Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 44: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phú Hòa

I/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
1.Quan sát:
2.Kết luận: SGK
3.Một vài khái niệm:
-I là điểm tới, SI là tía tới.
-IK là tia khúc xạ.
-Đường NN’ vuông gốc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới.
-Góc SIN là góc tới i.
-góc KIN’ là góc khúc xạ r.
-Mặt phẳng chứa SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới.


pdf 3 trang minhlee 07/03/2023 3380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 44: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phú Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_ly_lop_9_tiet_44_hien_tuong_khuc_xa_anh_sang_nam.pdf

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 44: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phú Hòa

  1. Ngày soạn 01/02/2020 Tuần 23 Tiết 44 Chương III: QUANG HỌC §40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG NỘI DUNG I/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 1.Quan sát: 2.Kết luận: SGK 3.Một vài khái niệm: -I là điểm tới, SI là tía tới. -IK là tia khúc xạ. -Đường NN’ vuông gốc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới. -Góc SIN là góc tới i. -góc KIN’ là góc khúc xạ r. -Mặt phẳng chứa SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới. 4.Thí nghiệm: C1:tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. C2:phương án TN: thay đổi hướng của tia tới,quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ. 5.Kết luận:SGK C3:
  2. -Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi -Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân trong suốt cũ. cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. -Góc khúc xạ bằng góc tới -Góc khúc xạ không bằng không tới C8: -Khi chưa đỗ nước vào bát, ta không nhìn thấy đầu dưới (A) của chiếc đũa.Vì trong không khí, AS chỉ có thể đi theo đường thẳng từ A đến mắt , nhưng những điểm trên chiếc đũa thẳng đã chắn mất đường truyền đó nên tia sáng này không đến được mắt. -Giữ nguyên vị trí đặt mắt và đũa. Đỗ nước vào bát tới 1 vị trí nào đó ta lại nìn thấy A. -Hình vẽ cho thấy có 1 tia sáng (AI) đến mặt nước , bị khúc xạ đi được tới mắt nên ta nhìn thấy A.  Ghi nhớ: -Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường , được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. -khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.