Giáo án Mầm Non - Tuần 31 - Chủ đề nhánh: Xe máy - Năm học 2021 - 2022 - Đinh Thị Dung

docx 9 trang BÁCH HẢI 17/06/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm Non - Tuần 31 - Chủ đề nhánh: Xe máy - Năm học 2021 - 2022 - Đinh Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tuan_31_chu_de_nhanh_xe_may_nam_hoc_2021_2022_dinh_t.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm Non - Tuần 31 - Chủ đề nhánh: Xe máy - Năm học 2021 - 2022 - Đinh Thị Dung

  1. Tuần 31: Thực hiện từ 18/04- 22/04/2022 Chủ đề nhánh: Xe máy Thứ ba, ngày 19 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Xe máy, mũ bảo hiểm. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ phát âm theo cô các từ: Xe máy, mũ bảo hiểm - 3 tuổi: Trẻ phát âm chuẩn, rõ, không ngọng các từ: Xe máy, mũ bảo hiểm. 2. Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. Đồ dùng: Vật thật. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề: - Trẻ hát. - Bố mẹ đưa các con đi học bằng phương tiện gì? - Khi ngồi trên xe chúng mình ngồi như thế nào? => Giáo dục trẻ ngồi im trên xe, bám vào bố mẹ, đi bên phải đường 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Xe máy, mũ bảo hiểm a. Làm quen từ: Xe máy. - Trẻ lắng nghe - Đây là xe gì? - Trẻ phát âm từ - Cô giới thiệu và cho trẻ phát âm: Xe máy. - Trẻ phát âm theo các hình - Cô cho trẻ phát âm cả lớp 3 - 4 lần. thức. - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân. - Xe máy dùng để làm gì? Cho trẻ phát âm. - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. b. Làm quen với từ: Mũ bảo hiểm. - Khi đi trên xe máy chúng mình phải đội gì? - Cô giới thiệu từ và phát âm: Mũ bảo hiểm. - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ phát âm cả lớp 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm theo các hình - Cho trẻ phát âm theo: Tổ, nhóm, cá nhân trẻ. thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Mũ bảo hiểm màu gì? - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. - Trẻ ra ngoài chơi - Cho trẻ phát âm lại các từ đã học. * Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoạt động.
  2. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ( ÂM NHẠC) Dạy hát: Em đi qua ngã tư đường phố Nghe hát: Đoàn tàu nhỏ xíu TC: Đoán tên bạn hát. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. kiến thức: - 2 tuổi: Biết nhún nhảy hát theo cô bài hát. - 3 tuổi: Trẻ hát thuộc bài hát chú ý nghe cô hát, biết chơi trò chơi. 2. kỹ năng: Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu, chú ý, ghi nhớ có chủ đích. 3. Thái độ: Giáo duc trẻ yêu thích ca hát. II. CHUẨN BỊ - Xắc xô, mũ múa, bài hát, nhạc, trò chơi, mũ chóp kín.... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạy hát: Em đi qua ngã tư đường phố. - Cô giả làm người lái xe ô tô đi vào cô đang - Trẻ trả lời lái xe gì? - Khi ngồi trên xe chúng mình ngồi như thế nào? Cô giáo dục trẻ. - Cô dẫn dắt giới thiệu vào bài. - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu bài hát, tên tác giả - Bạn nào biết hát bài hát này lên thể hiện cho các bạn cùng nghe. - Cô hát lần 1 : Mời 1 trẻ hát - Lớp hát 3 - 4 lần - Cô hát lần 2: Kết hợp với nhạc. - 3 nhóm - Giảng nội dung bài hát nói về các em nhỏ - 2- 3 trẻ chơi giao thông trên sân trường, khi đèn đỏ bật lên thì dừng lại, đèn xanh bật lên thì các em qua đường. * Dạy trẻ hát: - Cho cả lớp hát cùng cô 3 – 4 lần. - Cho trẻ hát theo các hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân đan xen - Trẻ chú ý nghe - Cô sửa sai, bao quát và động viên trẻ hát. - Cả lớp hát lại 1 lần. 2. Hoạt động 2: Nghe hát: Đoàn tàu nhỏ xíu. - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả.
  3. - Cô hát lần 1: tình cảm. - Cô hát lần 2: Cùng động tác minh họa. - Giảng nội dung bài hát: + Bài hát nói về đoàn tàu xêu xình....xịch...người đi đầu là - Trẻ lắng nghe chú lái tàu còn các bạn nối đuôi nhau bước một hai, một hai... - Lần 3: Cô khuyến khích trẻ hát cùng cô. 3. Hoạt động 3:Trò chơi: Đoán tên bạn hát. + Cách chơi: cô mời 1 bạn lên đội - Cô giới thiệu trò chơi mũ chóp kín, cô mời 1 bạn bất kỳ - Giới thiệu cách chơi, luật chơi đứng tại chỗ hát 1 bài hát. Bạn hát xong, bạn đội mũ chóp kín đoán tên xem bạn nào hát.. + Luật chơi: Nếu đoán sai thì phải hát tặng cả lớp một bài hát. - Cô cho 3 – 4 trẻ lên chơi. - Trẻ chơi cùng cô - Cô bao quát và động viên trẻ kịp thời. - Cả lớp hát cúng cô đi ra - Kết thúc cho trẻ hát ra chơi . ngoài C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê Chơi tự do: Chơi với phấn, sỏi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chơi trò chơi cho trẻ 3. Giáo dục: - Trẻ biết chơi đoàn kết, không tranh dành đồ chơi của nhau II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Khăn, Xắc xô, phấn sỏi III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ luật chơi, - Trẻ nêu cách chơi cách chơi - Cô giới thiệu với trẻ cách chơi, luật chơi
  4. - Cách chơi: Cô mời một bạn lên bịt mắt các bạn khác làm dê, các bạn làm dê phải kêu be, be để bạn bịt mắt biết các bạn dê ở đâu để bắt - Trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần,cô bao quát động viên trẻ chơi - Hỏi lại trẻ tên trò chơi 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Chơi với phấn, sỏi - Trẻ với đồ chơi ngoài trời. - Cô hỏi trẻ về những đồ chơi ngoài trời - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích. - Khi chơi các con không được tranh giành đồ chơi của nhau, xô đẩy nhau nhé và khi có hiệu lệnh của - Trẻ rửa chân tay sạch sẽ cô các con phải tập chung về nhé. * Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 12trẻ /13trẻ. Vắng: Tịch ( nghỉ ốm) 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ: Trẻ khỏe mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Trẻ vui vẻ, thoải mái khi đến lớp 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng : Trẻ nắm được nội dung, kiến thức bài học, hứng thú, hát vui tươi. Một số trẻ chưa thuộc lời bài hát. Khả năng giao tiếp tiếng việt của trẻ còn hạn chế, nói ngọng 3. Giải pháp thực hiện: Mở nhạc cho trẻ nghe , hát theo nhạc ttrong giờ đón trả trẻ.Tăng cường tiếng việt cho trẻ mọi lúc mọi nơi. ____________________________________________ Thứ năm, ngày 21 tháng 4 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Xe rùa, xe tắc xi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2t:Trẻ phát âm được một từ hoặc hai từ theo cô - 3t:Trẻ phát âm được rõ ràng các từ xe rùa, xe tắc xi 2. Kĩ năng: - Trẻ có kỹ năng phát âm 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông ngồi trên xe máy, ô tô phải ngồi ngay ngắn, không sẽ gây tai nạn II. CHUẨN BỊ .
  5. - Đồ dùng: Xe rùa, xe tắc xi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông - Trẻ hát theo cô. - Giới thiệu với trẻ về rùa, xe tắc xi - Trẻ trả lời. - Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông ngồi trên xe xe máy, ô tô phải ngồi ngay ngắn, không sẽ gây tai nạn 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Xe rùa, tắc xi * Làm quen từ: Xe rùa - Cho trẻ quan sát Xe rùa và hỏi trẻ - Đây là xe gì? - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Trẻ trả lời. - Cô phát âm cho trẻ nghe - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi phát âm theo cô - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. * Làm quen từ: xe tắc xi - Cho trẻ quan sát tăc xi và hỏi trẻ - Đây là xe gì? - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Trẻ trả lời. - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm, Cô phát âm cho trẻ nghe - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi cô phát âm trước trẻ nói theo sau. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. - Hôm nay chúng mình làm quen với từ nào? - Trẻ trả lời. - Cô khái quát cho trẻ phát âm lại 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho trẻ chơi trò chơi ô tô và chim sẻ - Trẻ thực hiện. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC( KPKH) Bé làm quen với nước. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ 2 tuổi: Trẻ nói được một vài đặc điểm của nước theo cô và anh chị - Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết được một vài đặc điểm của nước: trong suốt, không màu, không mùi, không vị. - Trẻ biết được ích lợi của nước.
  6. 2. Kỹ năng - Rèn sự khéo léo của trẻ khi làm thí nghiệm với nước. - Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng nói đủ câu rõ ràng, trả lời cô mạnh dạn. 2. Thái độ - Trẻ ngoan hứng thú trong giờ học - Giáo dục trẻ biết uống sôi, và tiết kiệm khi sử dụng nước. II. CHUẨN BỊ - 1 cốc nước có đá, sỏi. 3 chậu nước, 13chai đựng nước lọc, 13 cốc nước, 13 cái khay, 13 cái thìa. - Đĩa nhạc bài hát “ Cá vàng bơi” để trẻ chơi trò chơi. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Hoạt động 1: Trò truyện gây hứng thú - Xúm xít! Xúm xít - Bên cô! Bên cô. - Cô và chúng mình cùng chơi trò chơi “ Trời mưa” - Trẻ chơi. - Khi trời mưa sẽ mang nước đến cho chúng ta, ngoài nước mưa còn có nước ở những đâu. + Ai giỏi kể xem nước có ở những đâu? - Có ở ao, hồ, sông suối... - Nước có ao, hồ, sông, suối, biển và ở dưới lòng đất nữa. - Trẻ lắng nghe b. Hoạt động 2: Khám phá về nước * Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. - Cô và chúng mình cùng chơi trò chơi “ Trời tối, trời sáng” Trời tối rồi - Trẻ nhắm mắt. - Cô xuất hiện cốc nước có sỏi, đá “ Trời sáng rồi ”. - Trẻ mở mắt. +Khi tỉnh dạy chúng mình nhìn thấy gì? - Cốc nước + Trông cốc nước có gì? - Có đá, sỏi.... + Vì sao các con lại nhìn thấy đá ở trong cốc? - Vì nước sạch.... =>Đúng rồi! Vì nước sạch trong suốt, không có màu nên các con có thể nhìn thấy đá ở trong cốc. - Còn rất nhiều điều thú vị mà cô và các con chưa biết về nước, hôm nay cô đã chuẩn bị một số đồ - Trẻ lắng nghe. dùng để các con có thể khám phá một số đặc điểm của nước, chúng mình hãy lấy đồ dùng và về nhóm - Trẻ lấy đồ dùng để cùng nhau khám phá nhé.
  7. - Cô đã chuẩn bị cho mỗi bạn một chai nước tinh khiết, một chiếc cốc, thìa, đường. Bây giờ chúng - Trẻ rót nước ra cốc. mình cùng rót nước ra cốc nhé. + Theo các con nước có mùi gì? - Không mùi. + Làm gì để biết được mùi của nước? - Ngửi - Để biết nước có mùi gì thì chúng mình cho lên - Trẻ ngửi. mũi ngửi. + Nước có mùi gì? - Không có mùi - Đúng rồi nước không có mùi đâu các con ạ, nhưng mà không biết nước có vị gì không nhỉ? + Muốn biết nước có vị gì không thì chúng mình - Nếm. sẽ làm gì? - Để biết nước có vị gì không thì bây giờ các con - Trẻ nếm. cùng nếm thử với cô nha. + Chúng mình thấy nước có vị gì? - Không có vị. => Cô chốt lại: Đúng rồi nước hàng ngày nước chúng mình uống thường là nước tinh khiết đóng chai hoặc là nước đun sôi để nguội, khi uống chúng mình cảm thấy mát, nước trong suốt, không có - Nước đun sôi để nguội. màu, không mùi và không có vị. - Đẻ tắm, uống, nấu cơm. * Giáo dục: + Khi uống nước chúng mình sẽ uống nước gì? + Chúng mình biết nước dùng để làm gì? => Nước rất quan trọng đối với con người, động vật và cây cối xung quanh, khi uống nước chúng mình phải uống nước đun sôi để nguội, không được uống nước lã hay là nước ở ao, hồ c. Hoạt động 3: Trò chơi củng cố - Trẻ lắng nghe. - Trò chơi: “ Chơi với nước”. - Hôm nay chúng mình được khám phá rất nhiều điều thú vị về nước. Trên đây cô đã chuẩn bị cho -Có ạ. chúng mình bể nước chúng mình hãy cùng đến chơi với nước nào. ( Cô nhắc trẻ kéo ống tay áo) - Vì nước trong suốt không + Chúng mình có nhìn thấy bàn tay của chúng mình màu. ở dưới nước không? + Vì sao chúng mình lại nhìn thấy bàn tay của mình - Trẻ làm cá bơi. ở trong nước?
  8. - Chúng mình nhìn thấy bàn tay của chúng mình ở trong nước là vì nước trong suốt không có màu. Vậy chúng mình làm cá bơi ở trong nước nào. - Vì nước là thể lỏng nên chúng mình có thể làm - Trẻ vỗ tay những chú cá ở trong nước đấy. * Kết thúc: Hôm nay lớp chúng mình học rất là ngoan và giỏi cô khen cả lớp chúng mình nào. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi Sân trường CTD: Chơi với phấn, sỏi, lá cây I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ 2t: trẻ phát âm được một số từ, biết một vài đặc điểm khi đi dạo chơi Hứng thú chơi đồ chơi. - 3t: Trẻ biết một số nét nổi bật ở sân trường. Tò mò thích thú khám phá những sự vật hiện tượng trong sân trường. - Trẻ hứng thú tham gia chơi đồ chơi 2. Kĩ năng: - trẻ có năng quan sát, ngôn ngữ, ghi nhớ cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ sân trường sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ - Đồ chơi phấn, sỏi, lá III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: dạo chơi Sân trường. - Cô cho trẻ đi dạo chơi sân trường và trò chuyện về những cảnh vật trên sân trường. - Trẻ đi dạo cùng cô - Con nhìn sân trường sân trường có gì đây? - Sân trường rộng, bằng phẳng, có - Cô cho trẻ phát âm một số cây xanh, nhiều đồ chơi, có bồn hoa, cây xanh, lớp học ở sân trường cây cảnh... - Để sân trường luôn sạch đẹp chúng - Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, không mình phải làm gì? vức rác bừa bãi => Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, có ý thức bảo vệ trường lớp sạch sẽ. 2. Hoạt động 2: Chơi với phấn, sỏi, lá cây
  9. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô chú ý bao quát giúp đỡ trẻ kịp thời. - Trẻ chơi tự do với đồ chơi * Kết thúc: Cô cho trẻ nhận xét, cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ - Trẻ thực hiện D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 13trẻ /13trẻ. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ: Trẻ khỏe mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Trẻ vui vẻ, thoải mái khi đến lớp 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng : Trẻ nắm được nội dung, kiến thức bài học, hứng thútham gia tiết học, chơi tốt các trò chơi do cô tổ chức. Khả năng giao tiếp tiếng việt của trẻ còn hạn chế, nói ngọng 3. Giải pháp thực hiện: cường tiếng việt cho trẻ mọi lúc mọi nơi. ____________________________________________