Hướng dẫn ôn tập môn Khoa học Lớp 4 trong thời gian nghỉ dịch Covid-19

Câu 2: Khoanh tròn câu trả lời đúng :
Không có ánh sáng, thực vật sẽ:
A. Chậm phát triển B. Sống bình thường
C. Mau chóng tàn lụi D. Ngừng hô hấp và chết
Câu 3 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy khí ..................... và thải ra khí ........................ 
pdf 12 trang minhlee 08/03/2023 2480
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn tập môn Khoa học Lớp 4 trong thời gian nghỉ dịch Covid-19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfhuong_dan_on_tap_mon_khoa_hoc_lop_4_trong_thoi_gian_nghi_dic.pdf

Nội dung text: Hướng dẫn ôn tập môn Khoa học Lớp 4 trong thời gian nghỉ dịch Covid-19

  1. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TRONG NGÀY NGHỈ PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP DO VIRUT CORANA GÂY RA. MÔN KHOA HỌC – LỚP 4 Phần trắc nghiệm Câu 1: Nối cột A với cột B để nêu đúng sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật. Hấp thụ Khí cácbonic Thải ra Khí ôxi Câu 2: Khoanh tròn câu trả lời đúng : Không có ánh sáng, thực vật sẽ: A. Chậm phát triển B. Sống bình thường C. Mau chóng tàn lụi D. Ngừng hô hấp và chết Câu 3 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống : Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy khí và thải ra khí Câu 4 : Em hãy đánh dấu X vào những đáp án đúng : Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm thì : Gió sẽ ngừng thổi Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá Nước sẽ ngừng chảy và đóng băng Sẽ không có mưa Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thực vật cần có đủ , , và thì mới sống và phát triển bình thường. Câu 6: Hãy đánh dấu X vào những đáp án nêu đúng cách phòng chống ô nhiễm không khí Thu gom và xử lý phân, rác hợp lý Ra khơi đánh bắt cá Mở nhiều điện để chiếu sáng Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh
  2. Câu 15:Chất béo có vai trò gì ? A. Cung cấp năng lượng cần thiết cho hoạt động của cơ thể. B. Giúp cho cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K. C. Xây dựng và đổi mới cơ thể. D. Duy trì nhiệt độ của cơ thể. Câu 16:Viết vào chỗ trống từ ngữ thích hợp nói về vai trò của chất đạm: Chất đạm giúp .và cơ thể: tạo ra những tế bào làm cho cơ thể lớn lên,thay thế những tế bào trong hoạt động sống của con người. Câu 17: Viết vào ô chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai: Không khí và nước có tính chất giống nhau là: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. Có hình dạng tuỳ theo vật chứa Có thể bị nén lại hoặc giãn ra Câu 18:Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường Lấy vào Thải ra Cơ thể ngư ời Câu 19 : Vai trò của chất béo là: A. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K B. Xây dựng và đổi mới cơ thể C. Tạo ra những tế bào giúp cơ thể lớn lên. D. Tất cả các ý trên Câu 20 : Người thừa cân, béo phì có nguy cơ mắc các bệnh gì? A. Các bệnh về mắt. B. Tim mạch, tiểu đường, huyết áp cao. C. Kém phát riển trí tuệ. D. Các bệnh về da.
  3. Câu 26. Những cơ quan nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người? a. Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết. b. Tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn. c. Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết, tuần hoàn. d. Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết, khí quản. Câu 27. Để duy trì sự sống, con người, động vật, thực vật cần những điều kiện gì? a. Không khí, nước, thức ăn. b. Không khí, nước, thức ăn, nhiệt độ. c. Không khí, nước, thức ăn, ánh sáng. d. Không khí, nước, thức ăn, ánh sáng, nhiệt độ. Câu 28. Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải ra những chất cặn bã ra môi trường được gọi chung là quá trình gì? a. Quá trình trao đổi chất. b. Quá trình hô hấp. c. Quá trình tiêu hóa. d. Quá trình bài tiết. Câu 29. Đúng ghi Đ, sai ghi S A. Nên ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo động vật để phòng tránh các bệnh huyết áp cao, tim mạch B. Không nên ăn chất béo có nguồn gốc động vật vì trong chất béo này có chứa chất gây xơ vữa thành mạch máu C. Nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cần thiết cho cơ thể Câu 30. Điền vào chỗ trống nội dung thích hợp - Chọn thức ăn , , có giá trị dinh dưỡng - Dùng để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn - Thức ăn được nên ăn ngay - Thức ăn chưa dùng hết phải đúng cách Câu 31. Cần phải ăn uống như thế nào để phòng tránh được bệnh suy dinh dưỡng a. Ăn đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt ăn muối có bổ sung i ốt. b. Ăn uống hợp lý, rèn thói quen ăn điều độ, ăn chậm nhai kỹ; năng rèn luyện, vận động, đi bộ và tập thể dục thể thao. c. Ăn uống đầy đủ, đề phòng các bệnh truyền nhiễm, bệnh tiêu chảy và các bệnh đường ruột khác. d. Ăn sạch, uống sạch, không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò vào.
  4. Câu 39: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? A.Trứng. B. Vừng. C. Dầu ăn. D. Mỡ động vật. Câu 40: Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần: A. Giữ vệ sinh ăn uống B. Giữ vệ sinh cá nhân C. Giữ vệ sinh môi trường. D. Tất cả các ý trên. Câu 41: Để phòng tránh tai nạn đuối nước ta cần: A. Chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối. B. Không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão. C. Tập bơi, hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ. D. Không cần đậy nắp các chum, vại, bể chứa nước. Câu 42: Tính chất nào sau đây không phải là của nước: A. Trong suốt. B. Có hình dạng nhất định. C. Không mùi. D. Chảy từ cao xuống thấp. Câu 43: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là: A. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước. B. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước. C. Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất. D. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại. Câu 44: Không khí có những tính chất gì? A. Không màu, không mùi, không vị. B. Không có hình dạng nhất định. C. Có thể bị nén lại và có thể giãn ra. D. Không màu, không mùi, không vị. Không có hình dạng nhất định. Có thể bị nén lại và có thể giãn ra. Câu 45: Trong không khí có những thành phần nào sau đây: A. Khí ô- xi và khí ni- tơ. B. Khí ô- xi và khí ni- tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác. C. Khí ô- xi, khí ni- tơ và khí các- bô- níc. D. Khí ô- xi
  5. Câu 4: Hãy nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. Câu 5:Để phòng tránh tai nạn đuối nước chúng ta cần làm gì? Câu 6:Trong cuộc sống,người ta vận dụng tính chất của không khí vào những việc gì? Câu 7: Em hãy nêu quá trình trao đổi chất ở người.
  6. Câu 12: Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? Câu 13: Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm? Câu 14. Khi thấy cơ thể có biểu hiện bị bệnh em cần phải làm gì? Câu 15. Thế nào là nước sạch, nước bị ô nhiễm?