Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Bảng con, Cục tẩy. Dạy trẻ làm quen các từ: Lọ keo, Cái rổ - Năm học 2021-2022 - Hoàng Thị Ngọc Bích
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Bảng con, Cục tẩy. Dạy trẻ làm quen các từ: Lọ keo, Cái rổ - Năm học 2021-2022 - Hoàng Thị Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_lop_choi_tang_cuong_day_tre_lam_quen_cac_t.doc
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Chồi (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Bảng con, Cục tẩy. Dạy trẻ làm quen các từ: Lọ keo, Cái rổ - Năm học 2021-2022 - Hoàng Thị Ngọc Bích
- Thứ ba, ngày 28 tháng 09 năm 2021 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Bảng con, Cục tẩy I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ 4 tuổi nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: Bảng con, Cục tẩy. - Trẻ 5 tuổi biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng. - Rèn cho trẻ khả năng phát âm tiếng việt chính xác. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của cô: Ti vi, máy tính, nhạc bài hát “cháu đi mẫu giáo” - Đồ dùng của trẻ: Bảng con, cục tẩy. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “Cháu đi mẫu giáo”. - Trẻ hát. + Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát: Cháu đi mẫu giáo. + Bài hát nói về gì? - Trẻ 5 tuổi trả lời. * Giáo dục trẻ: Trẻ yêu quý trường lớp. - Trẻ lắng nghe. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Bảng con, Cục tẩy. a. Làm quen từ: Bảng con. - Cô cho trẻ quan sát Bảng con và thảo luận. - Trẻ quan sát và thảo luận. - Các con vừa quan sát cái gì? - Trẻ 4 tuổi trả lời - Cô cho một trẻ phát âm từ và tương tác. - 1 trẻ phát âm theo ý hiểu “5t” - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Lớp, tổ, cá nhân phát âm tổ, cá nhân. - Bảng con để làm gì? - Trẻ trả theo ý hiểu “5t”. - Bảng con tiếng địa phương con gọi thế nào? - Trẻ trả theo ý hiểu. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ tự tương tác hỏi đáp b. Làm quen với từ: Cục tẩy. theo cặp, theo nhóm - Cô chỉ vào cục tẩy và hỏi. Đây là cái gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cho trẻ phát âm và tương tác. - 1 trẻ phát âm theo ý hiểu. - Cô phát âm chính xác lại 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức. - Lớp, tổ, cá nhân phát âm. - Cô khen và động viên trẻ. - Cục tẩy dùng để làm gì? - Trẻ trả lời. - Tiếng địa phương con gọi từ Cục tẩy thế nào? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. => Giáo dùng trẻ giữ gìn đồ dùng cẩn thận, dùng xong cất đúng nơi quy định. - Chú ý nghe. * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. - Trẻ cất đồ dùng.
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC “BÀI HỌC STEAM 5E” LỚP HỌC VUI VẺ CỦA CHÚNG MÌNH I. MỤC TIÊU. S: Tên lớp, tên các góc trong lớp, vị trí các góc, chức năng của các góc chơi, tên cô giáo, tên mình, tên các bạn và hoạt động của mình và bạn ở lớp T: Sử dụng video, điện thoại hình ảnh về lớp học. E: Các nguồn điện để sử dụng các đồ dùng ở trong lớp (Như quạt điện, bóng đèn, khoá nước ...). Sử dụng các nguồn điện, nước hợp lý không lãng phí, “tắt đèn và quạt khi không sử dụng...”, và đồ dùng, sinh hoạt trong ngày, biết tự phục vụ bản thân A: Dọn dẹp sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, trang trí lớp học M: Đếm các bạn, đồ dùng đồ chơi trong lớp, định hướng trong không gian II. CHUẤN BỊ - Các góc trong lớp có chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, video về lớp học, điện thoại - Tranh về hình ảnh các góc, các hoạt động trong ngày của trẻ, hình ảnh về hành vi đúng sai khi sử dụng đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị điện nước III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐ của giáo viên HĐ của trẻ 1. Gắn kết (10 phút) - Bối cảnh: Cho trẻ gọi điện video cho - Trẻ nói chuyện và quan sát lớp lớp mẫu giáo trung tâm để nói chuyện và mẫu giáo Trung tâm thăm quan lớp học - Đặt câu hỏi về các hình ảnh của lớp Trung tâm - Đưa ra giải pháp cho lớp mình 2. Khám phá (20 phút) - Hỗ trợ phân công nhiệm vụ, lựa chọn - Chia nhóm khám phá về lớp học đồ dùng khám phá + Nhóm 1: Khám phá về hoạt động + Nhóm 1: Khám phá về hoạt động trong trong 1 ngày của mình ở lớp 1 ngày của mình ở lớp - Trẻ tương tác với đồ dùng như: + Nhóm 2: Khám phá về tên lớp, cô xem video 1 ngày ở lớp của bé và giáo, các bạn các góc ở trong lớp thảo luận với nhóm của mình + Nhóm 3: Khám phá về đồ dùng, trang + Nhóm 2: Khám phá về tên lớp, cô thiết bị trong lớp và hoạt động tự phục giáo, các bạn các góc ở trong lớp vụ bản thân Trẻ đến từng góc đọc tên góc, chơi Cô bao quát, giúp đỡ khi trẻ gặp khó và làm gì ở góc đó góc đó có đồ khăn. Đến từng nhóm đặt câu hỏi gợi ý chơi gì chơi như thế nào, sắp xếp + Cô hỏi trẻ các con học lớp nào? gọn gàng đồ dùng đồ chơi + Cô giáo các con tên gì? + Nhóm 3: Khám phá về trang thiết + Đến trường các con có ai ? Cô giáo làm bị trong lớp Các nguồn điện để sử những công việc gì? dụng các đồ dùng ở trong lớp (Như + Trong lớp học có những gì? quạt điện, bóng đèn ...). Sử dụng các + Chỉ vào các góc chơi cô hỏi trẻ đây là nguồn điện, nước hợp lý không lãng góc nào?... phí, “tắt đèn và quạt khi không sử - Cô gọi tên một vài trẻ đứng dậy giới dụng...”, và đồ dùng, sinh hoạt trong thiệu tên mình, tên các bạn với nhóm ngày, biết tự phục vụ bản thân
- + Trong lớp con chơi thân với bạn nào - Sắp xếp hình ảnh các hoạt động nhất? trong ngày theo trình tự, sắp xếp + ở lớp cô giáo dạy các con được chơi hình ảnh các góc và biển lớp theo vị những trò chơi gì? trí trẻ thích, phân loại các hình ảnh + Các con thích trò chơi nào? Vì sao? sử dụng điện nước, các hành vi tự + Các con thích chơi góc nào nhất? phục vụ đúng, sai - Cô cho trẻ hát bài “Em đi mẫu giáo” và dẫn trẻ đến các góc để tìm hiểu công dụng và cách chơi ở các góc đó + Khi chơi chúng ta phải như thế nào? - Cho trẻ kể ở lớp học còn có đồ dùng gì sử dụng bằng nguồn điện. + Cách sử dụng các nguồn điện đó NTN? + Khi không sử dụng các nguồn điện đó nữa thì ta phải làm gì? - Cô giáo dục trẻ 3. Chia sẻ (10 phút) - Cô cho trẻ xem video hoàn chỉnh về lớp - Trẻ chia sẻ cách nhóm mình sắp học và hoạt động 1 ngày của trẻ xếp hình ảnh các hoạt động trong ngày theo trình tự, sắp xếp hình ảnh các góc và biển lớp theo vị trí trẻ thích, phân loại các hình ảnh sử dụng điện nước, các hành vi tự phục vụ đúng, sai 4. Áp dụng (Dài ngày) - Lập bảng ghi chép các hoạt động trong - Trẻ thực hiện các hoạt động trong ngày ngày 5.Đánh giá (Trong và sau quá trình) - Mời BGH, các bạn lớp khác đến dự - Trẻ thuyết trình giới thiệu về kết giờ, nghe các con chia sẻ quả trẻ ghi chép về các góc của lớp, các hoạt động trong ngày của trẻ - Trẻ vẽ bổ sung các hoạt động trong ngày và hình ảnh các góc còn thiếu trong lớp C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sat: Cây chuối Chơi tự do: Phấn, sỏi, lá I. MỤC ĐÍC YÊU CẦU 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ nhắc lại tên gọi, nêu được một vài đặc điểm của cây chuối. - 5 tuổi: Trẻ biết được đặc điểm, ích lợi của cây chuối, bảo vệ chăm sóc cây chuối. 2. Kỹ năng. - 4,5 tuổi: Nhằm phát triển cho trẻ về ngôn ngữ và ghi nhớ có chủ đích 3. Thái độ. Giáo dục trẻ đoàn kết, chăm sóc bảo vệ cây.
- II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của cô: Cây chuối, địa điểm ngoài sân sạch sẽ. - Đồ dùng của trẻ: Phấn, sỏi, lá. - III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát Cây chuối. - Cho trẻ ra địa điểm quan sát - Trẻ xúm xít quanh cô. - Con nhìn xem đây là cây gì? - Cây chuối. “5 t nói trước, 4t nói theo” - Các con có nhận xét gì về Cây chuối? - Gốc, thân, lá, cành “5 t nói trước, 4t nói theo” - Lá màu gì? Lá chuối to hay bé? - Màu xanh. To ạ “4t” - Thân cây chuối ntn? - Nhẵn và thẳng ạ “5t” - Gốc cây chuối ntn? - Trẻ trả lời. “5t” - Trồng cây để làm gì? - Làm cảnh, bóng mát, lấy quả ăn ạ “5 t nói trước, 4t nói theo” - Chúng mình phải làm gì để coa nhiều quả chuối - Chăm sóc bảo vệ cây ạ để ăn? - Cô củng cố lại - Trẻ lắng nghe. + Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây 2. Hoạt động 2. Chơi tự do: Phấn, sỏi, lá - Cô giới thiệu tên đồ chơi cho trẻ chơi. - Trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát động viên trẻ chơi - Trẻ chơi đoàn kết với bạn * Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ chơi - Trẻ nhẹ nhàng thu dọn Thứ tư, ngày 29 tháng 9 năm 2021. A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Quả thông, Ống tre I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ 4 tuổi nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: quả thông, ống tre. - Trẻ 5 tuổi trẻ phát âm chuẩn các từ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng. - Rèn cho trẻ kỹ năng phát âm tiếng việt chính xác. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Quả thông, ống tre. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Các con học lớp mẫu giáo gì? - Trẻ hát.
- - Hôm qua cô giáo dặn các con hôm nay mang - Trẻ trả lời. gì đến lớp để học? * Giáo dục trẻ: Trẻ yêu quý trường lớp. - Trẻ lắng nghe. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Quả thống, Ống tre. a. Làm quen từ: Quả thông. - Hôm nay những bạn nào mang đồ dùng hôm trước cô dặn đến lớp? - Trẻ trả lời. - Những bạn nào mang quả thông giơ lên nào? - Trẻ giơ đồ dùng. - Cô cho một trẻ phát âm từ và tương tác. - Trẻ lắng nghe. - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Lớp, tổ, cá nhân phát âm. - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Trẻ trả theo ý hiểu. - Quả thông để làm gì? - Trẻ trả theo ý hiểu. b. Làm quen với từ: Ống tre. - Còn bạn nhàn mang đồ dùng gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Những bạn nào có ống tre giơ lên nào? - Trẻ giơ đồ dùng. - Cho trẻ phát âm và tương tác. - Trẻ tương tác. - Cô phát âm chính xác lại 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức. - Lớp, tổ, cá nhân phát âm. - Cô khen và động viên trẻ. - Ống tre dùng để làm gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. => Giáo dùng trẻ giữ gìn đồ dùng cẩn thận. - Chú ý nghe. * Kết thúc: - Cho trẻ cất đồ dùng. - Trẻ cất đồ dùng. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (VĂN HỌC) Truyện: Thế là ngoan I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 4 tuổi nhớ tên truyện, tên tác giả hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên các vật trong chuyện trả lời được 1 số câu hỏi về nội dung câu chuyện.Kể lại truyện đã được nghe. - 5 tuổi nhớ tên truyện, tên tác giả hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên các nhân vật trong chuyện, trả lời được các câu hỏi có nội dung liên quan đến câu chuyện. Kể lại truyện được một đoạn trong câu chuyện. 2. Kĩ năng: - 4 tuổi rèn cho trẻ kỹ năng nghe, ghi nhớ chú ý có chủ định. - 5 tuổi rèn cho trẻ kỹ năng nghe,ghi nhớ, kể lại chuyện. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức trong giờ học, ngoan ngoãn, vâng lời, ông bà, cha mẹ, cô giáo. II. CHUẨN BỊ
- - Đồ dùng: Tranh minh họa truyện “Thế là ngoan” bằng hình ảnh powerpiont. - Địa điểm: Ngoài sân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát “Lớp chúng mình”. - Trẻ hát hát bài “Lớp chúng + Bài hát nói về điều gì? mình” + Các bạn trong lớp đối xử với nhau như thế nào? - Trẻ trả lời * Giáo dục trẻ đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ nhau. - Lắng nghe 2. Hoạt động 2: Truyện Thế là ngoan. - Giới thiệu tên truyện, tên tác giả? - Trẻ nghe cô giới thiệu + Cô kể lần 1: Kể diễn cảm - Trẻ nghe cô kể lần 1 + Cô kể lần 2: Kết hợp minh họa tranh. - Trẻ nghe cô kể lần 2 - Hỏi trẻ về nội dung truyện? - Nội dung: Câu chuyện bạn tộ rất là ngoan, khi bạn mắc lỗi, bạn đã tự biết nhận lỗi của mình và đã được Bác khen. b. Đàm thoại, giảng giải theo chiều dọc. + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Thế là ngoan. + Trong truyện có những nhân vật nào? - Trẻ trả lời theo khả năng. + Bạn tộ đang làm gì? - Đi học ạ. + Ai đã đến thăm các bạn? - Chào ông bà ạ. + Bác đã nói gì với các cháu? - Trẻ trả lời theo khả năng. + Bác đã chia gì cho các cháu? + Có một bạn gái đã nói gì với Bác? - Trẻ trả lời theo khả năng. + Tộ tự nhận thấy mình thế nào? - Mắc lỗi + Bác đã khen tộ như thế nào? - Trẻ trả lời. + Tộ đã cảm thấy mình ra sao? - Trẻ trả lời theo khả năng. + Qua câu chuyện cho chúng ta bài học gì? - Trẻ trả lời. + Các con khi mắc lỗi các con phải tự biết làm gì? - Nhận lỗi => Giáo dục trẻ khi mắc lỗi các con phải tự biết nhận lỗi và sửa sai nhé - Chú ý nghe. - Cô kể lần 3: Kể tóm tắt lại nội dung câu chuyện. - Nghe cô kể tóm tắt. * Kết thúc: Cất đồ dùng. - Cất đồ dùng cùng cô. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Trò chơi : Kéo co Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức:
- - Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết kể tên các đồ dùng đồ chơi và quang cảnh sân trường khi được cùng cô đi dạo. Biết nêu tên trò chơi và hứng thú chơi. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết kể tên các đồ dùng đồ chơi và quang cảnh sân trường khi được cùng cô đi dạo. Nêu được cách chơi, luật chơi và chơi đúng luật. 2. Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ngôn ngữ, ghi nhớ 3. Giáo dục: Trẻ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ sân trường sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Đồ chơi ngoài trời, dây thừng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường. - Cô cho trẻ đi dạo chơi sân trường và trò - Trẻ đi dạo cùng cô chuyện về những sự vật hiện tượng có trên sân trường. - Sân trường chúng mình có những gì? - Trẻ trả lời - Bạn nào có nhận xét gì về sân trường của chúng mình? - Cho trẻ quan sát hiện tượng đang diễn - Trẻ quan sát cùng cô ra trên sân trường. - Yêu quý trường lớp các con phải làm gì? - Trẻ trả lời. => Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, có ý thức bảo vệ trường lớp sạch sẽ. - Trẻ lắng nghe. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Kéo co. - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ luật chơi, cách chơi. - Trẻ nêu theo ý hiểu: - Cô nhấn mạnh cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Chia làm 2 nhóm + Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 nhóm xếp thành 2 hàng dọc đối diện bằng nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau cầm dây thừng. Khi có nhau. Trẻ đứng đầu hàng mỗi nhóm đứng ở hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo vạch chuẩn cầm vào sợi dây thừng và các mạnh sợi dây về phía mình. Nếu trẻ khác cầm theo. Khi có hiệu lệnh của cô người đứng đầu hàng nhóm nào thì tất cả kéo mạnh sợi dây về phía mình. giẫm chân vào vạch chuẩn trước Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm là thua cuộc. chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. + Luật chơi: Bên đội nào giẫm + Luật chơi: Bên đội nào giẫm chân vào chân vào vạch chuẩn trước là vạch chuẩn trước là thua cuộc. thua cuộc. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, cô bao quát - Trẻ tham gia vào trò chơi cùng động viên trẻ chơi các bạn 3. Hoạt động 3: Chơi tự do : Đồ chơi ngoài trời. - Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời chú ý bao quát giúp đỡ trẻ kịp thời. - Trẻ chơi tự do theo ý thích. * Kết thúc: Cô cho trẻ nhận xét. - Trẻ nghe.
- Thứ năm, ngày 30 tháng 09 năm 2021 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Lọ keo, Cái rổ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ 4 tuổi nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: Lọ keo, Cái rổ. - Trẻ 5 tuổi biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng. Rèn cho trẻ khả năng phát âm tiếng việt chính xác. 3. Thái độ. Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của cô: Ti vi, máy tính, nhạc bài hát “cháu đi mẫu giáo” - Đồ dùng của trẻ: Lọ keo, Cái rổ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “Cháu đi mẫu giáo”. - Trẻ hát. + Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát: Cháu đi mẫu giáo. + Bài hát nói về gì? - Trẻ 5 tuổi trả lời. * Giáo dục trẻ: Trẻ yêu quý trường lớp. - Trẻ lắng nghe. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Lọ keo, Cái rổ a. Làm quen từ: Lọ keo. - Cô cho trẻ quan sát Lọ keo và thảo luận. - Trẻ quan sát và thảo luận. - Các con vừa quan sát cái gì? - Trẻ 5 tuổi trả lời - Cô cho một trẻ phát âm từ và tương tác. - 1 trẻ phát âm theo ý hiểu “5t” - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Lớp, tổ, cá nhân phát âm tổ, cá nhân. - Lọ keo để làm gì? - Trẻ trả theo ý hiểu “4t”. - Lọ keo tiếng địa phương con gọi thế nào? - Trẻ trả theo ý hiểu “5t”. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ tự tương tác hỏi đáp b. Làm quen với từ: Cái rổ. theo cặp, theo nhóm - Cô chỉ vào Cái rổ và hỏi. - Trẻ quan sát. - Đây là cái gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu ‘4t”. - Cho trẻ phát âm và tương tác. - 1 trẻ phát âm theo ý hiểu ‘5t” - Cô phát âm chính xác lại 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức. - Lớp, tổ, cá nhân phát âm. - Cô khen và động viên trẻ. - Cái rổ dùng để làm gì? - Tiếng địa phương con gọi từ Cái rổ thế nào? - Trẻ trả lời. => Giáo dùng trẻ giữ gìn đồ dùng cẩn thận, - Trẻ trả lời theo ý hiểu. dùng xong cất đúng nơi quy định. - Chú ý nghe. * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. - Trẻ cất đồ dùng.
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (TẠO HÌNH) Tạo hình đồ chơi tặng bạn I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết ghép từ các nguyên vật liệu tạo thành đồ chơi, thêm các chi tiết để tạo thành sản phẩm như: búp bê, ô tô, mũ,... - Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết ghép từ các nguyên vật liệu tạo thành đồ chơi, thêm các chi tiết để tạo thành sản phẩm như: búp bê, ô tô, mũ......và biết trang trí quà bằng những họa tiết, trang trí theo nhiều cách khác nhau. 2. Kỹ năng: - Trẻ 4, 5 tuổi: Rèn cho trẻ khả năng chú ý quan sát lựa chọn nguyên vật liệu, ghi nhớ và phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, kỹ năng ghép, dán... 3. Thái độ: Thông qua giờ học giúp phát triển cho trẻ cảm xúc, thẩm mĩ, tính độc lập, sáng tạo, sự khéo léo của trẻ. Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình, có ý thức trân trọng, bảo vệ sản phẩm mình làm ra. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Một số mẫu đồ chơi: búp bê, mũ, ô tô... Máy tính, ti vi, nhạc bài “búp bê em bé lắm, lớp chúng mình”, nhạc nhẹ không lời, Góc có bố trí một số đồ dùng đồ chơi - Đồ dùng của Trẻ: Một số nguyên vật liệu như: Chai lọ, vỏ sữa, vỏ bánh keo dán, giấy màu, rổ.. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Đồ chơi ở lớp”. - Cả lớp đọc. + Các con vừa đọc bài thơ nói về cái gì? - Đồ chơi ở lớp 4 tuổi. + Ở lớp mình có những đồ chơi gì? - Trẻ 5 tuổi kể - Giáo dục trẻ giữ gìn và cất đồ chơi cẩn thận - Trẻ lắng nghe - 2. Hoạt động 2: Tạo hình đồ chơi tặng bạn. * Quan sát đàm thoại - Trẻ đi thăm các góc đọc đồng - Cô cho trẻ đi thăm các góc có bày các đồ thanh tên đồ chơi. chơi lần lượt từng đồ chơi cho trẻ xem nhận xét và đọc đồng thanh. - Trẻ 5 tuổi nhận xét về đồ chơi - Cô cho nhận xét về đồ chơi cháu vừa quan (Hình dáng, cấu trúc, màu sắc...) sát: (Hình dáng, cấu trúc, màu sắc...) + Con vừa xem đồ chơi gì? Màu gì? + 4 tuổi trả lời + Búp bê, bóng, mũ... đó được làm bằng gì? + 5 tuổi trả lời + Búp bê có những bộ phận nào? + 5 tuổi trẻ lời, 4 tuổi nói theo + Con thấy giữa đầu và mình búp bê được - Trả lời nối bằng gì? * Hỏi ý tưởng - Có ạ + Các con có muốn làm đồ chơi tặng bạn của mình không? + Các con dự định sẽ làm đồ chơi gì? - Trẻ nêu ý tưởng của mình.
- + Các con dùng những nguyên vật liệu gì để làm? - Trẻ kể + Các con làm gì trước? Ai sẽ làm công việc này? - Hát bài “búp bê bé lắm” về bàn theo nhóm - Trẻ hát bài “búp bê bé lắm” về * Trẻ thực hiện. bàn theo 3 nhóm - Khi trẻ thực hiện (cô đi từng bàn, quan sát - Trẻ thực hiện trẻ gợi ý, nhắc nhở trẻ, giúp đỡ trẻ khi trẻ gặp khó khăn) * Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm tại nhóm. - Trưng bầy sản phẩm - Cô tổ chức dẫn các cháu đi quan sát sản - Trẻ đi quan sát sản phẩm phẩm, - Lần lượt cho trẻ đi các nhóm nhận sét sản - Trẻ đại diện nhóm giới sản phẩm của mình, của bạn. phẩm của mình.(Tên, cách => Cuối cùng cô nhận xét chung cả lớp. làm...) Tuyên dương những cháu làm tốt, động viên - Lắng nghe một số cháu. 3. Hoạt động 3. Kết thúc: - Cho cả lớp hát bài "Lớp chúng mình", thu - Trẻ hát và thu dọn đồ dùng. dọn đồ dùng. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trải nghiệm chăm sóc vườn hoa I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức. - 5 Tuổi: Trẻ biết tên dụng cụ làm vườn, tên hoa và được trải nghiệm chăm sóc vườn hoa nhặn cỏ, tưới hoa, bắt sâu, hái lá già cho vườn hoa, - 4 Tuổi: Trẻ biết nói theo tên dụng cụ làm vườn, tên hoa và được trải nghiệm chăm sóc vườn hoa nhặn cỏ, tưới hoa, bắt sâu, hái lá già cho vườn hoa theo anh chị 2. Kỹ năng: - 5 Tuổi: Rèn luyện cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phân biệt, chăm sóc, phân biệt được cây hoa và cây cỏ, lá già và lá non - 4 Tuổi: Phát triển cho trẻ ngôn ngữ, rèn luyện kỹ năng chú ý quan sát, ghi nhớ, tập chăm sóc hoa 3. Thái độ: Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ bảo vệ môi trường luôn xanh sạch đẹp II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của cô: Thùng giác, sân bể sạch sẽ cho trẻ rửa tay, nhạc bài hát... - Đồ dùng của trẻ: Dụng cụ làm vườn bằng nhựa, chai tưới cây III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động1: Trải nghiệm chăm sóc vườn hoa - Cô cho trẻ đi thăm vườn hoa - Trẻ đi thăm vườn hoa - Con có nhận xét gì về vườn hoa? - Vườn có nhiều hoa, hoa nhỏ, màu... (5 tuổi nhận xét trước, 4 tuổi sau) - Trong vườn hoa có loại hoa gì? - Hoa 10 giờ ạ (5 tuổi trả lời trước,