Giáo án Mầm Non - Tuần 30 - Chủ đề nhánh: Con đường đến lớp của bé - Năm học 2021 - 2022 - Đinh Thị Dung

docx 9 trang BÁCH HẢI 17/06/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm Non - Tuần 30 - Chủ đề nhánh: Con đường đến lớp của bé - Năm học 2021 - 2022 - Đinh Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tuan_30_chu_de_nhanh_con_duong_den_lop_cua_be_nam_ho.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm Non - Tuần 30 - Chủ đề nhánh: Con đường đến lớp của bé - Năm học 2021 - 2022 - Đinh Thị Dung

  1. Tuần 30: Thực hiện từ 11/04/2022-15/04/2012 Chủ đề nhánh: Con đường đến lớp của bé Thứ hai ngày 11 tháng 04 năm 2022 Nghỉ bù dỗ tổ Hùng Vương ____________________________________________ Thứ tư, ngày 13 tháng 04 năm 2022. A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Cây si, cây bằng lăng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ phát âm được một từ hoặc hai từ theo cô - Trẻ phát âm được rõ ràng các từ cây si, cây bằng lăng. 2. Kĩ năng: - Trẻ biết cách phát âm các từ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ bảo vệ cây, chăm sóc cây không vắt lá bẻ cành vặt cây II. CHUẨN BỊ . - Đồ dùng: Cây si, cây bằng lăng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Trò chuyện với trẻ về cây xanh trong vườn trường - Giới thiệu với trẻ về cây si, cây bằng lăng. - Trẻ hát theo cô. Giáo dục trẻ bảo vệ cây, chăm sóc cây không vắt lá - Trẻ trả lời. bẻ cành vặt cây 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Cây si, cây bằng lăng * Làm quen từ: cây si - Cho trẻ quan sát cây si và hỏi trẻ - Trẻ trả lời. - Đây là cây gì? - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Trẻ phát âm. - Cô phát âm cho trẻ nghe - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi phát âm theo cô - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. * Làm quen từ: Cây bằng lăng
  2. - Cho trẻ quan sát cây bằng lăng và hỏi trẻ - Đây là cây gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Trẻ phát âm. - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô phát âm cho trẻ nghe - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi cô phát âm trước trẻ nói theo sau. - Trẻ trả lời. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. - Hôm nay chúng mình làm quen với từ nào? - Cô khái quát cho trẻ phát âm lại 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho trẻ đi thăm các loại cây khác. - Trẻ thực hiện. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (VĂN HỌC) Truyện: Xe lu và xe ca I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ chú ý lắng nghe truyện . - 3 tuổi: Trẻ nhớ tên truyện, biết tên các nhân vật trong truyện, trả lời câu hỏi theo gợi ý của cô. 2. Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3. Thái độ: - Chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh họa nội dung truyện III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài: “Lái ô tô” - Các con vừa hát bài gì ? Trẻ hát. - Bài hát nói về xe gì đấy ? - Xe ô tô là phương tiện giao thông đường gì? Trẻ trả lời - Khi đi bộ con đi phía bên nào? Đi cùng ai? - Giáo dục trẻ đi bên phải đường khi đi bộ phải có người lớn dắt đi cùng . - Cô đẫn dắt vào câu truyện
  3. 2. hoạt động 2: Xe lu và xe ca - Cô giới thiêu tên truyện, tên tác giả. Trẻ lắng nghe - Cô kể lần 1: không tranh. - Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp với điệu bộ Trẻ chú ý nghe. cử chỉ minh họa. + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Lần 2: Cô kể kết hợp với hình ảnh minh họa Trẻ trả lời. * Giảng nội dung, đàm thoại, trích dẫn. + Các con vừa được nghe và xem câu truyện gì? Trẻ lắng nghe. - Giảng nội dung: Câu truyện xe lu và xe ca nói về 2 chiếc xe cùng đi trên một con đường, xe lu Trẻ lắng nghe dáng vẻ thô kệch đi lại chậm chạp, còn xe ca có dáng vẻ thon gọn phóng nhanh vun vút, nên xe ca đã chế nhạo xe lu. Nhưng khi gặp đường bị hỏng Trẻ chú ý nghe. xe ca không đi được, nhờ có xe lu san đường bằng phẳng mà xe ca và các xe khác mới đi lại được dễ dàng Trẻ trả lời. - Đàm thoại: + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Xe lu có dáng vẻ như thế nào? Trẻ lắng nghe. - Giải thích từ: “Thô kệch” có nghĩa là nhìn rất to, không nhỏ gọn, nhìn không đẹp. + Xe lu đi như thế nào? - Các con cho cô biết xe nào đi nhanh? - Kể trích dẫn: Có một chiếc xe lu Vun vút. + Thấy xe lu như vậy, xe ca đã chế nhạo như Trẻ trả lời. thế nào? - Kể trích dẫn: Thấy vậy giỏi lắm. + Khi đi qua đoạn đường hỏng ai đã giúp xe ca đi lại được dễ dàng? Trẻ lắng nghe. - Kể trích dẫn: Nhưng tới một quãng đường Không bao giờ chế nhạo xe lu nữa. - Qua câu chuyện các con học tập ai?. Tại sao? - Đúng rồi các con. Chúng mình phải học tập bạn Trẻ lắng nghe xe lu tốt bụng biết yêu thương, giúp đỡ các bạn và mọi người xung quanh. - Cô kể lại lần 3: Kể tóm tắt - Kết thúc: Cô cho trẻ lai ô tô đi ra ngoài. Trẻ chú ý nghe.
  4. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: Chuyền bóng Chơi với phấn, lá cây. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi chơi được trò chơi, hứng thú chơi với phấn, lá cây. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, ngôn ngữ, ghi nhớ cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ đoàn kết khi tham gia trò chơi II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: bóng lá cây, phấn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi: chuyền bóng - Các con nhìn xem cô có gì đây? - Qủa bóng - Hôm nay chúng mình cùng chơi trò chơi chuyền bóng qua chân nhé - Có bạn nào biết cách chơi, luật chơi không? - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Trẻ nói + Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội đứng chân rộng bằng vai, 2 trẻ đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay. Khi có hiệu lệnh “Chuyền bóng qua đầu, trẻ chuyền bóng qua đầu cho bạn ở phía sau. Bạn sau đón bóng và chuyền tiếp, Cứ như vậy cho đến hết hàng. - Trẻ nghe + Luật chơi: Phải chuyền bóng bằng 2 tay qua đầu. Đội nào xong trước không làm rơi bóng là thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ - Trẻ chơi 3 – 4 lần. - Động viên khuyến khích trẻ chơi 2. Hoạt động 2: Chơi với phấn, lá cây - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô chú ý bao quát giúp đỡ trẻ kịp thời. - Trẻ chơi * Kết thúc: Cô cho trẻ nhận xét, cho trẻ rửa tay vào lớp. - Trẻ thực hiện
  5. D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 13trẻ /13trẻ. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ: Trẻ khỏe mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Trẻ vui vẻ, thoải mái khi đến lớp 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng : Trẻ nắm được nội dung, kiến thức bài học, hứng thú, chú ý nghe cô kể chuyện, trả lời được một số caauhoir của cô. Hứng thú trong các hoạt động. Khả năng giao tiếp tiếng việt của trẻ còn hạn chế, nói ngọng 3. Giải pháp thực hiệnTăng cường tiếng việt cho trẻ mọi lúc mọi nơi. _________________________________ Thứ sáu, ngày 15 tháng 04 năm 2022. A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn các từ đã học trong tuần I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ phát âm cùng cô được những từ đã học đã học trong tuần - Trẻ phát âm đúng các từ đã học trong tuần. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết phát âm rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ: - Giáo dục tham gia giao thông phải tuân thủ luật lệ giao thông II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: các loại biển báo, đèn tín hiệu III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ trò chuyện về các phương tiện giao - Trẻ hát. thông - Giới thiệu với trẻ về các phương tiện giao thông. - Giáo dục tham gia giao thông phải tuân thủ luật lệ - Trẻ nghe. giao thông 2. Hoạt động 2: Ôn Các từ đã học trong tuần - Cô lần lượt cho trẻ phát âm các từ trẻ đã được học trong tuần - Trẻ hai tuổi phát âm cùng cô - Cho Lớp, nhóm, cá nhân. - Trẻ phát âm theo các hình - Trẻ phát âm cô bao quát sửa sai cho trẻ, quan thức khác nhau. tâm đến những trẻ hai tuổi chưa được.
  6. - Cô khuyến khích trẻ phát âm dưới mọi hình thức. - Cô bao quoát trẻ chơi sửa sai phát âm cho trẻ => Giáo dục trẻ tuân thủ luật lệ giao thông khi tham giao giao thông. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cho trẻ ra chơi - Trẻ thực hiện B. HOẠT ĐỘNG HỌC PTTM: Tạo hình: Tạo hình đèn giao thông I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - 3t:Trẻ biết sử dụng những hột hạt sẵn có để tạo thành các loại đèn tín hiệu - 2t: Trẻ biết tô màu đèn tín hiệu 2. Kỹ năng: - Trẻ biết tô màu, gắn hột hạt thành bức tranh 3. Thái độ: - Giừ gìn sản phẩm tạo hình của mình II. CHUẨN BỊ - 3t: hột hạt, giấy cho trẻ - 2T: Tranh tô màu cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Xin chào toàn thể các bé đến với giờ học tạo hình ngày hôm nay - Trẻ vỗ tay - Đến với giờ học tạo hình ngày hôm nay chúng mình nhìn xem cô có gì tặng chúng mình đây? - Tranh ạ - Cho trẻ trò chuyện về bức tranh vẽ, tạo hình bắng hột hạt đèn tín hiệu * Giáo dục trẻ: tạo ra những bức tranh thật đẹp và giữ gìn chúng - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại - Đây là gì đây các con? - Bức tranh vẽ gì đây? - Trẻ trả lời - Đèn tín hiệu có những màu gì? Có mấy đèn tín hiệu - Đèn đỏ nằm ở đâu? Sau đó là đến đèn gì? - phía trên ạ - Ngoài bức tranh tô màu ra cô còn có bức tranh gì đây? hột hạt có những màu gì? Đền có những
  7. đèn gì? - Trẻ trả lời - Hôm nay các con cùng cô tạo hình đèn tín hiệu bằng màu và bằng hột hạt nhé 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Các bạn hai tuổi để tạo hình được đèn tín hiệu bằng cách tô màu thì các con phải dùng màu gì? - Màu đỏ, màu xanh, màu - Và tô như thế nào? vàng, tô không chờm ra - Các bạn ba tuổi để tạo hình đèn giao thông bằng hột ngoài hạt thì các con phải dùng hạt có màu gì? - Trẻ trả lời - Các bạn làm tranh bằng hột hạt thì làm những hạt có màu gì? Hạt màu đỏ rắc ở đâu? Tiếp đó là đến - Trẻ nói hạt màu gì? Và cuối cùng là hạt màu gì? - Cô khái quát lại tô màu và làm bức tranh từ hột hạt - Trẻ trả lời - Cho trẻ chia làm hai nhóm - Cho trẻ thực hiện cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện 4. Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cho trẻ mang sản phẩm của mình lên trưng bày - Cô mời một bạn lên nhận xét nào? - Trẻ nhận xét - Con thích bài bạn nào? - Bạn tạo hình được gì đây? - Bức tranh này bạn làm gì? - Bạn tô màu được hình gì? Tô có bị chờm ra ngoài không? - Cô nhận xét tuyên dương những bài đẹp, những - Trẻ nghe bài chưa đẹp cô động viên khuyến khích trẻ. * Kết thúc: - Cho trẻ mang tranh về góc tạo hình - Trẻ thực hiện C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi Sân trường TC: Chuyền bóng qua đầu Chơi với sỏi, lá I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ 2t: trẻ biết một vài đặc điểm khi đi dạo chơi, biết chơi tfof chơi, Hứng thú chơi đồ chơi.
  8. - 3t: Trẻ biết một số nét nổi bật ở sân trường. Tò mò thích thú khám phá những sự vật hiện tượng trong sân trường, biết tên trò chơi, cách chơi và chơi được trò chơi - Trẻ hứng thú tham gia chơi đồ chơi 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, ngôn ngữ, ghi nhớ cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ sân trường sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của trẻ: sỏi, lá cây - Trang phục trẻ sạch sẽ đảm bảo III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: dạo chơi Sân trường. - Cô cho trẻ đi dạo chơi sân trường và trò chuyện về những cảnh vật trên sân trường. - Trẻ đi dạo cùng cô - Con nhìn sân trường sân trường có gì đây? - Sân trường rộng, bằng phẳng, có - Cô cho trẻ phát âm một số cây xanh, nhiều đồ chơi, có bồn hoa, cây xanh, lớp học ở sân trường cây cảnh... - Để sân trường luôn sạch đẹp chúng - Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, không mình phải làm gì? vức rác bừa bãi => Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, có ý thức bảo vệ trường lớp sạch sẽ. 2. Hoạt động 2: TC: Chuyền bóng qua đầu - Cô giới thiệu tên trò chơi - Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Trẻ nói - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi với sỏi, lá - Cô giới thiệu đồ chơi - Trẻ chơi tự do với sỏi, lá - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô chú ý bao quát giúp đỡ trẻ kịp thời. * Kết thúc: Cô nhận xét chung, cho trẻ rửa tay vào lớp. - Trẻ thực hiện
  9. D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 13trẻ /13trẻ. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ: Trẻ khỏe mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Trẻ vui vẻ, thoải mái khi đến lớp 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng : Trẻ nắm được nội dung, kiến thức bài học, hứng thú, thực hiện được theo hướng dẫn của cô. 3. Giải pháp thực hiện: ___________________________________________