Giáo án Mầm Non - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 - Đinh Thị Dung
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm Non - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 - Đinh Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_tuan_24_nam_hoc_2022_2023_dinh_thi_dung.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm Non - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 - Đinh Thị Dung
- Thứ hai, ngày 28 tháng 02 năm 2022. A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Quả cam, quả táo. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ biết phát âm theo cô các từ: Quả cam, quả táo - 3 tuổi: Trẻ phát âm chuẩn, rõ, không ngọng các từ: Quả cam, quả táo. 2. Kỹ năng: Rèn phát âm tiếng việt, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Tranh ảnh( vật thật). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ đi thăm gian hàng địa phương - Trẻ kể tên đồ chơi. - Cho trẻ mang sản phẩm từ gian hàng về lớp học 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Quả cam, quả táo. a. Làm quen từ: Quả cam - Đây là gì? Quả cam dùng để làm gì? - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu và cho trẻ phát âm: Quả cam. - Trẻ phát âm từ - Cô cho trẻ phát âm cả lớp 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm theo các hình - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Tổ 3 tổ thức. - Cho trẻ phát âm theo nhóm: nhóm bạn trai, bạn gái, nhóm 2 tuổi, nhóm 3 tuổi... - Cho trẻ phát âm cá nhân trẻ. - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. b. Làm quen với từ: quả táo. - Đây là gì? Quả táo dùng để làm gì? - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu và cho trẻ phát âm: Quả táo - Cô cho trẻ phát âm cả lớp 3 - 4 lần. - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Tổ 3 tổ - Trẻ phát âm theo các hình - Cho trẻ phát âm theo nhóm: nhóm bạn trai, bạn thức: Lớp, tổ, cá nhân. gái, nhóm 2 tuổi, nhóm 3 tuổi... - Cho trẻ phát âm cá nhân trẻ. - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. * Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoạt động. - Trẻ ra ngoài chơi
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ( THỂ DỤC) VĐCB: Đi có mang vật trên tay TC: Bịt mắt bắt dê. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ biết tập vận động theo cô. - 3 tuổi: Trẻ biết “ Đi có mang vật trên tay ” biết phối hợp tay chân nhip nhàng, biết chơi trò chơi cùng cô. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng bò cho trẻ, rèn chú y, ghi nhớ có chủ đích. 3. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Sân bằng phẳng, xắc xô, bóng, mẹt... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động. - Cô cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc cùng trẻ - Trẻ đi, chạy theo cô. đi đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. - Cho trẻ về 2 hàng. - Trẻ thực hiện theo cô. 2. Hoạt động 2: Trọng động. a. Bài tập phát triển chung: + Động tác tay-vai : Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao (3lx4n) + Động tác lườn: Đứng nghiêng người sang - Trẻ tập theo cô hai bên (2lx4n) + Động tác chân : Đứng, khuỵu gối (2lx4n) + Động tác bật nhảy : Bật chụm tách chân - Trẻ tập theo cô (3lx2n) b. Vận động cơ bản: Đi có mang vật trên tay - Giới thiệu tên vận động. - Cô tập mẫu lần 1 tập không giải thích. + Lần 2 giải thích cách tập: Cô đi từ đầu hàng ra trước vạch xuất phát: 2 tay cô cầm bóng đi theo hướng thẳng, khi đi mắt nhìn thẳng đầu không cúi đi đến đích cô để bóng vào mẹt và đi về cuối hàng. - Cô cho 1 trẻ lên tập mẫu. - Trẻ tập mẫu.
- - Lần lượt cô cho cá nhân trẻ lên tập. - 2 trẻ lên tập/3 lượt. - Cho trẻ tập theo nhóm - Cô giúp đỡ trẻ 2 tuổi thực hiện vận động - Cô bao quát và động viên và sửa sai cho trẻ sau mỗi lần trẻ tập. - Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động. - Trẻ nhắc lại. c. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. - Cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi. - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Cho 1 trẻ đóng vai “người dắt dê”, 2-3 trẻ đóng vai “dê” trẻ làm dê phải kêu - Chú ý lắng nghe. be...be...be, cô bịt mắt người bắt dê. Trẻ còn lại đứng thành vòng tròn làm chuống dê. Người bắt dê phải chú ý lắng nghe tiếng kêu của dê để định hướng và tìm bắt được con dê nếu bắt được “dê” phải ra ngoài một lần chơi + Luật chơi: Nếu bắt được dê là thắng cuộc, phải ra ngoài một lần chơi. * Trẻ chơi: Cô bao quát và cho trẻ chơi 2-3 - Trẻ chơi lần. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sân - Trẻ thực hiện * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng vào lớp và chuyển hoạt động. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi : Bịt mắt bắt dê Chơi tự do: Chơi với phấn, sỏi. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Biết chơi trò chơi cùng cô. - 3 tuổi: Biết chơi trò chơi theo luật theo hướng dẫn của cô - Biết chơi tự do cùng các bạn và chơi đoàn kết. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định của trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. II. CHUẨN BỊ. Đồ dùng: sân chơi bằng phẳng, khăn bịt mắt, phấn, sỏi.
- III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi : Bịt mắt bắt dê - Cô cho trẻ làm đoàn tàu và ra sân xúm xít trẻ. Cô giả làm tiếng kêu của dê và cho trẻ - Trẻ ra sân. đoán đó là tiếng kêu của con vật nào? - Với tiếng kêu của con dê chúng mình liên - Trẻ chú ý nghe. tưởng đến trò chơi gì? - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ trả lời. - Cho trẻ nêu cách chơi và luật chơi (2-3 trẻ) + Cách chơi: Một nhóm bạn làm dê, một bạn làm người bắt dê bịt mắt, các bạn còn lại nắm tay nhau thành chuồng, dê đi lại trong chuồng và thỉnh thoảng kêu “ be.....be....be....” cho người bắt dê định hướng để bắt dê, dê nào bị bắt phải ra ngoài một lần chơi. + Luật chơi: Dê nào bị bắt phải ra - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần , kết hợp ngoài một lần chơi. động viên khuyến khích trẻ chơi. - Trẻ chơi. 2 Hoạt động 2: Chơi tự do với phấn, sỏi. - Cô cho trẻ chơi cùng phấn, sỏi. - Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ - Trẻ chơi. chơi đoàn kết) * Kết thúc: Cô tập trung trẻ lại, cho trẻ rửa - Trẻ thực hiện. tay, điểm sĩ số và cho trẻ vào lớp. D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 13trẻ /13trẻ. Vắng: 0 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ: Trẻ khỏe mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Trẻ vui vẻ, thoải mái khi đến lớp 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng : Trẻ nắm được nội dung, kiến thức bài học, hứng thú, đa số trẻ thực hiện tốt vạn động. Cháu Đông nghịch, không chú ý. 3. Giải pháp thực hiện: nhắc nhở, động viên trẻ ____________________________________________
- Thứ tư, ngày 02 tháng 03 năm 2022. A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Quả chuối, màu vàng. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ biết phát âm theo cô các từ: Quả chuối, màu vàng - 3 tuổi: Trẻ phát âm chuẩn, rõ, không ngọng các từ: Quả chuối, màu vàng. 2. Kỹ năng: - Rèn phát âm tiếng việt, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. Đồ dùng: Tranh ảnh( vật thật). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ đi thăm gian hàng địa phương - Trẻ kể tên đồ chơi. - Cho trẻ mang sản phẩm từ gian hàng về lớp học 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Quả chuối, màu vàng a. Làm quen từ: Quả chuối. - Đây là gì? Quả chuối dùng để làm gì? - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu và cho trẻ phát âm: Quả chuối. - Trẻ phát âm từ - Cô cho trẻ phát âm cả lớp 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm theo các hình - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Tổ 3 tổ thức. - Cho trẻ phát âm theo nhóm: nhóm bạn trai, bạn gái, nhóm 2 tuổi, nhóm 3 tuổi... - Cho trẻ phát âm cá nhân trẻ. - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. b. Làm quen với từ: Màu vàng. - Quả chuối màu gì? - Cô giới thiệu từ và phát âm: Màu vàng. - Cô cho trẻ phát âm cả lớp 3 - 4 lần. - Trẻ trả lời - Cho trẻ phát âm theo nhóm: nhóm bạn trai, bạn - Trẻ phát âm theo các hình gái, nhóm 2 tuổi, nhóm 3 tuổi... thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Cho trẻ phát âm cá nhân trẻ. - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. - Trẻ ra ngoài chơi * Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoạt động.
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ( ÂM NHẠC) Dạy hát: Quả Nghe hát: Mưa rơi TC: Đoán tên bạn hát. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. kiến thức: - 2 tuổi: Biết nhún nhảy hát theo cô bài hát. - 3 tuổi: Trẻ hát được cùng cô bài hát chú ý nghe cô hát, biết chơi trò chơi cùng cô. 2. kỹ năng: Rèn kỹ năng hát cho trẻ, rèn chú ý, ghi nhớ có chủ đích. 3. Thái độ: Giáo duc trẻ yêu thích ca hát. II. CHUẨN BỊ - Xắc xô, mũ múa, bài hát, nhạc, trò chơi, mũ chóp kín.... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạy hát: Quả. - Cô hát cho trẻ nghe một đoạn trong bài hát cho trẻ đoán. - Trẻ trả lời - Chúng mình vừa nghe một đoạn trong bài hát gì? - Cô giới thiệu bài hát, tên tác giả - Bạn nào biết hát bài hát này lên thể hiện cho - Trẻ lắng nghe các bạn cùng nghe. - Cô hát lần 1 : Mời 1 trẻ hát - Cô hát lần 2: Kết hợp với nhạc. - Giảng nội dung bài hát nói về các quả kế chua - Lớp hát 3 - 4 lần dùng để nấu canh chua rất ngon. - 3 nhóm * Dạy trẻ hát: - 2- 3 trẻ - Cho cả lớp hát cùng cô 3 – 4 lần. - Cho trẻ hát theo các hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân đan xen - Cô sửa sai cho trẻ bao quát và động viên trẻ hát. - Giáo dục trẻ biết thương yêu những người thân trong gia đình. - Trẻ chú ý nghe - Cả lớp hát 1 lần. 2. Hoạt động 2: Nghe hát: Mưa rơi.
- - Cô giới thiệu tên bài hát “ Mưa rơi” dân ca Xá. - Cô hát lần 1: tình cảm. - Cô hát lần 2: Cùng động tác minh họa. - Giảng nội dung bài hát: + Bài hát mưa rơi của dân ca xá nói về mưa rơi xuống cho cây được tươi tốt mùa màng bội thu... - Trẻ lắng nghe - Lần 3: Cô khuyến khích trẻ hát cùng cô. 3. Hoạt động 3:Trò chơi: Đoán tên bạn hát. - Trẻ thực hiện - Cô giới thiệu trò chơi - Giới thiệu cách chơi, luật chơi + Cách chơi: cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín, cô mời 1 bạn bất kỳ đứng tại chỗ hát 1 bài hát. Bạn hát xong, bạn đội mũ chóp kín đoán tên xem bạn nào hát.. + Luật chơi: Bạn đội mũ chóp kín đoán sai thì phải nhảy lò cò 1 vòng. - Cô cho 3 – 4 trẻ lên chơi. - Trẻ chơi cùng cô - Cô bao quát và động viên trẻ kịp thời. - Cả lớp hát cúng cô đi ra - Kết thúc cho trẻ hát ra chơi . ngoài C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường. CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: Trẻ dạo chơi và biết được đồ chơi, lớp học, cây xanh.... Biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ, rèn phát âm cho trẻ. 3.Thái độ: Trẻ yêu thích trường học của mình, chơi đoàn kết với bạn. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Sân chơi bằng phẳng, trang phục gọn gàng.... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1. Dạo chơi sân trường. - Cho trẻ xếp hàng và đi dạo chơi trong sân - Trẻ đi dạo. trường
- - Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời về - Trẻ trả lời. khung cảnh xung quanh trường - Chúng mình có nhận xét gì về buổi dạo chơi? - Trẻ trả lời. - Thời tiết của ngày hôm nay như thế nào? Trời nắng hay mưa? - Trẻ trả lời - Chúng mình nhìn xem trên sân trường có những gì? Cho trẻ phát âm - Có những đồ chơi gì? Để sân trường lúc - Trẻ trả lời nào cũng sạch đẹp ta phải làm gì? - Trẻ chú ý.. * Giáo dục. Trẻ gữa gìn sân trường sạch sẽ, không vứt rác ra sân trường. 2. Hoạt động 2: Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Cô cho trẻ chơi tự do cùng đồ chơi ngoài trời ( cô quan sát động viên khuyến khích - Trẻ chơi trẻ chơi đoàn kết) * Kết thúc: Cô tập trung trẻ lại, cho trẻ rửa tay, xếp hàng, điểm lại sĩ số và cho trẻ vào - Trẻ thực hiện. lớp. D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 13trẻ /13trẻ. Vắng: 0 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ: Trẻ khỏe mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Trẻ vui vẻ, thoải mái khi đến lớp 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng : Trẻ nắm được nội dung, kiến thức bài học, hứng thú, hát vui tươi. Một số trẻ chưa thuộc lời bài hát. Khả năng giao tiếp tiếng việt của trẻ còn hạn chế, nói ngọng 3. Giải pháp thực hiện: Mở nhạc cho trẻ nghe , hát theo nhạc ttrong giờ đón trả trẻ.Tăng cường tiếng việt cho trẻ mọi lúc mọi nơi. _______________________________________ Thứ sáu, ngày 04 tháng 03 năm 2022. A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT. Ôn các từ đã học trong tuần. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ biết phát âm theo cô các từ. - 3 tuổi: Trẻ phát âm rõ, không ngọng các từ. 2. Kỹ năng: Rèn phát âm tiếng việt, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ:
- - Tranh ảnh, vật thật về các từ đã học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú. - Cô cô cho trẻ hát: Quả. - Cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát -Trẻ hát. 2. Hoạt động 2 : Ôn các từ đã học : Qua cam, quả lê, quả chuối, màu vàng... - Cô đưa các tranh cho trẻ quan sát. - Cho trẻ phát âm lại các từ đã học . -Trẻ trả lời. - Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân. - Chú ý sửa sai cho trẻ. -Trẻ phát âm - Cô động viên trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc. Cô chú ý sửa sai, khen ngợi trẻ. - Trẻ phát âm - Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoat động. - Trẻ đi ra ngoài BÀI HỌC STEAM (5E) KHÁM PHÁ QUẢ CAM I. MỤC TIÊU S: Trẻ nói được tên và một số đặc điểm của quả cam - Trẻ nhận biết, phân biệt được nhiều loại cam khác nhau (cam sành, cam vinh, cam canh, cam mật) T: Quy trình pha, vắt nước cam E: Cách lựa chọn cam nhiều nước, ít nước, cam ngọt, cam chua A: Quan tâm, chia sẻ với mọi người. Tô màu quả cam. M: Số lượng (đếm tiếng việt, tiếng anh), hình dạng, II. CHUẨN BỊ 1. Địa điểm: Trong lớp 2. Đồ dùng: - Các loại cam - Đồ để vắt nước cam: Mỗi nhóm 2 bộ vắt cam, cốc, đường, thìa, dao, khăn lau - Tranh in rỗng quả cam cho trẻ tô màu, sáp màu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gắn kết (3 phút) - Cô tặng hộp quà. - Cho trẻ lên mở hộp quà. - Trẻ lên mở - Đàm thoại + Trên tay cô cầm quả gì ? - Quả cam ạ
- + Các con biết gì về quả cam? Hãy chia sẻ với cô - Trẻ trả lời và các bạn. - Để ăn, vắt nước uống, làm siro, + Các con biết gi về quả cam? làm mứt.. Cho trẻ lên lấy đồ dùng về các nhóm để khám phá. 2. Khám phá (15 phút) - Trẻ ngồi theo 3nhóm xen kẽ trai + Khám phá quả cam ( cho trẻ khám phá: Sờ, và gái ngửi, nếm, bóc vỏ, bổ cam, tách múi bằng các dụng cụ đa dạng như: dao, máy vắt ) - Quả cam có màu gì? - Trẻ trả lời - Quả cam có dạng gì? - Cho trẻ cầm quả cam lên ngửi thử quả cam chưa bóc vỏ. Con thấy quả cam có mùi gì? Vỏ quả cam như thế nào? Khi bóc vỏ quả cam thì nó có mùi gì? - Đắng ạ - Vỏ cam có vị gì? Cho 1-2 trẻ nếm thử vỏ cam - Làm trắng răng, giảm hôi miệng, + Các con có biết vỏ quả cam có tác dụng gì chống say tàu xe... không? - Có múi, tép, hạt ạ. Xem bố mẹ - Bên ngoài quả cam là vỏ cam, các con có biết bổ, xem trên ti vi.. bên trong quả cam có gì không? Vì sao con biết? - Trẻ bóc quả cam dưới sự hỗ trợ - Để biết được bên trong quả cam có gì các con của cô giáo sẽ bóc và cùng khám phá nhé. Cô giáo sẽ cùng hỗ trợ các con bóc. Các con nhớ cầm dao thật cẩn thận để tránh bị đứt tay nhé. - Bên trong quả cam có gì? Có màu gì? ( cho trẻ - Có nhiều tép, hạt, màu vàng. dùng kính lúp soi tép cam, hạt, vỏ ) - Chua, ngọt ạ - Các con có biết quả cam có vị gì không? - Có ạ - Quả cam có ăn được không? Cho trẻ nếm vị của cam. - Để ăn, vắt nước uống, làm mứt. - Quả cam để làm gì? - Cam sành, cam canh, cam - Cam có những loại nào. Cho trẻ đếm ( Bằng vinh.. tiếng việt, tiếng anh) - Trẻ trả lời - Quả cam có tác dụng gì? - Cam giúp tăng cường sức đề kháng bổ sung vitamin c bảo vệ sức khỏe. - Để chọn những quả cam mọng nhiều nước thì chúng ta phải chọn những quả vỏ mỏng thì nhiều nước hơn những quả cam vỏ dày. 3. Giải thích, chia sẻ (5 phút) - Trẻ trả lời và chia sẻ