Hướng dẫn ôn tập môn Luyện từ và câu Lớp 4 trong thời gian nghỉ dịch Covid-19

Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc nối theo yêu
cầu của bài tập.
Câu 1: Từ nào sau đây có đủ cả ba bộ phận của tiếng:
a. ăn
b. to
c. ở
d. em
Câu 2: Dòng nào dưới đây, tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người?
a. Nhân dân, nhân hậu, nhân loại.
b. Nhân ái, nhân đức, công nhân.
c. Nhân từ, nhân hậu, nhân ái.
d. Nhân dân, công nhân, nhân loại. 
pdf 8 trang minhlee 08/03/2023 2940
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn tập môn Luyện từ và câu Lớp 4 trong thời gian nghỉ dịch Covid-19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfhuong_dan_on_tap_mon_luyen_tu_va_cau_lop_4_trong_thoi_gian_n.pdf

Nội dung text: Hướng dẫn ôn tập môn Luyện từ và câu Lớp 4 trong thời gian nghỉ dịch Covid-19

  1. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TRONG NGÀY NGHỈ PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP DO VIRUT CORANA GÂY RA. PHÂN MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LỚP 4 I.TRẮC NGHIỆM Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc nối theo yêu cầu của bài tập. Câu 1: Từ nào sau đây có đủ cả ba bộ phận của tiếng: a. ăn b. to c. ở d. em Câu 2: Dòng nào dưới đây, tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người? a. Nhân dân, nhân hậu, nhân loại. b. Nhân ái, nhân đức, công nhân. c. Nhân từ, nhân hậu, nhân ái. d. Nhân dân, công nhân, nhân loại. Câu 3: Trong câu Tôi đề nghị: “Thả cho nó bay, tụi bay!” Dấu hai chấm có tác dụng: a. Báo hiệu lời giải thích. b. Báo hiệu sự liệt kê. c. Báo hiệu lời nói của nhân vật. d. Cả a,b, c đều đúng Câu 4: Đúng ghi Đ, Sai ghi S vào ô trống: Trong câu “Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân ta.” có: 4 từ phức : đoàn kết, truyền thống, quý báu, nhân dân 4 từ ghép : đoàn kết, truyền thống, quý báu, nhân dân 3 từ đơn: là, của, ta 3 từ ghép : đoàn kết, truyền thống, quý báu; 1 từ láy : nhân dân Câu 5: Những từ trong ngoặc đơn thuộc loại từ nào? ( dỗ dành, mong manh, dữ dội, nhanh nhẹn, lắc lư, đau đớn) a. Từ láy. b. Từ ghép. c. Từ đơn. d. Cả a,b,c đều sai
  2. b. Cầu được ước thấy c. Chơi diều đứt dây d. Có chí thì nên Câu 14: Câu hỏi “Con đã về đấy à?” được dùng làm gì: a. Dùng để hỏi b. Dùng để yêu cầu đề nghị c. Dùng thay lời chào d. Dùng để khen Câu 15: Từ nghi vấn thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu: “ .được mệnh danh là chúa sơn lâm?” là: a. Hổ b. Đại bàng c. Sư tử d. Con gì Câu 16: Câu hỏi : “Em có thể ra ngoài chơi cho chị học bài được không?” được dùng với mục đích : a. Bày tỏ thái độ khen chê b. Yêu cầu, đề nghị c. Khẳng định d. Phủ định Câu 17: Nối thành ngữ, tục ngữ ứng với mỗi nghĩa dưới đây Nghĩa Thành ngữ, tục ngữ a. Làm một việc nguy hiểm 1. Chơi với lửa b. Mất trắng tay 2. Ở chọn nơi, chơi chọn bạn c. Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ 3. Chơi diều đứt dây d . Phải biết chọn bạn, chọn 4. Chơi dao có ngày đứt tay nơi sinh sống Câu 18: Câu : “Anh chàng Trống này tròn như cái chum” là câu : a. Kể sự việc b. Tả sự vật c. Giới thiệu sự vật d. Nói lên ý kiến
  3. b. Tài nghệ c. Tài hoa d. Tài trí Câu 27: Từ nào sau đây chỉ đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh: a. Vạm vỡ b. To béo c. Mập mạp d. Cao lớn Câu 28: Câu 4: Đúng ghi Đ, Sai ghi S vào ô trống: Từ dùng để tạo nên câu Vị ngữ trong câu kể trả lời cho câu hỏi Làm gì? Tiếng nào cũng phải có âm đầu Động từ, tính từ không thể làm chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
  4. Câu 10: Gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ trong các câu sau: (1)Buổi sáng hôm ấy, bé Hà thức dậy rất sớm. (2)Bé chạy theo bà ra vườn.(3)Ngoài vườn, cây lá xanh mướt như ngọc.(4)Sau mưa, những chiếc lá sạch bóng.(5)Vào tháng tám, những trái bưởi đã bắt đầu chín. Câu 11: Tìm và ghi lại các câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn trên : Câu 12: Hãy viết 1 đoạn văn ngắn (5-7 câu) kể về những việc em đã làm để phòng tránh dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (corona). Trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì?