Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Cây huyết dụ, màu đỏ. Dạy trẻ làm quen các từ: Con cá chép, con cá rô - Năm học 2021-2022 - Đào Thị Hồng

doc 9 trang Bách Hải 17/06/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Cây huyết dụ, màu đỏ. Dạy trẻ làm quen các từ: Con cá chép, con cá rô - Năm học 2021-2022 - Đào Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_lop_choi_tang_cuong_day_tre_lam_quen_cac_t.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Cây huyết dụ, màu đỏ. Dạy trẻ làm quen các từ: Con cá chép, con cá rô - Năm học 2021-2022 - Đào Thị Hồng

  1. Tuần 23: CHỦ ĐỀ: CON CÁ ( Thực hiện từ ngày 21/02 đến 25/02/2022) Thứ ba, ngày 22 tháng 02 năm 2022 Học sinh nghỉ rét dạy bù vào chiều thứ sáu, ngày 25 tháng 2 năm 2022. A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Cây huyết dụ, màu đỏ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 4 tuổi: Trẻ nhận biết tên gọi và phát âm từ: Cây huyết dụ, màu đỏ. - 5 tuổi: Trẻ nhận biết tên gọi và phát âm rõ ràng từ: Cây huyết dụ, màu đỏ 2. Kỹ năng. - 4 tuổi: Rèn kĩ năng nói rõ tiếng cho trẻ. - 5 tuổi: Rèn phát âm tiếng việt chính xác và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ. Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Cây huyết dụ thật. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ ra vườn cây trước sân trường, cho trẻ quan sát và phát âm các cây xanh ở đó. 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Cây huyết dụ, - Trẻ nói màu đỏ a. Làm quen từ: Cây huyết dụ - Đây là cây gì? (4,5t) - Cây huyết dụ trồng để làm gì? (4,5t) - Trẻ trả lời. - Cho 1 trẻ phát âm từ “Cây huyết dụ” (5 t) - Cô phát âm cho trẻ nghe. - Cho trẻ phát âm cả lớp, tổ, cá nhân. - Trẻ phát âm. - Cô khen và động viên trẻ. b. Làm quen với từ: Màu đỏ - Lá cây huyết dụ có màu gì? (4,5 t) - Màu đỏ - Cho 1 trẻ phát âm từ “màu đỏ” (5t)
  2. - Cô phát âm cho trẻ nghe. - Cho trẻ phát âm cả lớp, tổ, cá nhân. - Trẻ phát âm. - Cô khen và động viên trẻ. * Giáo dục trẻ chăm sóc tưới nước cho cây cảnh. - Trẻ nghe. * Kết thúc. - Cho trẻ đi vệ sinh chuyển hoạt động - Trẻ thực hiện. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (ÂM NHẠC) Dạy hát: Cá vàng bơi Nghe hát: Chú ếch con Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả hiểu nội dung và hát đúng lời và giai điệu của bài hát “Cá vàng bơi”. Biết chơi trò chơi - 4 tuổi: Trẻ biết bài hát “Cá vàng bơi”. Biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng. - 4, 5 tuổi: Rèn kỹ năng hát đúng nhạc, rõ lời lời bài hát. 4. Thái độ. - Trẻ biết yêu quý và chăm sóc các con vật. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Mũ ếch, cá vàng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ quan sát con cá vàng Cô gợi mở hướng trẻ vào bài hát - Trẻ trả lời. 2. Hoạt động 2: Dạy hát: Cá vàng bơi - Hà Hải. - Bạn nào biết thuộc bài hát cá vàng bơi hát cho cô và cả lớp cùng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Bạn vừa hát bài hát gì? - Cô hat cho trẻ nghe một lần - Cô cùng trẻ hát cùng nhạc. - Hỏi trẻ tên bài hát. Tên tác giả? - Trẻ hát.
  3. - Cô giới thiệu nội dung bài hát: Cá vàng là con vật sống dưới nước, nó trông rất đẹp, bơi rất giỏi, cá vàng còn biết bắt bọ gậy cho nước sạch trong đấy. Bọ gậy là ấu trùng của muỗi khi lớn lên sẽ thành muỗi đốt con người đấy. Vì vậy - Nghe nội dung bài hát. chúng mình cũng phải giúp cá vàng diệt bọ gậy các con nhớ chưa. - Dạy trẻ hát: - Cả lớp hát 4 lần. - Trẻ hát - Từng tổ hát. Nhóm. Cá nhân trẻ hát. - Tổ nhóm, cá nhân hát. - Cô bao quát sửa sai cho trẻ và động viên khuyến khích trẻ hát. 3. Hoạt động 3: Nghe hát: Chú ếch con - Phan Nhân. - Kìa chú là chú ếch con có hai là hai mắt tròn... chúng mình có tờ mò đó là bài hát gì không? Mời chúng mình cùng nghe cô hát nhé. - Trẻ lắng nghe. - Hát cho trẻ nghe lần 1. - Trẻ nghe cô hát. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả? - Lần 2 cho trẻ nghe ca sĩ Xuân Mai hát. - Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về Chú ếch con đáng yêu chăm chỉ học bài 1 mình. tiếng - Trẻ nghe cô giảng nội dung bài học bài của chú làm cho các con vật xung quanh hát. cảm thấy rất là vui, hơn nữa chú còn thi hát với cả chim ri rất là vui đấy. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc con vật, giữ vệ sinh nguồn nước sạch sẽ. - Lần 3. Cho trẻ hưởng ứng bài hát cùng cô và - Trẻ đứng dậy múa cùng cô. ca sỹ hát. 4. Hoạt động 4: Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát. - Cô gợi ý cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi. - Trẻ nêu cách chơi,luật chơi. - Cô nêu khái quát lại: Trẻ chú ý nghe giai
  4. điệu và đoán tên bài hát đó. - Lắng nghe. - Cho trẻ chơi 2 - 4 lần. - Trẻ cùng chơi 2 – 4. - Cô động viên khuyến khích trẻ. * Kết thúc: Cho trẻ hát cá vàng bơi ra ngoài đi thăm ao cá nhà bạn Hiếu - Trẻ ra ngoài. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây cau cảnh Chơi tự do: Chơi với lá, sỏi, phấn I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ quan sát và nói được tên, đặc điểm nổi bật và tác dụng của cây cau cảnh. Trẻ tham gia chơi đoàn kết. - 4 tuổi: Trẻ quan sát và nói được tên, đặc điểm nổi bật của cây 2. Kĩ năng: - 4, 5 tuổi: Trẻ có kỹ năng nhận biết phân biệt 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quí chăm sóc, bảo vệ cây. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Mũ cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt đông 1: Quan sát: Cây cau cảnh - Cho trẻ hát bài: Khúc hát dạo chơi đi ra ngoài - Trẻ hát - Các con vừa hát bài gì? (4,5t) - Hàng ngày đến lớp các con có vui không? (4,5t) - Các con quan sát xem trường chúng ta có những cây gì? (4,5t) - Trẻ trả lời - Đây là cây gì? (4,5t) - Cho trẻ phát âm “Cây cau cảnh” 3 lần. - Cho trẻ phát âm dưới nhiều hình thức: Cả lớp, tổ, - Trẻ phát âm nhóm, cá nhân. - Cây cau cảnh có đặc điểm gì? (4,5t) - Trẻ trả lời. - Thân cây cau thế nào? có màu gì? (4,5t) - Trẻ nói. - Trồng cây cau cảnh để làm gì? (4,5t) => Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây cau cảnh. - Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Chơi với lá, sỏi, phấn - Cô cho trẻ chơi tự do với lá, sỏi, phấn. - Trẻ chơi
  5. - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết - Hết giờ tập trung trẻ dọn dẹp rồi vào lớp. - Trẻ vào lớp. D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày...... tháng ...... năm........) 1. Tổng số trẻ đi học: ........trẻ /........trẻ. Vắng ...................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 3. Giải pháp thực hiện: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ năm, ngày 24 tháng 02 năm 2022. Học sinh nghỉ rét dạy bù vào chiều thứ ba, ngày 01 tháng 3 năm 2022. A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Con cá chép, con cá rô I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ 4 tuổi: Nghe hiểu nghĩa và phát âm được các từ: Con cá chép, con cá rô - Trẻ 5 tuổi: Trẻ phát âm chính xác được các từ Con cá chép, con cá rô. 2. Kỹ năng. - Rèn cho trẻ khả năng quan sát và tự phát âm tiếng việt chính xác . 3. Thái độ. Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Con cá chép, con cá rô. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
  6. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”. - Trẻ hát. + Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời. + Bài hát nói về con gì? * Giáo dục trẻ: Trẻ ăn chăm sóc và bảo vệ các - Trẻ lắng nghe. con vật 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Con cá chép, con cá rô. a. Làm quen từ: Con cá chép - Cô cho trẻ quan sát và hỏi cả lớp? - Trẻ trả lời - Đây là con gì? - Con cá chép ạ. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ phát âm - Con các sống ở đâu ? - Sống dưới nước - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Lớp, tổ, cá nhân phát âm. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ b. Làm quen từ: Con cá rô - Cô cho trẻ quan sát và hỏi cả lớp? - Đây là con gì? - Trẻ trả lời - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Con cá rô ạ. - Con các sống ở đâu ? - Trẻ phát âm - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Sống dưới nước - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Lớp, tổ, cá nhân phát âm. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ => Giáo dùng trẻ nghe lời cô giáo và đoàn kết với bạn. * Kết thúc: Cho trẻ cho cá ăn - Trẻ thực hiện B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ (TẠO HÌNH) Tạo hình con cá I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ biết dùng bút vẽ con cá và tô màu con cá - 4 tuổi: Trẻ biết dùng gạo màu để bồi lên hình con cá
  7. 2. Kỹ năng: 4,5 tuổi: Rèn cho trẻ kỹ năng tạo hình. Kỹ năng cầm bút vẽ, tô màu, bồi. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ ăn ăn nhiều thịt cá. II. CHUẨN BỊ - Đồ dung: Gạo nhuộm màu, bút chì, sáp màu, mẹt. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát “Cá vàng bơi” đi quan sát góc sản phẩm địa phương. - Trẻ hát 2. Hoạt động 2: Tạo hình con cá. * Quan sát đàm thoại. - Ở đây có những đồ dùng gì? (4,5t) - Cho trẻ phát âm tên gọi của đồ dùng có trong góc địa phương. - Trẻ phát âm - Đây là tranh vẽ con gì? Con cá màu gì? Đây là phần gì? Mắt cá thế nào? Đuôi cá có dạng hình gì? - Trẻ trả lời. - Cô khái quát lại * Hỏi ý tưởng của trẻ - Hôm nay con sẽ tạo hình con cá bằng gì? - Con dùng gì để vẽ, Tô màu? - Còn bạn nào có ý tưởng khác? - Cô khuyến khích trẻ nêu ý tưởng của mình - Cho trẻ ra góc tạo hình có những nguyên vật liệu tạo hình gì (4,5t) Cho trẻ gọi tên - Cho trẻ tự lấy nguyên liệu mà trẻ thích về nhóm tạo hình. - Trẻ lấy. * Trẻ thực hiện - Nhóm 5 tuổi: Vẽ, tô màu con cá. - Nhóm 4 tuổi: Bồi tranh con cá. - Trẻ thực hiện. - Cô bao quát hỏi và hỗ trợ trẻ 3. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Mời hai, ba trẻ nhận xét sản phẩm. - Con thích bài bạn nào? - Trẻ nhận xét
  8. - Bạn tạo hình con cá bằng gì? - Cô nhận xét sản phẩm của trẻ. * Kết thúc: - Cho trẻ bày tranh ở góc tạo hình. - Trẻ bày - Cho trẻ cất dọn đồ dùng dụng cụ vào nơi quy định. - Trẻ cất. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nhổ cỏ vườn rau. CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 4 tuổi: Trẻ nhắc lại tên gọi, nêu được một vài đặc điểm của rau. - 5 tuổi: Trẻ biết được đặc điểm, ích lợi của rau, bảo vệ chăm sóc rau, biết cách chơi trò chơi. 2. Kĩ năng: - 4,5 tuổi: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ trật tự khi đi quan sát và không được dẫm lên các luống rau, không được xô đẩy. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Khu vườn có các loại rau cải, rau ngót III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Nhổ cỏ vườn rau . - Cho trẻ đi vào vườn rau. - Trẻ đi - Các con thấy vườn rau như thế nào? - Nhiều cỏ ạ - Vậy muốn vườn rau sạch cỏ thì làm gì? - Nhổ cỏ ạ À vậy ngày hôm nay mình cùng nhau nhổ cỏ cho vườn rau nha? - Vây bây giờ cô mời các con lấy dụng cụ và nhổ cỏ nào. ( Khi trẻ nhổ cỏ cô quan sát đến gần và hỏi trẻ - Khi làm xong cô cho trẻ thu dọn đồ dùng - GD trẻ chăm sóc cây xanh. 1. Hoạt động 2: CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô cho trẻ đến khu vui chơi - Hỏi trẻ về đồ chơi - Cho trẻ chơi - Trẻ chơi - cô bao quát trẻ chơi
  9. *. Kết thúc: - Cho trẻ dọn đồ chơi, rửa tay vào lớp - Trẻ rửa tay chân D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày...... tháng ...... năm........) 1. Tổng số trẻ đi học: ........trẻ /........trẻ. Vắng ...................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 3. Giải pháp thực hiện: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................