Hướng dẫn ôn tập kiến thức Lớp 4 môn Địa lý - Trường TH Lý Công Uẩn

Câu 1: Hoàng Liên Sơn là dãy núi nằm giữa 2 con sông :
A. Sông Hồng và sông Thái Bình
B. Sông Hồng và sông Đà
C. Sông Hồng và sông Đồng Nai
D. Sông Tiền và sông Hậu
Câu 2: Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi như thế nào?
A.Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải
B.Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc
C.Cao thứ hai nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc
D.Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc 
pdf 8 trang minhlee 08/03/2023 3260
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn tập kiến thức Lớp 4 môn Địa lý - Trường TH Lý Công Uẩn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfhuong_dan_on_tap_kien_thuc_lop_4_mon_dia_ly_truong_th_ly_con.pdf

Nội dung text: Hướng dẫn ôn tập kiến thức Lớp 4 môn Địa lý - Trường TH Lý Công Uẩn

  1. Tự ôn bài môn Địa lí 4 – Trường TH Lý Công Uẩn HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 4 MÔN: ĐỊA LÍ A. PHẦN TRẮC NGHIỆM I. Khoanh vào chữ cái trước ý đúng nhất Câu 1: Hoàng Liên Sơn là dãy núi nằm giữa 2 con sông : A. Sông Hồng và sông Thái Bình B. Sông Hồng và sông Đà C. Sông Hồng và sông Đồng Nai D. Sông Tiền và sông Hậu Câu 2: Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi như thế nào? A.Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải B.Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc C.Cao thứ hai nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc D.Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc Câu 3: Dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn là: A. Dân tộc Dao, Mông, Thái B. Dân tộc Thái, Tày, Nùng C. Dân tộc Ba – na, Ê – đê, Gia – rai D. Dân tộc Chăm, Xơ – đăng, Cơ – ho Câu 4: Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ? A. Thung lũng B. Sườn núi C. Đỉnh núi D. Cả 3 vị trí trên Câu 5: Nghề nào dưới đây không phải là nghề của người dân Hoàng Liên Sơn A. Nghề nông B. Nghề thủ công truyền thống C. Nghề khai thác khoáng sản D. Khai thác dầu mỏ Câu 6: Đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ A. Là vùng đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. B. Là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. C. Là vùng núi với các đỉnh tròn, sườn thoải. D. Là vùng núi với các đỉnh nhọn, sườn dốc. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 1
  2. Tự ôn bài môn Địa lí 4 – Trường TH Lý Công Uẩn Câu 13: Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về : A. Rừng rậm nhiệt đới quanh năm xanh tốt B. Rừng thông và thác nước C. Rừng thông và suối nước nóng D. Rừng phi lao và vườn hoa Câu 14: Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát ? A. Không khí trong lành và mát mẻ B. Phong cảnh đẹp C. Nằm trên vùng đồng bằng bằng phẳng D. Nhiều công trình phục vụ cho nghỉ ngơi và du lịch Câu 15: Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình gì? A. Hình tam giác B. Hình vuông C. Hình tứ giác D. Hình chữ nhật Câu 16: Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là: A. Người Kinh B. Người Thái C. Người Mông D. Người Tày Câu 17: Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ thường được tổ chức vào: A. Mùa hạ và mùa đông B. Mùa xuân và mùa đông C. Mùa xuân và mùa hạ D. Mùa thu và mùa xuân Câu 18: Những vật nuôi nào nuôi nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ? A. Lợn, gà, vịt B. Trâu, bò, dê C. Cá, tôm, cua D. Cừu, hươu, ngựa Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 3
  3. Tự ôn bài môn Địa lí 4 – Trường TH Lý Công Uẩn Câu 25: Những vùng trũng ở đồng bằng Nam Bộ là: A. Kiên Giang, Đồng Tháp Mười, Cà Mau B. Kiên Giang, Cần Thơ C. Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Hậu Giang D. Vĩnh Long, An Giang, Tây Ninh Câu 26: Điều kiện thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất cả nước là: A. Người dân cần cù lao động B. Đồng bằng có diện tích lớn nhất, đất màu mỡ C. Khí hậu nóng ẩm D. Cả 3 ý trên II. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trước các ý sau: Câu 27: Dân cư Hoàng Liên Sơn đông đúc hơn so với đồng bằng Để tránh thú dữ, ẩm thấp, một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn đã dựng nhà sàn để ở Câu 28: Ở trung du Bắc Bộ chè được trồng để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu Trung du Bắc Bộ trồng nhiều cà phê nhất nước ta Câu 29: Sông ở đồng bằng Bắc Bộ thường hẹp, nước chảy xiết, có nhiều thác ghềnh Đồng bằng Bắc Bộ là nơi tập trung đông dân cư nhất nước ta. Câu 30: Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên Lễ hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc ( An Giang) là lễ hội nổi tiếng ở vùng đồng bằng Nam Bộ. Câu 31 : Hà Nội cổ có vị trí gần Hồ Tây Phố phường của Hà Nội cổ thường có tên gắn với tên hoạt động sản xuất, buôn bán tại đó. III Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm Câu 32 : Dãy Hoàng Liên Sơn có đỉnh cao nhất nước ta và được gọi là của Tổ quốc. Ở những nơi cao của dãy núi này khí hậu quanh năm. Vào mùa đông có khi có Trên các đỉnh núi cao thường có . bao phủ. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 5
  4. Tự ôn bài môn Địa lí 4 – Trường TH Lý Công Uẩn Câu 38 : Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho thích hợp A B Đặc điểm tự nhiên của Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn Hoàng Liên Sơn 1. Khí hậu lạnh quanh năm a) Khai thác khoáng sản 2. Đất dốc b) Làm ruộng bậc thang 3. Có nhiều loại khoáng sản c) Trồng rau, quả xứ lạnh Câu 39 : Nối tên một số sản phẩm thủ công truyền thống ở cột A và tên các làng nghề ở cột B sao cho thích hợp A B 1. Đồ gốm sứ a) Kim Sơn ( Ninh Bình) 2. Đồ gỗ b) Vạn Phúc ( Hà Tây) 3. Chiếu cói c) Đồng Kị ( Bắc Ninh) 4. Lụa d) Bát Tràng ( Hà Nội) 5. Chạm bạc đ) Đồng Sâm ( Thái Bình) Câu 40: Nối mỗi tên lễ hội ở cột A với tên một tỉnh ở cột B cho thích hợp A B Tên lễ hội Địa điểm diễn ra lễ hội (tỉnh) 1. Hội xuân Núi Bà a) Vĩnh Long 2. Lễ tế thần cá Ông b) An Giang (cá voi) 3. Hội Bà Chúa Xứ c) Tây Ninh Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 7