Kế hoạch bài học môn Tin học Lớp 6 - Tuần 20+21: Ôn tập - Trường THCS Chu Văn An

  1. Yêu cầu cần đạt: 
  2. Nội dung trọng tâm:

        - Ôn tập lại tất cả các kiến thức từ chủ đề 1 đến chủ đề 6.

  1.  Thiết bị: SGK, Vở ghi, tài liệu, sách, bảng phụ, viết.
doc 5 trang minhlee 06/03/2023 4400
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học môn Tin học Lớp 6 - Tuần 20+21: Ôn tập - Trường THCS Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_mon_tin_hoc_lop_6_tuan_2021_on_tap_truong_t.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài học môn Tin học Lớp 6 - Tuần 20+21: Ôn tập - Trường THCS Chu Văn An

  1. KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TIN HỌC 6 ÔN TẬP 1. Yêu cầu cần đạt: 2. Nội dung trọng tâm: - Ôn tập lại tất cả các kiến thức từ chủ đề 1 đến chủ đề 6. 3. Thiết bị: SGK, Vở ghi, tài liệu, sách, bảng phụ, viết. 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi Bảng Chủ đề 1: thông tin và xử lí thông tin(5’) - Giao việc: thảo luận nhóm và trả lời - Nhiệm vụ: thực hiện các yêu cầu 1. Thông tin và xử lí thông tin: các câu hỏi sau: của giáo viên - Thông tin là tất cả những gì con + Thông tin là gì? - Phương thức hoạt động: Hoạt động người thu nhận được từ thế giới + Các dạng thông tin cơ bản? cá nhân xung quanh (sự vật, sự kiện, hình + Sơ đồ xử lí thông tin? - Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu ảnh, ) và về chính con người. - Hướng dẫn, hỗ trợ: Giám sát, hỗ trợ có): Sách giáo khoa Thông tin mang lại sự hiểu biết HS hoạt động. - Sản phẩm học tập: cho con người. - Phương án đánh giá: HS nhận xét - Có 3 dạng thông tin cơ bản: chéo, GV chốt ý. - Báo cáo: Treo bảng phụ lên bảng. - Dạng văn bản - Dạng hình ảnh - Dạng âm thanh. - Sơ đồ xử lí thông tin ĐẦU VÀO ĐẦU RA Thông tin thô XỬ Thông tin chưa xử lí LÍ nhận biết đã xử lí Chủ đề 2: Máy tính và ứng dụng(3’) - Giao việc: - Nhiệm vụ: 2. Máy tính và ứng dụng: + Máy tính có mấy thành phần? + Máy tính có mấy thành phần? - Máy tính có 2 phần là phần cứng + Những gì mà máy tính chưa làm + Những gì mà máy tính chưa làm và phần mềm. được? được? - Có những việc máy tính chưa - Phương án đánh giá: HS nhận xét. - Phương thức hoạt động: Hoạt động thể làm được ví dụ như: Phân biệt GV kết luận. cá nhân. mùi vị, cảm giác và máy tính - Thiết bị, học liệu được sử dụng: không có năng lực tư duy. Sách giáo khoa. Chủ đề 3: Phần cứng máy tính (7’) - Giao việc: Em hãy : - Nhiệm vụ: 3. Phần cứng máy tính: + Kể tên các thiết bị vào và ra? + Kể tên các thiết bị vào và ra? - Thiết bị vào gồm: Bàn phím, + Có mấy loại bộ nhớ? Kể tên và đặc + Có mấy loại bộ nhớ? Kể tên và đặc chuột, máy quét, webcam, điểm? điểm? - Thiết bị ra gồm: Tai nghe, màn 1
  2. Chủ đề 5: Làm việc với hệ điều hành Windows(5’) - Giao việc: Em hãy : - Nhiệm vụ: thực hiện yêu cầu của 5. Làm việc với hệ điều + Cách đăng nhập vào hệ thống? giáo viên. hành Windows: + Trên màn hình chính của windows - Phương thức hoạt động: Hoạt động - Cách đăng nhập vào hệ thường có những gì? nhóm. thống: + Đặc điểm của cửa sổ chương trình? - Thiết bị, học liệu được sử dụng: B1: Chọn tài khoản cần đăng + Cách thoát khỏi phiên làm việc của Sách giáo khoa. nhập. B2: Nhập mật khẩu nếu có windows? - Sản phẩm học tập: B3: Nhấn enter - Phương án đánh giá: HS nhận xét. - Báo cáo: Trình bày lên bảng phụ. - Trên màn hình chính của GV kết luận. windows thường có bảng chọn start , thanh công việc, biểu tượng. - Nút dùng để thu nhỏ cửa sổ thanh biểu tượng trên thanh công việc. - Nút dùng để phóng to cửa sổ trên màn hình nền. - Nút dùng để đóng cửa sổ và kết thúc. - Thanh công cụ Ribbon chứa các nhóm lệnh của chương trình - Có thể dịch chuyển các cửa sổ bằng cách kéo thả thanh tiêu đề. - Cách để thoát khỏi phiên làm việc của Windows: Bước 1: Nháy chuột vào biểu tượng Start. Bước 2: Chọn một trông các chế độ thoát khỏi phiên làm việc: + Switch user: Chuyển đổi tên tài khoản người dùng. + Log off: Thoát khỏi tài khoản hiện tại. + Lock: Khóa mà nình. + Restart: Khởi động lại máy tính. + Sleep: Máy tính tạm nghỉ. Chủ đề 6: Tổ chức thông tin trên máy tính( 7’) - Giao việc: Em hãy : - Nhiệm vụ: thực hiện yêu cầu của 6. Tổ chức thông tin trên + Thế nào là tệp tin? giáo viên. máy tính: + Có những loại tệp tin nào? - Phương thức hoạt động: Hoạt động - Tệp tin là đơn vị cơ bản để + Thế nào là thư mục mẹ, thư mục nhóm. lưu trữ thông tin trên thiết bị con, thư mục gốc? - Thiết bị, học liệu được sử dụng: lưu trữ. + Thế nào là đường dẫn? Sách giáo khoa. - Các dạng tệp tin là: + Tệp tin hình ảnh 3
  3. c. Thư mục DU LIEU(E) gồm những thư mục con nào? c. BA MINH, MINH, ME MINH Bài 2: Bạn Vy có 1 USB dung lượng là 4GB, đang chứa 1 bộ Bài 2: - USB dung lượng là phim có dung lượng 512MB. Bạn 4GB, đang chứa 1 bộ phim có ấy muốn tải thêm 3 bộ phim hoạt dung lượng 512MB. Bạn ấy hình mới có tổng dung lượng muốn tải thêm 3 bộ phim hoạt 1024MB vào USB đó. Theo em, hình mới có tổng dung lượng USB của bạn Vy có chứa được cả 2024MB vào USB đó. Theo 4 bộ phim nói trên hay không? Vì em, USB của bạn Vy có đủ sao? dung lượng chứa được cả 4 bộ phim nói trên. - Vì: Tổng dung lượng của 4 tệp tin nhỏ hơn 4GB. Bài 3: Người dùng chạm lên màn Bài 3: Màn hình cảm ứng của hình cảm ứng của điện thoại điện thoại smartphone vừa smart phone để nhập số điện thoại cảm nhận ngón tay người cần gọi, sau đó màn hình sẽ hiển chạm vào, vừa hiển thị thông thị thông tin về cuộc gọi. Vậy tin về cuộc gọi nên Màn hình theo em màn hình cảm ứng của cảm ứng của điện thoại điện thoại smart phone là thiết bị smartphone kiêm cả hai chức vào hay thiết bị ra? năng của thiết bị vào và thiết bị ra. 5