Giáo án Mầm Non - Tuần 33 - Năm học 2021-2022 - Đinh Thị Dung
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm Non - Tuần 33 - Năm học 2021-2022 - Đinh Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_tuan_33_nam_hoc_2021_2022_dinh_thi_dung.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm Non - Tuần 33 - Năm học 2021-2022 - Đinh Thị Dung
- Thứ năm, ngày 05 tháng 05 năm 2022. A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Quả thông, viên sỏi. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ phát âm theo cô các từ: Quả thông, viên sỏi - 3 tuổi: Trẻ phát âm chuẩn, rõ, không ngọng các từ: Quả thông, viên sỏi. 2. Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Vật thật. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vồng. - Trẻ kể tên. - Chúng mình chơi có vui không? - Cô dẫn dắt vào bài. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Quả thông, viên sỏi a. Làm quen từ: Quả thông. - Đây là đồ chơi gì? Chúng mình có biết tên gọi của quả này không? - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu và cho trẻ phát âm: Quả thông. - Trẻ phát âm từ - Cô cho trẻ phát âm cả lớp 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm theo các hình - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Tổ 3 tổ thức. - Cho trẻ phát âm theo nhóm: nhóm bạn trai, bạn gái, nhóm 2 tuổi, nhóm 3 tuổi... - Cho trẻ phát âm cá nhân trẻ. - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. b. Làm quen với từ: Viên sỏi. - Còn đây là đồ chơi gì? - Cô giới thiệu từ và phát âm: Viên sỏi. - Cô cho trẻ phát âm cả lớp 3 - 4 lần. - Trẻ trả lời - Cho trẻ phát âm theo nhóm: nhóm bạn trai, bạn - Trẻ phát âm theo các hình gái, nhóm 2 tuổi, nhóm 3 tuổi... thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Cho trẻ phát âm cá nhân trẻ. - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. - Trẻ ra ngoài chơi * Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoạt động.
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (TOÁN) Nhận biết, phân biệt hình tam giác, hình chữ nhật I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ nhận biết được hình tam giác, hình chữ nhật - 3 tuổi Trẻ nhớ tên, nhận biết, phân biệt các tính chất cơ bản của các hình theo gợi ý của cô 2. Kĩ năng: - Trẻ nhận biết gọi đúng tên hình tam giác, hình chữ nhật, màu sắc. - Trẻ chú ý quan sát ghi nhớ có chủ định, sử dụng đồ dùng, chơi theo yêu cầu hiệu lệnh của cô. 3. Thái độ - Trẻ có hứng thú tham gia hoạt động có ý thức trong giờ học, biết làm theo yêu cầu của cô. II. CHUẨN BỊ: - Hình tam giác, hình chữ nhật - Các hình ảnh đồ vật cho trẻ tìm hình. - Mỗi trẻ 1 rổ trong đó có 1 hình tam giác, 2 hình chữ nhật. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông - Cô có 4 ô hình đằng sau mỗi ô hình là các Trẻ chú ý bức tranh khác nhau. Chúng mình hãy quan sát thật kĩ xem đằng sau mỗi bức tranh là những hình gì nhé! - Cô cho trẻ lên lật mở các ô hình và cho trẻ Trẻ thực hiện phát âm tên các hình. 2. Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt hình tam giác, hình chữ nhật * Nhận biết hình tam giác: - Cô xuất hiện hình tam giác. Trẻ phát âm - Đây là hình gì? - Cô giới thiệu hình tam giác? - Cho cháu chọn hình giống cô? - Hình tam giác có mấy cạnh? Trẻ trả lời - Cô đếm cạnh của hình tam giác.
- - Cho phát âm hình theo lớp, cá nhân. Trẻ phát âm - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Nhận biết hình chữ nhật: - Cô xuất hiện hình chữ nhật . - Đây là hình gì? Trẻ trả lời - Cô giới thiệu đây là hình chữ nhật? - Cho cháu chọn hình giống cô. - Hình chữ nhật có mấy cạnh. - Cô đếm cạnh của hình chữ nhật. Trẻ phát âm -Hai cạnh dài như thế nào? Hai cạnh ngắn thì sao? - Cho cháu đồng thanh hình theo Trẻ thực hiện lớp , cá nhân. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. *Liên hệ thực tế: - Lớp mình nhìn xem xung quanh lớp có đồ Trẻ tìm hình dùng đồ chơi gì cò dạng hình tam giác , hình chữ nhật. 3. Hoạt động 3 :Trò chơi +Trò chơi 1: nhanh tay chọn đúng -Cách chơi: khi cô nói hình gì thì cháu chọn hình theo yêu cầu đưa lên và đồng thanh Trẻ lắng nghe hình đó . - Tổ chức cho trẻ chơi Trẻ chơi * Kết thúc: Cô nhận xét chung động viên trẻ C.CHƠI. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi: Mèo đuổi chuột Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết tên trò chơi, chơi được trò chơi 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng chơi trò chơi cho trẻ 3. Giáo dục - Trẻ chơi đoàn kết với bạn II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Mũ mèo, mũ chuột, đồ chơi ngoài trời. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
- Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 2: Trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Cô giới thiệu trò chơi - Hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Trẻ nêu cách chơi - Cô khái quát lại + Cách chơi: Cô xếp trẻ đứng thành vòng tròn cầm tay nhau giơ cao lên đầu. Cô chọn 2 trẻ có sức khỏe tương đương nhau: 1 trẻ đóng vai “mèo”, 1 trẻ đóng vai “Chuột”. 2 trẻ đứng quay lưng vào nhau ở giữa vòng tròn. Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì “Chuột” chạy và “Mèo” đuổi “Chuột” chuột chui vào “hang” nào thì mèo phải chui vào “hang” ấy. “Mèo” bắt được “Chuột” coi như mèo thắng cuộc, nếu không bắt được chuột thì coi như “Mèo” thua. Mỗi lần chơi không để trẻ chạy quá 1 phút, sau đó đổi vai chơi. + Luật chơi: Mèo phải chui theo hang chuột đã chui, nếu chui nhầm phải ra ngoài một lần chơi. - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần tùy theo hứng thú của trẻ. - Trẻ chơi - Cô động viên khuyến khích trẻ. 2. Hoạt động 2: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời theo ý thích - Trẻ chơi của trẻ. - Cô bao quát, nhắc trẻ chơi đoàn kết với bạn. * Kết thúc: Cho trẻ cho trẻ đi rửa tay vào lớp - Trẻ thực hiện - xúm xít, xúm xít: Cô tập chung trẻ kiểm tra sĩ số, cho trẻ đi rửa tay vào lớp. D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 12trẻ /13trẻ. Vắng: Hồng ( nghỉ ốm) 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ: Trẻ khỏe mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Trẻ vui vẻ, thoải mái khi đến lớp 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng : Trẻ nắm được nội dung, kiến thức bài học. Khả năng giao tiếp tiếng việt của trẻ còn hạn chế, nói ngọng 3. Giải pháp thực hiện: Tăng cường tiếng việt cho trẻ mọi lúc mọi nơi.