Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Cây lưỡi hổ, Lá lưỡi hổ. Dạy trẻ làm quen các từ: Bắp ngô, Hạt ngô - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Vân Anh
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Cây lưỡi hổ, Lá lưỡi hổ. Dạy trẻ làm quen các từ: Bắp ngô, Hạt ngô - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_lop_choi_tang_cuong_day_tre_lam_quen_cac_t.doc
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Cây lưỡi hổ, Lá lưỡi hổ. Dạy trẻ làm quen các từ: Bắp ngô, Hạt ngô - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Vân Anh
- TUẦN 32 Từ ngày 25/04/2022–> 29/04/2022 Chủ đề nhánh: Cây ngô Thứ hai, ngày 25 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Cây lưỡi hổ, Lá lưỡi hổ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Cây lưỡi hổ, Lá lưỡi hổ” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Cây lưỡi hổ, Lá lưỡi hổ”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Cây lưỡi hổ, Lá lưỡi hổ” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng. - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác 3. Thái độ: Trẻ yêu quý và bảo vệ nguồn nước. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Cây lưỡi hổ, Lá lưỡi hổ. - Đồ dùng của cô: Sắc xô, que chỉ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài đi dạo và đi đến địa - Trẻ hát đi cùng cô. điểm có Cây lưỡi hổ * Giáo dục trẻ: Trẻ biết yêu quý và bảo vệ - Trẻ lắng nghe cây xanh 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Cây lưỡi hổ, Lá lưỡi hổ a. Làm quen từ: Cây lưỡi hổ - Cô cho trẻ quan sát Cây lưỡi hổ và thảo - Trẻ quan sát Cây lưỡi hổ, thảo luận luận theo nhóm - Cho trẻ phát âm và dịch ra tiếng thái. - Trẻ 4-5 tuổi phát âm và dịch ra tiếng thái. - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức - Trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho trẻ 4 tuổi phát âm theo sau) - Cho trẻ hỏi đáp. - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm theo - Cô khen và động viên trẻ cặp, nhóm, theo độ tuổi b. Làm quen với từ: Lá lưỡi hổ - Đây là cái gì? - Lá lưỡi hổ ạ (5 tuổi) - Cho trẻ phát âm và dịch sang tiếng thái - Trẻ 5 tuổi phát âm, dịch ra tiếng thái - Cô giới thiệu từ “Lá lưỡi hổ” phát âm - Trẻ lắng nghe.
- - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho - Cho trẻ hỏi đáp. trẻ 4 tuổi phát âm theo sau) - Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp theo cặp, nhóm, theo 3. Hoạt động 3: Kết thúc. độ tuổi - Cho trẻ cùng thu dọn đồ dùng và chuyển - Trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động hoạt động B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (MTXQ) Khám phá bắp ngô I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ biết bắp ngô có 1 số đặc điểm, cấu tạo có bẹ ngô, dâu ngô, hạt ngô, lõi ngô. Ngô chín có mùi thơm, hạt ngô nếp có màu trắng, ăn dẻo, ngô tẻ có màu vàng, ăn cứng. Trẻ biết lợi ích từ hạt ngô: Chế biến được các món ăn, làm bánh ngô, xôi ngô, ngô luộc, bỏng ngô. Ngô còn dùng làm thức ăn trong chăn nuôi. - 4 tuổi: Trẻ biết bắp ngô có 1 số đặc điểm, cấu tạo, biết Ngô chín có mùi thơm, hạt ngô nếp có màu trắng, ăn dẻo, ngô tẻ có màu vàng, ăn cứng. Trẻ biết 1 số lợi ích từ hạt ngô 2. Kĩ năng: - 4,5 tuổi: Rèn cho trẻ kỹ năng Bóc bẹ ngô, tẽ ngô, sử dụng dụng cụ để ươm hạt ngô vào bầu. đếm, nhận dạng, ghi nhớ có chủ định và ngôn ngữ mạch lạc. 3. Thái độ: Trẻ hứng thú trong giờ học, tham gia tích cực vào trò chơi. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của cô: + Một rổ ngô có nhiều loại ngô: Ngô tẻ, ngô nếp - Đồ dùng của trẻ: + Ngô tẻ già màu vàng, ngô nếp đã luộc chín (Ngô tẻ chưa chín mỗi nhóm 4 bắp, ngô nếp sống mỗi nhóm 3 bắp) + Giấy A4, bút chì, kéo, keo, giá treo tranh, khăn lau tay. + Đất, cốc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ khám phá rổ ngô mà phụ - Trẻ nghe. huynh gửi cho lớp. - Trong rổ có những loại ngô gì? - Đây là ngô gì? - Còn đây là ngô gì? - Trẻ kể - Chúng mình thấy ngô nếp và ngô tẻ có số - Trẻ trai và trẻ gái trả lời lượng như thế nào với nhau? - Ngô nếp ạ - Ngô nào nhiều hơn? Ngô nào ít hơn? - Không bằng nhau - Với rất nhiều những bắp ngô như này các con muốn làm gì? - Ngô tẻ nhiều hơn, ngô nếp ít hơn - Cô gọi 3-4 trẻ hỏi xem trẻ muốn làm gì?
- => Qua tổng hợp ý kiến của các bạn thì chúng ta sẽ cùng nhau khám phá về bắp - Trẻ trai và trẻ gái cùng trả lời. ngô. - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Khám phá bắp ngô - Cô chia lớp thành 4 nhóm. Cô hỗ trợ trẻ phân công nhiệm vụ để trẻ khám phá các loại ngô. - Buổi khám phá về ngô ngày hôm nay chúng ta cần những đồ dùng, dụng cụ gì? - Trẻ trai và trẻ gái kể. - Cô hỗ trợ trẻ khám phá + Nhóm 1: + Nhóm 2: - Trẻ tự nhận về các nhóm, các thành + Nhóm 3: viên hội ý tự phân công nhiệm vụ + Nhóm 4:.... - Cô đi bao quát hỗ trợ các nhóm trong quá trình các nhóm khám phá. - Trẻ khám phá theo nhóm về các + Các con đang làm gì? loại ngô: Ngô tẻ, ngô nếp - Trên bắp ngô có những gì? + Bên ngoài của bắp ngô có gì đây? - Trẻ trai và trẻ gái trả lời - Muốn xem được bên trong bắp ngô có gì - Bẹ ngô thì chúng mình phải làm thế nào? - Bóc bẹ ngô ra - Trong cùng của bắp ngô có gì đây? + Trong quá trình khám phá các con có gặp - Lõi ngô ạ khó khăn gì không? + Có sự hỗ trợ của cô giáo không, cô giáo hỗ trợ các con ở phần nào? - Trẻ trả lời - Cô cho các nhóm chia sẻ về kết quả khám phá. - Bạn nào đã được ăn ngô luộc rồi? - Trẻ chia sẻ - Các bạn bảo ăn ngô nếp dẻo, ngô tẻ cứng để biết được có đúng như các bạn nói không cô sẽ cho các bạn ăn thử ngô - Trẻ trai và trẻ gái trả lời xem có đúng như vậy không nhé. - Cô lắng nghe trẻ chia sẻ, tổng hợp ý kiến. - Cô cho các nhóm ăn thử ngô. - Các bạn ăn thử rồi thì chúng mình thấy - Trẻ trai và trẻ gái ăn thử bạn nói đúng không. - Có ạ - Ngoài món ngô luộc ra chúng mình cò biết món ăn nào từ ngô nữa?. - Trẻ trai và trẻ gái trả lời - Ngoài những loại ngô mà hôm nay chúng mình đã khám phá ra thì các con - Ngô ngọt còn biết ngô gì nữa? => Ăn ngô cung cấp rất nhiều chất tinh bột cho cơ thể, để cơ thể hấp thụ đầy đủ - Trẻ thực hiện
- các chất thì hàng ngày chúng mình cũng cần ăn thêm ngô. - Ngô có rất nghiều tác dụng ngoài để ăn ra chúng ta còn làm thức ăn trong chăn - Trẻ nghe nuôi, dùng hạt ngô để trang trí làm tranh, hạt ngô còn để reo trồng. - Hôm nay cô thấy các bạn đã tẽ được rất nhiều hạt ngô, thế các con có muốn làm gì với những hạt ngô này?. - Cô gọi 3-4 trẻ hỏi trẻ ý định của trẻ => Qua tổng hợp ý kiến của các bạn thì cô thấy có bạn muốn làm tranh từ hạt - Trẻ trả lời ngô, bạn muốn ươm hạt ngô, bạn muốn cho gà ăn ngô. Vậy thì cô cũng đồng ý với ý kiến mà các bạn vừa đưa ra. - Cô cho trẻ về nhóm để thực hiện + Nhóm trang trí tranh từ hạt ngô. + Nhóm ươm hạt ngô - Trẻ trai và trẻ gái cùng thực hiện + Nhóm cho gà ăn ngô - Cô bao quát trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ nghe - Cô nhận xét kết quả của các nhóm hoạt động - Trẻ trai và trẻ gái thu gọn đồ dùng - Cho trẻ cất dọn đồ dùng, vệ sinh về lớp. vào lớp C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường CT: Vận Chuyển I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ 4 tuổi: Trẻ được dạo chơi thăm xung quanh sân trường biết gọi đúng tên, đặc điểm nổi bật các đồ dùng đồ chơi và quang cảnh sân trường theo anh chị và tham gia chơi cùng anh chị - Trẻ 5 tuổi: Trẻ được dạo chơi thăm xung quanh sân trường biết gọi đúng tên, đặc điểm nổi bật các đồ dùng đồ chơi và quang cảnh sân trường khi được cùng cô đi dạo biết chơi trò chơi vận chuyển . 2. Kĩ năng: Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định phát triển ngôn ngữ và vận động. 3. Thái độ: Trẻ yêu quý chơi đoàn kết với bạn, giữ gìn và bảo vệ sân trường sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: Que chỉ, sắc xô, sân sạch sẽ - Đồ dùng của trẻ: Tâm thế vui vẻ thoải mái, sân trường sạch sẽ an toàn, 20 quả bóng, 4 gậy ngắn
- III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường. - Hôm nay thời tiết rất đẹp cô con mình cùng - Trẻ hát bài “Khúc hát dạo đi dạo chơi ngoài trời nhé hát bài “Khúc hát chơi” đi dạo cùng cô dạo chơi” để đi ra sân - Cô và trẻ ra ngoài cùng làm động tác (hít - Trẻ cùng làm động tác (hít thở không khí trong lành 2 – 3 lần) thở không khí trong lành - Các con đang đứng ở đâu? - Trẻ trả lời “4t” - Chúng mình quan sát xem ở sân trường có - Trẻ quan sát và kể tên những gì những gì? trẻ thấy “5t kể trước 4t nói theo - Cô gợi ý hướng trẻ quan sát một số hiện - Trẻ quan sát nói những phát tượng đang diễn ra và 1 số đối tượng trên hiện của mình sân trường như: Đu quay, cầu trượt, cây cảnh, vườn hoa => Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, yêu quý trường - Trẻ lắng nghe. lớp, không bẻ cành bứt lá, không dẫm vào bồn hoa, cây cảnh, không vứt rác bừa bãi, bảo vệ vườn trường xanh, sạch, đẹp 2. Hoạt động 2: TC: Vận Chuyển - Cô giới thiệu tên trò chơi, - Trẻ lắng nghe - Hỏi trẻ luật chơi, cách chơi? - Cách chơi: Chia trẻ ra làm 2 - Cô nhấn mạnh cách chơi, luật chơi. đội đứng sau vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh “bắt đầu” mỗi hàng 2 bạn cầm 2 gậy và kẹp túi đồ vào giữa đi thật nhanh để túi đồ vào rổ của đội mình và về cuối hàng đứng. cứ như thế cho đến khi có hiệu lệnh kết thúc đội nào chuyển được nhiều túi đồ hơn đội đó chiến thắng. Luật chơi: Mỗi lần lên chỉ được chuyển 1 túi đồ (5t) - Trẻ chơi 3-4 lần - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, chơi theo độ tuổi cô bao quát động viên trẻ chơi - Nếu trẻ chơi tốt cô tăng độ khó của trò chơi. Cho 4 bạn, mỗi bạn cầm 1 đầu gậy kết hợp với nhau để chuyển đồ - Trẻ nghe, thu dọn, vệ sinh * Kết thúc: Cô cho trẻ nhận xét chung, nhắc sạch sẽ, vào lớp nhở động viên trẻ, Cho trẻ vệ sinh, vào lớp D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 25 tháng 04 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 23trẻ /25 trẻ. Vắng: 2
- - 1 cháu ốm nằm viện, 1 cháu đau bụng 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu đi học nhanh nhẹn khoẻ mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, đoàn kết, vui vẻ bên cạch đó vẫn còn cháu Nguyên tham gia hoạt động trong còn ngày uể oải chưa hoà đồng 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Cháu Bảo, cháu Nhi vượt mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong ngày rất tốt tuy nhiên còn các cháu Phúc, Nguyên chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày, còn bị ngọng 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý rèn trẻ và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất Thứ tư, ngày 27 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Bắp ngô, Hạt ngô I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Bắp ngô, Hạt ngô” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Bắp ngô, Hạt ngô”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Bắp ngô, Hạt ngô” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng. - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác 3. Thái độ: Trẻ yêu quý và bảo vệ nguồn nước. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Bắp ngô, Hạt ngô. - Đồ dùng của cô: Sắc xô, que chỉ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài đi dạo và đi đến địa - Trẻ hát đi cùng cô. điểm có Bắp ngô * Giáo dục trẻ: Trẻ yêu quý và biết sử - Trẻ lắng nghe dụng bắp ngô hợp lí 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Bắp ngô, Hạt ngô a. Làm quen từ: Bắp ngô - Cô cho trẻ quan sát Bắp ngô và thảo luận - Trẻ quan sát Bắp ngô, thảo luận
- theo nhóm - Cho trẻ phát âm và dịch ra tiếng thái. - Trẻ 4-5 tuổi phát âm và dịch ra tiếng thái. - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức - Trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho trẻ 4 tuổi phát âm theo sau) - Cho trẻ hỏi đáp. - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm theo - Cô khen và động viên trẻ cặp, nhóm, theo độ tuổi b. Làm quen với từ: Hạt ngô - Đây là gì? - Hạt ngô ạ (5 tuổi) - Cho trẻ phát âm và dịch sang tiếng thái - Trẻ 5 tuổi phát âm, dịch ra tiếng thái - Cô giới thiệu từ “Hạt ngô” phát âm - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho - Cho trẻ hỏi đáp. trẻ 4 tuổi phát âm theo sau) - Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp theo cặp, nhóm, theo 3. Hoạt động 3: Kết thúc. độ tuổi - Cho trẻ cùng thu dọn đồ dùng và chuyển - Trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động hoạt động B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (VĂN HỌC) Thơ: Cây ngô I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả của bài thơ. Trẻ đọc thuộc bài thơ và trả lời được một số câu hỏi theo ý hiểu của trẻ. Trẻ hiểu về nội dung bài thơ. - 4 tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả của bài thơ. Trẻ đọc thuộc bài thơ và trả lời được một số câu hỏi theo ý hiểu của trẻ. 2. Kỹ năng: - 4,5 tuổi: Trẻ có kỹ năng đọc thơ rõ ràng, mạch lạc. Trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động cùng cô, có nề nếp, giữ trật tự trong lớp và có tính tự giác. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: Máy tính, tivi, nhạc bài hát cây ngô, bài nhạc gieo hạt, bàn nhóm - Đồ dùng của trẻ: 1 mô hình bài thơ cây ngô, 1 tranh chữ a3, 1 tranh thơ Cây ngô, 4 rổ hạt ngô, 4 bắp ngô. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- - Cô giới thiệu các cô giáo đến dự giờ - Trẻ nghe - Cho trẻ xem hình ảnh cây ngô - Trẻ quát sát. - Đây là cây gì? - Cây ngô ạ (5t) - Các con có biết bài thơ nói về Cây ngô không? 2. Hoạt động 2: Dạy thơ: Cây ngô-Thái Bá Đan. - Bạn nào đã thuộc bài thơ này đọc cho cô và các bạn nghe. - Cô mời 1 trẻ lên đọc - 1 trẻ 5 tuổi đọc - Theo các con bài thơ bạn vừa đọc có tên là gì? - Trẻ trả lời - Các con vừa nghe bạn đọc bài thơ “Cây ngô” - Trẻ lắng nghe. của tác giả “Thái Bá Đan” đấy. - Để các con hiểu hơn về nội dung của bài thơ các con cùng lắng nghe cô đọc lại một lần nữa nhé. + Cô đọc thơ một lần: Kèm mô hình - Trẻ lắng nghe, quan sát - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ “Cây ngô” - Do ai sáng tác? - Tác giả “Thái Bá Đan” - Bài thơ nói về điều gì? - Bài thơ cây ngô của tác - Giảng nội dung: Bài thơ cây ngô của tác giả giả Thái Bá Đan đã nhân Thái Bá Đan đã nhân hóa hình ảnh cây ngô là mẹ, hóa hình ảnh cây ngô là bắp ngô là con cho để nói lên tình yêu vô bờ bến mẹ, bắp ngô là con cho để của người mẹ đối với con cái. nói lên tình yêu vô bờ bến => Giáo dục: Trẻ yêu thương kình trọng cha mẹ... của người mẹ đối với con * Đàm thoại - trích dẫn- giảng giải. cái ạ (5t). Trẻ lắng nghe - Để hiểu kỹ hơn về bài thơ cô mời chúng mình - Trẻ nghe nhẹ nhàng về bốn nhóm để tìm hiểu bài thơ nhé. - Bạn nào muốn tìm hiểu qua phương tiện nào thì - Trẻ về nhóm khám phá. chúng mình hãy cùng về nhóm lấy bàn và lấy phương tiện đó ra nhé. - Chúng mình đang khám phá bài thơ gì? - Bài thơ “Cây ngô” - Bài thơ Cây ngô của tác giả nào? - Tác giả “Thái Bá Đan” - Cây ngô được tác giả ví như ai? - Mẹ ạ - Bắp ngô là ai? - Con ạ - Thân cây mẹ ngô như thế nào? - Gầy còm ạ - Thân con bắp ngô ntn? - Béo chắc ạ - Mỗi cây có mấy bắp ngô? - Trẻ trả lời - Hạt ngô ntn? - Hạt căng mẩy tròn - Câu thơ nào miêu tả về hình dáng của mẹ con - Trẻ trích dẫn cùng cô cây ngô? “Cây ngô là mẹ → Trích dẫn: “Cây ngô là mẹ Bắp ngô là con Bắp ngô là con Thân mẹ gầy còm Thân mẹ gầy còm Thân con béo chắc Thân con béo chắc Mỗi cây mấy bắp Mỗi cây mấy bắp Hạt căng mẩy tròn” Hạt căng mẩy tròn”
- + Giải thích từ “bắp” là bộ phận hình bắp được - Trẻ lắng nghe. coi là quả của cây ngô, phát triển ở nách thân, gồm một lõi mang nhiều hạt chung quanh, bên ngoài có một lớp lá bẹ bao bọc. - Hôm nay cô có mang đến những bắp ngô, chúng - Trẻ trải nghiệm mình cùng quan sát và cảm nhận xem bắp ngô có đặc điểm gì? - Chúng mình cho cô xin lại bắp ngô tý nữa - Trả cho cô chúng mình tìm hiểu tiếp nhé. - Mẹ ngô dồn sức để làm gì? - Nuôi con ạ - Mẹ ngô có tiếc công sức nuôi bắp ngô con không? - Không ạ - Mẹ cây ngô yêu con bắp ngô ntn? - Mẹ yêu nhiều → Trích dẫn: “Dồn sức nuôi con - Trẻ trích dẫn cùng cô Mẹ đâu có tiếc. “Dồn sức nuôi con Con ơi có biết Mẹ đâu có tiếc. Mẹ yêu con nhiều Con ơi có biết *Giáo dục : Các con ạ qua bài học ngày hôm nay Mẹ yêu con nhiều” cô hi vọng rằng chúng mình sẽ hiểu được hơn về - Trẻ lắng nghe. tình vô bờ bến của mẹ đối với con cái. Vì vậy chúng mình phải biết yêu thương quý trọng có hiếu với cha mẹ nhé. Chúng mình nhớ chưa nào! - Cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt * Dạy trẻ đọc thơ. - Cô mời trẻ đọc thơ theo các hình thức: cả lớp, - Trẻ đọc thơ theo các tổ, nhóm (Đếm số bạn lên đọc), cá nhân (đọc đan hình thức: cả lớp, tổ, xen) nhóm (Đếm số bạn lên - Cô động viên khuyến khích và sửa sai. đọc), cá nhân (đọc đan 3. Hoạt động 3 : Kết thúc: xen). - Các con quan sát xem cô có hình ảnh gì đây? - Trẻ trả lời - Các con muốn làm gì với hạt ngô này? Bây giờ - Trẻ trả lời các con hãy cùng nhau đi gieo hạt ngô nhé - Cho trẻ gieo hạt ngô theo nhóm. - Trẻ trồng ngô - Mời một bạn dùng điện thoại chụp lại - 1 trẻ chụp ảnh - Giờ học của chúng mình hôm nay đã kết thúc - Trẻ thu dọn đồ dùng rồi, chúng mình cùng chào các cô và thu dọn đồ dùng nào. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi: Khiêu vũ với bóng Chơi tự do: Với cát, sỏi, lá cây I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ biết tên trò chơi khiêu vũ với bóng, biết luật chơi, cách chơi, biết chơi trò chơi cùng các bạn và các em. - 4 tuổi: Trẻ tham gia chơi trò chơi cùng anh chị và các bạn
- 2. Kỹ năng: 4,5 tuổi: Rèn khả năng quan sát, phối hợp, ghi nhớ có chủ định, tính kỉ luật. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, tính kỉ luật, chờ đến lượt II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của trẻ: Bóng, lá, cát, sỏi - Đồ dùng của cô: Xắc xô, mặt bằng sạch sẽ an toàn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: TC: Khiêu vũ với bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi + Chia lớp thành 2 đội, mỗi hàng 2 - Cô nhấn mạnh lại bạn lên kẹp bóng vào bụng khi nhạc vang lên nhanh thì 2 thì khiêu vũ nhanh khi nhạc chậm thì khiêu vũ chậm để đưa bóng vào rổ của đội mình Khi bị rơi bóng thì nhặt lên khiêu vũ tiếp. Luật chơi: Mỗi lượt lên chỉ được khiêu vũ với 1 quả bóng (5 tuổi) - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát trẻ, viên khuyến khích trẻ chơi. 2. Hoạt động 2: CTD: Với cát, sỏi, lá cây - Cô cho trẻ chơi tự do với cát, sỏi, lá cây - Trẻ chơi tự do với với đồ chơi theo ý thích (cô bao quát, nhắc nhở trẻ chơi ngoài trời đoàn kết, đảm bảo an toàn) PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 27 tháng 04 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 25 trẻ /25 trẻ. Vắng: 1 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tuy nhiên vẫn còn cháu Hào, Xuyến có biểu hiện bị xổ mũi, 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, đoàn kết, vui vẻ bên cạch đó vẫn còn cháu Nguyên tham gia hoạt động trong còn ngày uể oải chưa hoà đồng, 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Cháu Nhi vượt mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong ngày rất tốt tuy nhiên còn các cháu Nguyên, Phúc chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý dạy trẻ mọi lúc mọi nơi và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất