Giáo án Mầm Non - Tuần 32 - Chủ đề nhánh: Xe đạp - Năm học 2021 - 2022 - Đinh Thị Dung
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm Non - Tuần 32 - Chủ đề nhánh: Xe đạp - Năm học 2021 - 2022 - Đinh Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_tuan_32_chu_de_nhanh_xe_dap_nam_hoc_2021_2022_dinh_t.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm Non - Tuần 32 - Chủ đề nhánh: Xe đạp - Năm học 2021 - 2022 - Đinh Thị Dung
- Tuần 32 thực hện từ 25/4- 29/4/2022 Chủ đề nhánh: Xe đạp Thứ hai, ngày 25 tháng 04 năm 2022. A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Cây hoa ngọc thảo, cây bỏng I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2t:Trẻ phát âm được một từ hoặc hai từ theo cô - 3t: Trẻ phát âm được rõ ràng các từ cây hoa ngọc thảo, cây bỏng 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phát âm cho trẻ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây hoa. II. CHUẨN BỊ . - Đồ dùng: Cây hoa ngọc thảo, cây bỏng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Trò chuyện với trẻ về một số loại hoa trong vườn trường - Trẻ nói - Giới thiệu với trẻ về cây hoa ngọc thảo, cây hoa bỏng. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Cây hoa ngọc thảo, cây bỏng * Làm quen từ: Cây hoa ngọc thảo - Cho trẻ quan sát cây hoa ngọc thảo và hỏi trẻ - Đây là hoa gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Cô phát âm cho trẻ nghe - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi phát âm theo cô - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. * Làm quen từ: Cây bỏng - Cho trẻ quan sát cây bỏng và hỏi trẻ - Đây là hoa gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô phát âm cho trẻ nghe - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi cô phát âm trước trẻ nói theo sau.
- - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. - Hôm nay chúng mình làm quen với từ nào? - Trẻ trả lời. - Cô khái quoát cho trẻ phát âm lại 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài “ chú bộ đội” chuyển hoạt động - Trẻ thực hiện. B. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB: Đi trên cầu gỗ Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2t: Trẻ biết đi trên cầu gỗ - 3t: Trẻ biết được tên vận động: đi trong trên cầu gỗ có mang vật trên tay. - Trẻ biết tên trò chơi, chơi được trò chơi mèo đuổi chuột theo cô 2. Kĩ năng - Trẻ có kĩ năng đi trên cầu - Dạy cho trẻ các tố chất khéo léo, nhanh nhẹn. - Trẻ chơi được trò chơi cho trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. II. CHUẨN BỊ: - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ và đảm bảo an toàn cho trẻ. Vẽ vạch chuẩn. - Mũ mèo, chuột - Trang phục của trẻ gọn gàng, thoải mái. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cô giới thiệu hôm nay cô mời lớp mình - Trẻ khởi động: Đi thường, cùng lên tàu để đi chơi vườn hoa. chạy chậm, chạy nhanh, đi - Cho trẻ đi vòng tròn trên nền nhạc ‘ đoàn thường, đi bằng gót chân, đi tàu nhỏ xíu” kết hợp các kiểu đi,Tàu lên dốc, thường, đi bằng mũi chân, đi đi thường, tàu xuống dốc, đi thường, tàu chạy thường. chậm, tàu chạy nhanh, tàu đi thường . Tàu chuẩn bị về ga, tàu về ga. - Đội hình 2 hàng ngang. - Đội hình 2 hàng ngang - Trẻ 2t trẻ đi theo khẳ năng của trẻ - Trẻ thực hiện 2. Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung - Trẻ thực hiện: - Cô cho 1 trẻ lên làm chỉ huy cùng cô để các trẻ khác cùng tập bài tập phát triển chung. + ĐT tay: Tay dang ngang đưa lên cao ( 2l x 4n ) - Trẻ tập
- + ĐT chân: Chân bước chân trước, chân sau. ( 3l x 4n ) - Trẻ tập + ĐT bụng: Hai tay lên cao cúi gập người (2l x 4n ) - Trẻ tập + ĐT bật: Bật tại chỗ.( 2l x 4n ) - Cô cho trẻ về hai hàng ngang và dãn cách đều nhau. - Trẻ dãn hàng b. VĐCB: Đi trong cầu gỗ - Các con nhìn xem đây là cái gì? - Cầu gỗ - Hôm nay cô sẽ dạy các con bài tập đi trên - Trẻ nghe cầu gỗ nhé - Trẻ tập - Mời một trẻ lên đi - Cô làm mẫu. -Trẻ quan sát + Cô vừa thực hiện cho các con xem vận động gì? - Để các con thực hiện tốt thì bây giờ cùng -Trẻ lên tập xem cô đi một lần nữa nhé. + Lần 2 cô làm mẫu kết hợp phân tích động - Thực hành tập tác. Cô đứng đầu hàng bước lên trước vạch chuẩn. Tư thế chuẩn cô 2 chân nghiêm, lưng thẳng, đầu thẳng mắt luôn nhìn phía trước. Khi có hiệu lệnh đi thì cô bước từng chân một, chân nọ rồi đến chân kia khi đi cô đi cẩn thận, - Trẻ nghe và quan sát khéo léo không để rơi xuống cầu. - Bây giờ bạn nào nhắc lại cách thực hiện vận động cho cô và cả lớp nghe nào? - Cô mời một trẻ lên thực hiện lại vận động sau đó cô nhận xét. - Cô mời lần lượt trẻ lên thực hiện vận động. - Trẻ thực hiện - Cô chú ý và sửa sai cho trẻ. - Những trẻ nào chưa đi được thì cô cùng đi với trẻ - Cô chú ý sửa sai động viên, khuyến khích trẻ kịp thời - Hỏi lại trẻ tên vận động. c. Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Cô nêu tên trò chơi - Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi cho trẻ + Cách chơi. Cô cho cả lớp đứng thành vòng - Trẻ nhắc lại cách chơi, luật tròn mời một bạn làm mèo, một bạn làm chơi cùng cô chuột, khi có hiệu lệch chuột chạy mèo đuổi
- + Luật chơi: Chuột chạy hang nào mèo chui hang đó. Nếu mèo đuổi không bắt được chuột thì cho mèo chuột đổi vai chơi. - Cô chơi mẫu cho trẻ - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Trẻ chơi. - Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. - Trẻ đi nhẹ nhàng. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Vườn rau Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ hai tuổi biết tên một hai loại rau trong vườn, nói được cùng cô về mầu sắc của rau, chơi được trò chơi - 3t:Trẻ chú ý quan sát vườn rau, nhận xét được những đặc điểm của vườn rau, ích lợi của vườn rau. Trẻ biết chơi trò chơi cùng các bạn. 2. Kỹ năng: - Trẻ có khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: -Trẻ biết về tác dụng của rau xanh. Giáo dục trẻ biết chăm sóc vườn rau, ăn rau thường xuyên tốt cho tiêu hoá. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: Vườn rau, mũ ô tô, chim sẻ, sắc xô, đồ chơi. III. TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1:Quan sát: Vườn rau - Cô đưa trẻ đến quan sát vườn rau - Các con có biết khu vườn này trồng gì nhỉ? - Con có nhận xét gì về vườn rau? - Trẻ quan sát và nêu nhận xét - Các con nói cùng cô vườn rau nào? - Vườn rau có nhiều luống rau, các - Cho trẻ phát âm rau muống, rau cải luống rau cách đều nhau, có nhiều loại - Cho trẻ nhận xét về mầu sắc của mỗi rau như rau muống, rau cải loại rau - Rau trồng để làm gì nhỉ các con? - Để ăn ạ - Để vườn rau luôn xanh tốt chúng ta - Chăm sóc vườn rau tưới nước, nhặt phải làm gì? cỏ, xới đất... - Giáo dục trẻ biết về lợi ích của vườn rau
- xanh là cung cấp rau sạch cho con người ăn, tạo môi trường xanh sạch đẹp 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ luật chơi, cách chơi - Trẻ nêu luật chơi, cách chơi - Cô giới thiệu với trẻ cách chơi, luật chơi + Cách chơi: 1 – 2 bạn giả làm ô tô. Các bạn khác giả làm đàn chim sẻ, vừa bay đi kiếm mồi vừa kêu: “chích chích”. Ô tô xuất hiện kêu: “bíp bíp”. Các con chim sẻ phải bay nhanh về tổ của mình. + Luật chơi: Khi nghe tiếng ô tô, chim sẻ phải bay nhanh về tổ. Chim sẻ nào không kịp bay về tổ bị ô tô kẹp phải ra ngoài 1 lần chơi. - Cô tóm lại cách chơi, luật chơi: . - Trẻ chơi 4 – 5 lần. - Tổ chức cho trẻ chơi 4- 5 lần, cô bao quát động viên trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Trẻ nghe - Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ biết - Trẻ chơi - Cô tổ chức cho cho trẻ chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết - Khi có hiệu lệnh của cô các con phải nhanh về nơi tập chung. - Trẻ thực hiện * kết thúc: Cho trẻ rửa tay vào lớp D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 12trẻ /13trẻ. Vắng: Tịch ( nghỉ ốm) 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ: Trẻ khỏe mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Trẻ vui vẻ, thoải mái khi đến lớp 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng : Trẻ nắm được nội dung, kiến thức bài học, thực hiện tốt vận động. Khả năng giao tiếp tiếng việt của trẻ còn hạn chế, nói ngọng 3. Giải pháp thực hiện: Tăng cường tiếng việt cho trẻ mọi lúc mọi nơi. _-----------------------------------------------------------
- Thứ tư, ngày 27 tháng 4 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Bánh xe, nan hoa I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ 2 tuổi: Trẻ biết gọi tên Bánh xe, nan hoa cùng anh chị và theo cô. - Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ nghe và phát âm đúng các từ: Bánh xe, nan hoa cùng cô - Trẻ 5 tuổi: Nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: Bánh xe, nan hoa. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3 tuổi: Rèn khả năng quan sát, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - Trẻ 4,5 tuổi : Rèn khả năng quan sát, tự phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. Đồ dùng: Xe máy. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài: Đường em đi. - Trẻ hát. + Bài hát nói về điều gì? - Trẻ trả lời. - Giáo dục trẻ . - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Bánh xe, lại. nan hoa a. Làm quen từ: Bánh xe. - Cô chỉ vào Bánh xe và hỏi cả lớp. - Trẻ quan sát. - Đây là phần gì của xe máy đây? - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ phát âm - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Bánh xe có tác dụng gì? - Trẻ trả lời - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Trẻ phát âm - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ lắng nghe a. Làm quen từ: nan hoa. - Cô chỉ vào nan hoa và hỏi cả lớp. - Trẻ quan sát. - Còn đây là phần gì của xe? - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ phát âm - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Nan hoa có tác dụng gì? - Trẻ trả lời - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Lớp, tổ, cá nhân phát âm. tổ, cá nhân. - Trẻ lắng nghe
- - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ => Giáo dùng trẻ nghe lời cô đoàn kết với bạn. - Trẻ cất đồ dùng. * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (VĂN HỌC) Truyện: Xe đạp trên đường phố I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ chú ý lắng nghe truyện . - 3 tuổi: Trẻ nhớ tên truyện, biết tên các nhân vật trong truyện, trả lời câu hỏi theo gợi ý của cô. 2. Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3. Thái độ: - Chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh họa nội dung truyện III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Hát bài: “Em tập lái ô tô”, - Sáng nay đi học con đi bằng xe gì? Trẻ hát. - Khi đi xe phải có ai chở đi? Chúng mình ngồi như thế nào? - Có 1 câu chuyện rất hay nhắc đến chiếc xe đạp đấy câu chuyện có tên “Xe đạp con trên đường phố” lớp mình cùng lắng nghe cô kể Trẻ chú ý lắng nghe chuyện nhé. 2. hoạt động 2: Xe đạp trên đường phố - Cô giới thiêu tên truyện, tên tác giả. - Cô kể lần 1: không tranh. Trẻ lắng nghe - Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp với điệu bộ cử chỉ minh họa. Trẻ chú ý nghe. + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Lần 2: Cô kể kết hợp với hình ảnh minh họa - Giảng nội dung: Cô vừa kể cho các con nghe Trẻ trả lời. câu truyện “ Xe đạp con trên phố”. Câu truyện kể về bạn xe đạp con vì không tuân thủ luật Trẻ lắng nghe.
- giao thông nên suýt nữa bị tai nạn giao thông đấy. - Đàm thoại: *Đàm thoại - Trích dẫn Trẻ lắng nghe - Cô vừa kể câu chuyện có tên là gì? - Câu chuyện kể về ai? + Trích “ Sáng sớm nay...... mới được Trẻ chú ý nghe. - Khi ra khỏi nhà, Xe Đạp Con thấy gì? + Trích “ Vừa ra khỏi nhà..... xe lớn.” - Xe Đạp Con nhìn thấy ai dính đầy bụi đất? - Trên xe có gì? Xe Đạp Con hỏi gì? Trẻ trả lời. +Trích “Chợt trông thấy.....những ghế nệm êm ả đó thôi” - Theo con Ô tô Tải dùng để làm gì? - Còn Ô tô Khách? Trẻ lắng nghe. - Vì mãi suy nghĩ và nói chuyện, Xe Đạp Con đã đi như thế nào? - Ai đã gọi Xe Đạp Con? Họ nói gì? - Nghe Ô tô con nhắc nhở, thái độ của Xe Đạp Con như thế nào? + Trích “Ừ nhỉ xe đạp con ngẫm nghĩ.... chú Trẻ trả lời. buýt” -Khi đèn đỏ bật lên, tất cả các loại xe làm gì? còn xe đạp con thì sao? -Trong đoạn này còn có xe gì xuất hiện? Trẻ lắng nghe. -Theo con Xe Cứu Thương làm nhiệm vụ gì? -Điều gì xảy ra với Xe Đạp Con? - Sau khi va chạm, thái độ của Xe Đạp Con có thay đổi không? Vì sao? Trẻ lắng nghe - Rồi Xe Đạp Con đã làm gì? + Trích “Đèn đỏ bật lên..... đang đi” *Qua câu chuyện các con học tập điều gì? - Giáo dục trẻ về an toàn giao thông. Trẻ chú ý nghe. *Kể lần 3: Cô cho trẻ xem phim hoạt hinh “Xe đạp con trên đường phố” - Cô cho trẻ xem 1-2 lần. Trẻ hát *Kết thúc: Hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”. C. CHƠI HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây phát lộc Trò chơi: Mèo và chim sẻ
- I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Biết gọi tên cây, nói theo cô một số đặc điểm của cây. - 3 tuổi: Biết tên gọi, màu sắc của cây, ích lợi của cây - Chơi được trò chơi cùng cô. 2. Kỹ năng. - Trẻ quan sát ghi nhớ có chủ định của trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3.Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học. II.CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Cây phát lộc, sân chơi bằng phẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát: Cây phát lộc. - Cô cùng trẻ ra sân đi đến địa điểm quan - Trẻ hát đi ra sân. sát, cho trẻ quan sát cây và thảo luận. - Chúng mình đang quan sát cây gì? - Cô giới thiệu: Cây phát lộc và cho trẻ - Trẻ phát âm. phát âm: Cây phát lộc. - Chúng mình cùng quan sát xem cây phát lộc -Trẻ đếm. có những gì? - Thân cây như thế nào? Xung quanh thân cây có gì? - Trẻ trả lời. - Lá màu gì? Cây có nhiều lá hay ít lá? - Cây phát lộc được trồng để làm gì? - Trẻ lắng nghe. - Muốn cây tươi tốt hàng ngày chúng mình cần phải làm gì? - Trẻ trả lời. => Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ tưới nước cho cây. - Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Mèo và chim sẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nêu cách chơi và luật chơi cùng cô (2-3 trẻ) + Cách chơi: Cô chuẩn bị tổ chim. Cho 1 trẻ làm mèo, các bạn còn lại làm chim sẻ, các chú chim sẻ đi kiếm ăn vừa đi vừa kêu“ chích, chích, chích” ( thỉnh thoảng lại gõ tay xuống sàn giả đang mổ thóc)
- khoảng 30 giây. Khi nghe thấy tiếng mèo kêu “ meo...meo...meo...” các chú chim sẻ phải nhanh chóng bay nhanh về tổ của mình. + Luật chơi: Chú chim nào không bay nhanh về tổ bị mèo bắt thì chú chim đó phải ra ngoài một lần chơi. - Trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, kết hợp động viên khuyến khích trẻ chơi. * Kết thúc: Cho trẻ rửa tay, vệ sinh sạch sẽ - Trẻ thực hiện vào lớp, chuyển hoạt động D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 12trẻ /13trẻ. Vắng: Tịch ( nghỉ ốm) 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ: Trẻ khỏe mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Trẻ vui vẻ, thoải mái khi đến lớp 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng : Trẻ nắm được nội dung, kiến thức bài học, hứng thú, chú ý nghe cô kể chuyện. Khả năng giao tiếp tiếng việt của trẻ còn hạn chế, nói ngọng 3. Giải pháp thực hiện: Tăng cường tiếng việt cho trẻ mọi lúc mọi nơi. ------------------------------------------------------------ Thứ sáu, ngày 29 tháng 04 năm 2022. A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn các từ đã học trong tuần I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ phát âm cùng cô được những từ đã học đã học trong tuần - Trẻ phát âm đúng các từ đã học trong tuần. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết phát âm rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ: - Giáo dục yêu quý các loài động vật nuôi trong gia đình II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: đồ dùng cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú.