Trẻ cùng chơi 2 - 4. - Cô động viên khuyến khích trẻ. * Kết thúc: Cho trẻ hát bắp cải xanh ra ngoài - Trẻ ra ngoài. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ biết một số nét nổi bật ở sân trường. Tò mò thích khám phá những sự vật hiện tượng trong sân trường. Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi - 4 tuổi: Trẻ thích khám phá. Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi cùng anh chị 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, ngôn ngữ, ghi nhớ cho trẻ.
- 3. Thái độ: Trẻ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ sân trường sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Xắc xô, đồ chơi ngoài trời. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường. - Cô cho trẻ đi dạo chơi sân trường và trò chuyện về những sự vật hiện tượng - Trẻ đi dạo cùng cô có trên sân trường. + Sân trường chúng mình có những gì? - Cho trẻ phát âm chữ cái, màu, tên quả trên sân - Có hoa, chữ cái, số, quả, tàu... + Con thấy sân trường thế nào? - Sân trường đẹp. - Bây giờ chúng mình cùng đi dạo tiếp nhé. - Trẻ trả lời. + Đây là cây gì nhỉ? Cho trẻ phát âm - Có thân, cành, lá. + Cây có những phần nào? Cho trẻ chỉ vào các phần của cây. + Trồng cây có tác dụng gì? - Lấy bóng mát, làm cảnh. => Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, yêu quý trường lớp, có ý thức bảo vệ cảnh vật - Trẻ lắng nghe. xung quanh sân trường. 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời. - Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Trẻ chơi. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết - Cô bao quát trẻ hết giờ tập trung trẻ vào lớp. - Trẻ vào lớp. D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 04 tháng 03 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 24 trẻ /25 trẻ. Vắng: 1 - Thời tiết thay đổi cháu bị bệnh hen xuyễn tái phát 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tuy nhiên vẫn còn cháu Hào, Dương có biểu hiện bị xổ mũi 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, đoàn kết, vui vẻ bên cạch đó vẫn còn Phúc, Lan
- quá nghịch trong giờ học. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Các cháu hát được bài hát, tham gia vào các hoạt động vui vẻ, đoàn kết. Bên cạnh đó còn cháu Ngọc Anh nhút nhát chưa giám thể hiện bài hát 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý dạy trẻ mọi lúc mọi nơi và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp giúp cháu đỡ nhút nhát