Giáo án Mầm Non - Tuần 29 - Chủ đề nhánh: Thuyền buồm - Năm học 2021 - 2022 - Đinh Thị Dung
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm Non - Tuần 29 - Chủ đề nhánh: Thuyền buồm - Năm học 2021 - 2022 - Đinh Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_tuan_29_chu_de_nhanh_thuyen_buom_nam_hoc_2021_2022_d.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm Non - Tuần 29 - Chủ đề nhánh: Thuyền buồm - Năm học 2021 - 2022 - Đinh Thị Dung
- Tuần 29 CHỦ ĐỀ NHÁNH: THUYỀN BUỒM ( Thực hiện từ ngày 04/04 đến ngày 08/04/2022) Thứ ba, ngày 05 tháng 4 năm 2022. A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Thuyền thúng, tàu thuỷ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2t:Trẻ phát âm được một từ hoặc hai từ theo cô - 3t:Trẻ phát âm được rõ ràng các từ thuyền thúng, tàu thuỷ. 2. Kĩ năng: - Trẻ biết phát âm chuẩn các từ 3. Thái độ: - Giáo dục chăm khi đi tàu thuyền, phải ngồi ngay ngắn, phải mặc áo phao để đảm bảo an toàn cho mình. II. CHUẨN BỊ . - Đồ dùng: vi deo thuyền, tàu III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Trò chuyện với trẻ về một số loại tàu thuyền - Trẻ hát theo cô. - Giới thiệu với trẻ về tàu, thuyền - Trẻ trả lời. - Giáo dục chăm khi đi tàu thuyền, phải ngồi ngay ngắn, phải mặc áo phao để đảm bảo an toàn cho mình. 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Thuyền thúng, tàu thuỷ * Làm quen từ: thuyền thúng - Cho trẻ quan sát thuyền thúng và hỏi trẻ - Đây là cái gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Cô phát âm cho trẻ nghe - Trẻ phát âm. - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi phát âm theo cô - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. * Làm quen từ: tàu thuỷ - Cho trẻ quan sát tàu thuỷ và hỏi trẻ - Đây là cái gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Trẻ phát âm. - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm, Cô phát âm cho trẻ nghe - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm.
- - Trẻ hai tuổi cô phát âm trước trẻ nói theo sau. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. - Trẻ trả lời. - Hôm nay chúng mình làm quen với từ nào? - Cô khái quát cho trẻ phát âm lại 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho trẻ chơi trò chơi thuyền về bến - Trẻ thực hiện. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ( Âm nhạc) DH: Em đi chơi thuyền NH: Đèn xanh đèn đỏ TC: Đoán tên bạn hát I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2t: Trẻ hát được một số câu trong bài hát cùng cô và các anh chị - 3t: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát, hát được bài hát cùng cô, nghe cô hát và hưởng ứng bài hát cùng cô, chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng: - Phát triển tai nghe, khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết về mốt số phương tiện giao thông đường thuỷ như là thuyền II. CHUẨN BỊ . - Nhạc bài hát, mũ âm nhạc III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Gây hứng thú: - Cho trẻ thăm quan sát một số phương tiện giao thông đường thuỷ như là thuyền, buồm - Trẻ quan sát - Trò chuyện với trẻ về những chiếc thuyền giới thiêuh bài hát “ em đi chơi thuyền” 1.Hoạt động 1:DH: “Em đi chơi thuyền”. - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả - Trẻ nghe - Cô hát một lần: Hoàn chỉnh - Cô hát lần hai: kèm nhạc - Cô nói nội dung bài hát: bài hát nói về các - Trẻ nghe bạn nhỏ đang chơi thuyền trong khu vui chơi đấy, và thuyền có rất nhiều hình dạng nghộ nghĩnh co vịt, con rồng, và khi đi chơi các bạn luôn được mẹ dặn là phải ngồi im, ngay ngắn đấy.
- - Giáo dục: Tham gia giao thông an toàn và - Trẻ nghe không lên đi thuyền cùng bố mẹ ra sông rất nguy hiểm. - Mời trẻ đứng lên trổ tài bài hát này nào? - lớp hát, tổ nhóm, cá nhân hát - Trẻ hát - Cô bao quát trẻ hát, sửa sai cho trẻ - Hỏi lại trẻ tên bài hát tên tác giả 2. Hoạt động 2: Nghe hát: Đèn xanh, đèn đỏ - Cô giới thiệu tên bài hát nhạc sỹ - Cô hát lần 1: Hoàn chỉnh - Trẻ nghe - Cô hát lần 2: Bài hát nói về đèn giao thông là đèn xanh và đèn đỏ, vì vậy khi các con tham gia luật lệ giao thông phải tuân thủ luật lệ giao thông - Hát lần 3: mở bài hát cho trẻ vận động - Trẻ vận động cùng bài hát cùng cô - Cô nhận xét trẻ thực hiện 3. Hoạt động 3: TC: Đoán tên bạn hát - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nói cách chơi,luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần - Trẻ chơi - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi * Kết thúc : Cho trẻ ra chơi - Trẻ đi chơi C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi Sân trường Chơi với đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ 2t: trẻ phát âm được một số từ, biết một vài đặc điểm khi đi dạo chơi Hứng thú chơi đồ chơi. - 3t: Trẻ biết một số nét nổi bật ở sân trường. Tò mò thích thú khám phá những sự vật hiện tượng trong sân trường. - Trẻ hứng thú tham gia chơi đồ chơi 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, ngôn ngữ, ghi nhớ cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ sân trường sạch sẽ.
- II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của trẻ: Đồ chơi ngoài trời - Trang phục trẻ sạch sẽ đảm bảo III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: dạo chơi Sân trường. - Cô cho trẻ đi dạo chơi sân trường và trò chuyện về những cảnh vật trên sân trường. - Trẻ đi dạo cùng cô - Con nhìn sân trường sân trường có gì đây? - Sân trường rộng, bằng phẳng, có - Cô cho trẻ phát âm một số cây xanh, nhiều đồ chơi, có bồn hoa, cây xanh, lớp học ở sân trường cây cảnh... - Để sân trường luôn sạch đẹp chúng - Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, không mình phải làm gì? vức rác bừa bãi => Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, có ý thức bảo vệ trường lớp sạch sẽ. 2. Hoạt động 2: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô chú ý bao quát giúp đỡ trẻ kịp thời. - Trẻ chơi tự do với đồ chơi * Kết thúc: Cô cho trẻ nhận xét, tuyên dương cho trẻ rửa tay vào lớp - Trẻ thực hiện D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 12trẻ /13trẻ. Vắng: Quốc ( nghỉ ốm) 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ: Trẻ khỏe mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Trẻ vui vẻ, thoải mái khi đến lớp 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng : Trẻ nắm được nội dung, kiến thức bài học, hứng thú, hát vui tươi. Một số trẻ chưa thuộc lời bài hát. Khả năng giao tiếp tiếng việt của trẻ còn hạn chế, nói ngọng 3. Giải pháp thực hiện: Mở nhạc cho trẻ nghe , hát theo nhạc ttrong giờ đón trả trẻ.Tăng cường tiếng việt cho trẻ mọi lúc mọi nơi. ___________________________________________________________________________ Thứ năm, ngày 07 tháng 4 năm 2022. A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Cái thuyền, bằng sắt I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- 1. Kiến thức: - 2t:Trẻ phát âm được một từ hoặc hai từ theo cô - 3t:Trẻ phát âm được rõ ràng các từ cái thuyền, bằng sắt 2. Kĩ năng: - Trẻ biết phát âm chuẩn các từ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ thuyền là phương tiện giao thông đường thuỷ và rất nguy hiểm đối với trẻ nhỏ nên chúng mình không nên đi. II. CHUẨN BỊ . Đồ dùng: cái thuyền bằng sắt III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông - Trẻ hát theo cô. - Giới thiệu với trẻ về xe đạp điện, bàn đạp - Trẻ trả lời. - Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông ngồi trên xe đạp, xe máy phải ngồi ngay ngắn, không sẽ gây tai nạn 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Cái thuyền, bằng sắt * Làm quen từ: Cái thuyền - Cho trẻ quan sát cái thuyền và hỏi trẻ - Đây là cái gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Cô phát âm cho trẻ nghe - Trẻ phát âm. - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi phát âm theo cô - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. * Làm quen từ: Bằng sắt - Cho trẻ quan sát cái thuyền bằng săt và hỏi trẻ - cái thuyền làm bằng gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Trẻ phát âm. - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm, Cô phát âm cho trẻ nghe - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi cô phát âm trước trẻ nói theo sau. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. - Trẻ trả lời. - Hôm nay chúng mình làm quen với từ nào? - Cô khái quát cho trẻ phát âm lại 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho trẻ chơi trò chơi thuyền về bến - Trẻ thực hiện.
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNT (TOÁN) NHẬN BIẾT PHÍA TRƯỚC PHÍA SAU CỦA BẠN KHÁC I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2t: Trẻ nhận biết được phía trước, phía sau của bạn khác qua sự giúp đỡ của cô - 3t: Trẻ nhận biết được phía trước, phía sau của bạn khác 2. Kĩ năng: - Trẻ biết định hướng trong không gian - Phát triển tư duy, sự ghi nhớ, chú ý của trẻ 3. Thái độ: - Mạnh dạn tự tin và hứng thú tham gia học tập. II. CHUẨN BỊ . - Đồ dùng: Con Bướm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô hát bài “ bướm vàng” - Trẻ hát - Bài hát nói về con gì? - Cô có món quà gì tặng chúng mình đây? - Con bướm 2. Hoạt động 2: Nhận biết phía trước- phía sau - Có ạ của bạn khác * Ôn: phía trên- phía dưới: - Lắng nghe, lắng nghe - Nghe vẻ, nghe ve nghe vè bờm đố: Đầu và chân - Nghe gì? cái nào phía trên, cái nào phía dưới - Cái nào phía trên, cái nào phía dưới - Đầu phía trên, chân phía - Mời một trẻ lên đội mũ, đi dép cho trẻ nhận biết dưới mũ ở phía nào, dép ở phía nào? - Trẻ trả lời * Nhận biết phía trước- phía sau của bạn khác - Trốn cô, trốn cô - Cô đâu cô đâu - Các con nhìn xem cô có gì đây? - Con bướm - Cho trẻ phát âm? - Con bướm đang làm gì nhỉ? - Đang bay - Con bướm đang bay ở phía nào của bạn xuyến - Phía trên ạ - Con bướm đang bay ở phía nào của bạn xuyến đây? - Phía dưới - Com bướm lại tiếp tục bay, bướm lại bay ở phía nào của xuyến đây?( phía trên, phía dưới)
- - Cô lại có con gì đây? - Con ong - Con ong đang bay ở phía nào của bạn mai - Phía trên ạ - Con bướm đang bay ở phía nào của bạn mai đây? - Phía dưới * Cho trẻ tìm các đồ vật ở trong lớp cái gì ở phía trên cái gì ở phía dưới 3. Hoạt động 3: Trò chơi: “Đội nào giỏi” - Cô chia lớp ra thành 2 đội: Đội 1 và đội 2. - Cách chơi: Cả hai đội sẽ phải vượt qua một đoạn đường hẹp lên phía trên giỏ đồ chơi. Sau đó đội 1 có nhiệm vụ xếp đồ chơi ở phía trước và phía sau bạn búp bê. Đội 2 có nhiệm vụ xếp đồ chơi ở phía trên và phía dưới của búp bê. Mỗi bạn mỗi lần chỉ được xếp 1 đồ chơi vào vị trí. - Trẻ lắng nghe. - Luật chơi: Thời gian là 1 bài hát nếu đội nào xếp đúng nhiều hơn đội đó sẽ giành chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ tham gia chơi. - Trẻ tham gia chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ. - Khái quát lại nội dung bài học. - Cho trẻ hát bài: Tay thơm tay ngoan và đi ra ngoài. - Trẻ lắng nghe. *. Kết thúc - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện. - Nhận xét giờ học. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: Chuyền bóng Chơi với phấn, lá cây. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi chơi được trò chơi, hứng thú chơi với phấn, lá cây. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, ngôn ngữ, ghi nhớ cho trẻ. 3. Giáo dục: Trẻ đoàn kết khi tham gia trò chơi II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: bóng lá cây, phấn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi: chuyền bóng - Các con nhìn xem cô có gì đây? - Qủa bóng
- - Hôm nay chúng mình cùng chơi trò chơi chuyền bóng qua chân nhé - Có bạn nào biết cách chơi, luật chơi không? - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Trẻ nói + Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội đứng chân rộng bằng vai, 2 trẻ đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay. Khi có hiệu lệnh “Chuyền bóng qua đầu, trẻ chuyền bóng qua đầu cho bạn ở phía sau. Bạn sau đón bóng và chuyền tiếp, Cứ như vậy cho đến hết hàng. - Trẻ nghe + Luật chơi: Phải chuyền bóng bằng 2 tay qua đầu. Đội nào xong trước không làm rơi bóng là thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ - Trẻ chơi 3 – 4 lần. - Động viên khuyến khích trẻ chơi 2. Hoạt động 2: Chơi với phấn, lá cây - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô chú ý bao quát giúp đỡ trẻ kịp thời. - Trẻ chơi * Kết thúc: Cô cho trẻ nhận xét, cho trẻ rửa tay vào lớp. - Trẻ thực hiện D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 12trẻ /13trẻ. Vắng: Uy ( nghỉ ốm) 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ: Trẻ khỏe mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Trẻ vui vẻ, thoải mái khi đến lớp 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng : Trẻ nắm được nội dung, kiến thức bài học, hứng thú trong các hoạt động. Trẻ giao tiếp tiếng việt của trẻ còn hạn chế, nói ngọng 3. Giải pháp thực hiện: Tăng cường tiếng việt cho trẻ mọi lúc mọi nơi. Trao đổi với phụ huynh thường xuyên giao tiếp tiếng việt với trẻ khi ở nhà