Giáo án Mầm Non - Tuần 21 - Chủ đề nhánh: Hoa đào - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Thủy

doc 19 trang BÁCH HẢI 17/06/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm Non - Tuần 21 - Chủ đề nhánh: Hoa đào - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_21_chu_de_nhanh_hoa_dao_nam_hoc_2021_2022_bui_t.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm Non - Tuần 21 - Chủ đề nhánh: Hoa đào - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Thủy

  1. TUẦN 21 Từ ngày 07/02/2022–> 11/02/2022 Chủ đề nhánh: Hoa đào Thứ hai, ngày 07 tháng 02 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Hoa bỏng, Màu cam I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Hoa bỏng, Màu cam” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Hoa bỏng, Màu cam”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Hoa bỏng, Màu cam” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng. - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của trẻ: Hoa bỏng, Màu cam. - Đồ dùng của cô: Sắc xô, que chỉ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài đi dạo và đi đến địa - Trẻ đọc cùng cô. điểm có cái Hoa bỏng - Trẻ lắng nghe * Giáo dục trẻ: Trẻ yêu quý đồ dùng học tập. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Hoa bỏng, Màu cam. a. Làm quen từ: Hoa bỏng - Cô cho trẻ quan sát Hoa bỏng và thảo luận - Trẻ quan sát Hoa bỏng, thảo luận theo nhóm - Cho trẻ phát âm và dịch ra tiếng thái. - Trẻ 4-5 tuổi phát âm và dịch ra tiếng thái. - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức - Trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho trẻ 4 tuổi phát - Cho trẻ hỏi đáp. âm theo sau) - Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm theo b. Làm quen với từ: Màu cam cặp, nhóm, theo độ tuổi - Đây là màu gì? - Màu cam ạ (5 tuổi) - Cho trẻ phát âm và dịch sang tiếng thái - Trẻ 5 tuổi phát âm, dịch ra tiếng thái - Cô giới thiệu từ “Màu cam” phát âm - Trẻ lắng nghe.
  2. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 5 tuổi trước, rồi cho - Cho trẻ hỏi đáp. trẻ 4 tuổi phát âm theo sau) - Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp theo cặp, nhóm, theo 3. Hoạt động 3: Kết thúc. độ tuổi - Cho trẻ cùng thu dọn đồ dùng và chuyển - Trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động hoạt động B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (TẠO HÌNH) Tạo hình hoa đào I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết cách tạo hình bông hoa đào - Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết cách tạo hình bông hoa đào và ghép những bông hoa thành cành hoa đào 2. Kỹ năng: - Trẻ 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng chú ý quan sát lựa chọn nguyên vật liệu, ghi nhớ và phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, kỹ năng cắt thẳng, cắt lượn, tạo lỗ, cắm, dán, sắp xếp, nhúng nước... - Trẻ 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng kỹ năng cắt thẳng, dán,... chú ý quan sát lựa chọn nguyên vật liệu và phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, 3. Thái độ: Thông qua giờ học giúp phát triển cho trẻ cảm xúc, thẩm mĩ, tính độc lập, sáng tạo, sự khéo léo của trẻ. Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình, có ý thức trân trọng, bảo vệ sản phẩm mình làm ra. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: Máy tính, ti vi, nhạc bài “mùa xân ơi”, nhạc nhẹ không lời, giỏ hoa - Đồ dùng của Trẻ: Một số nguyên vật liệu như: Kéo, băng dính 2 mặt, màu nước, ruột cây lõi sắn khô đã được sử lí, tăm, rổ.. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ xem video về hoa đào - Cả lớp xem. + Video nói về hoa gì? - Trẻ trả lời 4 tuổi. - Trò chuyện với trẻ về hoa đào - Trẻ trò chuyện - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo về hoa đào - Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động 2: Tạo hình hoa đào. * Quan sát đàm thoại - Cô cho trẻ xem video hướng dẫn làm bông - Trẻ chú ý quan sát. hoa đào và cành hoa đào - Trẻ 5 tuổi nhận xét về cành - Cô cho trẻ nhận xét về bông hoa và cành hoa đào (cành nhiều nhánh, hoa (Hình dáng, cấu tạo, màu sắc, chất nhiều bông hoa màu hồng, lá liệu...) màu xanh...)
  3. + Bông hoa có những phần nào? - Trẻ “5t” trả lời - Cánh hoa màu gì? Có mấy cánh? Cánh hoa + 4 tuổi trả lời dạng dài hay tròn? Nhị hoa màu gì? Hình gì? + 5 tuổi trả lời Màu gì? trên cành hoa còn có gì? Lá màu gì? + 5 tuổi trẻ lời, 4 tuổi nói theo - Bông hoa và cành hoa được làm bằng - Trả lời những chất liệu gì? - Trẻ 5t trả lời * Hỏi ý tưởng + Các con dự định sẽ làm gì? - Trẻ “4,5t” nêu ý tưởng của + Các con dùng những nguyên vật liệu gì để làm? mình về tên gọi, chọn nguyên - Con làm ntn? liệu, cách làm + Các con làm gì trước? Ai sẽ làm công việc này? - Trẻ trả lời * Trẻ thực hiện trên nền nhạc nhẹ - Cho trẻ về nhóm nhóm 4t tạo hình bông hoa - Trẻ về nhóm nhóm 4t tạo hình đào và nhóm 5t tạo cành hoa đào bông hoa đào và nhóm 5t tạo - Khi trẻ thực hiện (cô đi từng nhóm, quan sát cành hoa đào trẻ gợi ý, nhắc nhở trẻ, giúp đỡ trẻ khi trẻ gặp khó khăn) - Trẻ thực hiện * Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm tại nhóm. - Trưng bầy sản phẩm - Cô tổ chức dẫn các cháu đi quan sát sản - Trẻ đi quan sát sản phẩm phẩm của từng nhóm - Lần lượt cho trẻ đi các nhóm nhận xét sản - Trẻ đại diện nhóm giới sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. phẩm của mình.(Tên, cách => Cuối cùng cô nhận xét chung cả lớp. làm...) Tuyên dương những cháu làm tốt, động viên - Lắng nghe một số cháu. 3. Hoạt động 3. Kết thúc: - Cho cả lớp hát bài "Màu hoa", thu dọn đồ - Trẻ hát và thu dọn đồ dùng và dùng và tặng hoa cho cô giáo. tặng hoa cho cô giáo. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trải nghiệm cho trẻ nhổ cỏ tưới rau I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ 5 tuổi Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ rau, biết thực hành 1 số công việc cho trẻ nhổ cỏ tưới rau: tưới nước, nhổ cỏ,... biết được lợi ích việc chăm sóc của trẻ đối với sự phát triển của rau và đổ rác đúng nơi quy định - Trẻ 4 tuổi biết tìm những cây cỏ trong Vườn rau để nhổ cỏ lên và cho vào thùng rác quy định. 2. Kỹ năng: Rèn cho trẻ kĩ năng nhận biết, phân loại, chăm sóc rau, phát triển ngôn ngữ 3. Thái độ: Trẻ thích tham gia vào hoạt động. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: Đồ dùng chăm sóc cây rau: bình ô doa, chai tưới cây, xẻng nhỏ, chậu nước, phân lân, găng tay, sọt rác, kéo.
  4. - Đồ dùng của trẻ: Tâm thế thoải mái III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trải nghiệm cho trẻ nhổ cỏ tưới rau - Cô cho trẻ xếp hàng ra Vườn rau - Trẻ xếp hàng ra Vườn rau - Chúng mình đang đứng ở đâu? - Vườn rau ạ “4t” - Muốn rau tốt mau lớn ta làm gì? - Trẻ “5t” trả lời - Để chăm sóc rau chúng mình cần dụng cụ - Trẻ “5t” kể trước, “4t” nói theo nào đây? - Kéo dùng để làm gì? - Kéo dùng để cắt lá già ạ - Ô roa, chai tưới cây dùng làm gì? - “4t” trả lời - Phân dùng để làm gì? Trước khi bón phân - Phân dùng để bón rau ạ”5t” ta phải đeo gì vào tay đây? - Trước khi bón phân ta phải đeo găng tay ạ “5t” - Thùng giác dùng làm gì các con nhỉ? - Thùng giác dùng để đựng giác và cỏ ạ “5t” - Hôm nay cô con mình cùng chăm sóc - Vâng ạ Vườn rau nhé - Cô cùng trẻ mang những đồ dùng chăm - Trẻ mang những đồ dùng chăm sóc rau đến Vườn rau ở khu Vườn rau cải sóc rau đến Vườn rau ở khu để thực hành các công việc chăm sóc rau Vườn rau để thực hành các công theo nhóm: nhóm 1 Nhổ cỏ, nhặt rác; bắt việc chăm sóc rau theo nhóm: sâu, tỉa lá. Nhóm 2 bón phân, tưới nước nhóm 1 Nhổ cỏ, nhặt rác; bắt sâu, tỉa lá. Nhóm 2 bón phân, - Cô cùng thực hiện với trẻ. Vừa làm, cô tưới nước vừa trò chuyện cùng trẻ về các cách chăm - Trẻ vừa làm và trò chuyện cùng sóc rau, những ích lợi của các công việc trẻ cô về các cách chăm sóc rau, đang làm, trò chuyện về cách ứng xử, thể những ích lợi của các công việc hiện thái độ rõ ràng với các hành vi thiếu ý trẻ đang làm, về cách ứng xử, thể thức chăm sóc, bảo vệ rau, giáo dục bảo vệ hiện thái độ rõ ràng với các hành môi trường cho trẻ. vi thiếu ý thức chăm sóc, bảo vệ 2. Hoạt động 2: Kết thúc. rau cải, bảo vệ môi trường. - Tập trung trẻ lại rửa tay và cho trẻ đi vào - Trẻ tập trung lại rửa tay và đi lớp học. vào lớp học ****************************** Thứ ba, ngày 8 tháng 2 năm 2022 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Củ su hào, củ cà rốt I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ phát âm chuẩn, đúng từ: củ su hào, củ cà rốt - Rèn khả năng phát âm tiếng Việt. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
  5. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan, học giỏi. II. CHUẨN BỊ. - Củ su hào, củ cà rốt - Trang phục trẻ gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Làm quen từ: Củ su hào - Cô có gì đây? - Củ su hào - Cho trẻ quan sát củ su hào - Trẻ quan sát - Cô phát âm 2 lần: Củ su hào - Trẻ nghe - Cô cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm theo các hình - Cô chú ý sửa sai cho trẻ thức Giáo dục trẻ ăn đầy đủ rau củ quả trong các bữa ăn - Trẻ nghe 2.Hoạt động 2: Làm quen từ: Củ cà rốt - Cho trẻ quan sát củ cà rốt - Trẻ quan sát - Cô phát âm 2 lần: củ cà rốt - Trẻ lắng nghe - Cô cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Bắp ngô dùng để làm gì? - Để ăn * Giáo dục: Chăm sóc bảo vệ cây, và nhặt lá vệ sinh môi trường - Trẻ nghe Kết thúc: Cho trẻ hát bài quả. - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: KHÁM PHÁ CỦ SU HÀO I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ biết được màu sắc, tên gọi của củ su hào. Trẻ nạo được củ su hào để chế biến 2. Kĩ năng: - Trẻ có kĩ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ. - Trẻ có kĩ năng khéo léo của đôi tay thông qua hoạt động trải nghiệm, khám phá. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm chú nghe, thực hiện theo yêu cầu. II. CHUẨN BỊ - Dụng cụ: dao gọt, nạo, đĩa... - Trang phục trẻ gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ thăm quan siêu thị của bé - Trẻ tham quan - Cho trẻ quan sát trong siêu thị có gì? - Trẻ quan sát - Cô phát âm mẫu 2 lần: củ su hào - Trẻ nghe
  6. - Cô cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm theo các hình - Cô chú ý sửa sai cho trẻ thức - Củ su hào có màu sắc như thế nào? - Trẻ trẻ lời - Chúng mình cùng cô giáo khám phá trong củ su hào có gì nhé? 2. Hoạt động 2: Khám phá củ su hào - Cho trẻ mang củ su hào về bàn - Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ quan sát, trẻ bổ, nạo củ su hào - Trẻ lắng nghe, quan sát, - Cô giáo dục trẻ khi sử dụng đồ sắc nhọn thực hiện - Cô bao quát hướng dẫn trẻ kĩ năng bổ, nạo. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ bổ củ su hào và bỏ phần vỏ bên ngoài. - Sau khi trẻ bổ thì cho trẻ thực hiện nạo củ su hào. - Trẻ thực hiện - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ thực hiện. - Su hào có thể chế biến thành những món nào? - Tất cả trẻ thực hiện * Giáo dục: Chăm sóc bảo vệ cây, và nhặt lá vệ sinh môi trường - Trẻ ăn quả bưởi 3. Hoạt động 3:Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: KÉO CO CHƠI TỰ DO VỚI PHẤN SỎI I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ 4, 5 tuổi: Trẻ biết chơi trò chơi theo đúng yêu cầu của Cô. 2. Kỹ năng - Nhằm phát huy sự sáng tạo và khéo léo ở trẻ. - Trẻ tự tin, mạnh dạn trong hoạt động. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Có ý thức gữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ - Trang phục cho Cô và trẻ gọn gàng, sạch sẽ. - Địa điểm: Ngoài sân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chơi : Kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại các yêu cầu của trò chơi sau đó Cô Cách chơi: chia trẻ làm nhắc lại yêu cầu thật rõ ràng để trẻ chơi. hai đội với số lượng bằng - Tổ chức cho trẻ chơi nhau và cân bằng về sức, Cô chú ý bao quát và động viên trẻ chơi hai đội đứng đối diện - Nhận xét sau khi chơi nhau trước vạch giới han. Khi có hiệu lệnh bắt chẩu
  7. bị thì hai đội cầm dây và khí có hiệu lệnh sẵn sàng kéo thì cả hai đội kéo mạn về phía mình đội nào kéo dây qua phần vạch giới hạn của đội mình là chiến thắng. Luật chơi: không được dẫm lên dây hoặc nằm lên dây Hoạt động 3: Chơi tự do với phấn, sỏi - Cô phân khu cho trẻ chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết. Cô chú ý bao quát trẻ. - Nhận xét giờ chơi của trẻ - Trẻ chơi ************************************* Thứ tư, ngày 09 tháng 02 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen với từ: Con trâu, con bò. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ phát âm đúng chính xác từ con trâu, con bò. - Trẻ 2t biết phát âm cùng cô 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng phát âm chuẩn, chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Tranh ảnh có từ con trâu, con bò. III. TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện hứng thú. - Cô cho trẻ hát bài “Gà trống mèo con và cún con” - Trẻ hát - Các con vừa hát bài gì? - Trong bài hát có nhắc tới những con vật nào. - Các con vật đó được nuôi ở đâu? - Ngoài ra còn có con gì? => Cô giáo dục trẻ chăm sóc, yêu quý các con vật nuôi trong gia đình. 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Con trâu, con bò. - Cô cho trẻ quan sát tranh có từ con trâu, con bò. - Trẻ chú ý + Cô có bức tranh gì đây?
  8. + Trong bức tranh có hình ảnh gì? - Trẻ trả lời + Con trâu, con bò được nuôi ở đâu? + Nuôi các con vật đó có tác dụng gì? - Trẻ chú ý trả lời => Cô giáo dục trẻ bảo vệ, chăm sóc các con vật nuôi. - Cô phát âm từ: Con trâu, con bò. - Cô cho trẻ phát âm theo các hình thức. + Cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân. - Trẻ phát âm - Cô bao quát động viên trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cô cho trẻ ra ngoài và chuyển hoạt động. - Trẻ thực hiện. B. HOẠT ĐỘNG HỌC (PTNT) Đếm trên đối tượng trong phạm vi 3 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng và nhận biết 3 chấm tròn 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ kỹ năng đếm trên đối tượng trong phạm vi 2 - Rèn cách xếp tương ứng 1-1 và xếp lần lượt từ trái qua phải - Rèn trẻ cách chơi trò chơi - Phát triển tư duy, sáng tạo cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật, biết chăm sóc và bảo vệ chúng. II. CHUẨN BỊ - Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng có 3 củ cà rốt, 3 con thỏ, thẻ chấm tròn từ 1-3. - Các nhóm đồ dùng có số lượng là 3 để xung quanh lớp. - Mô hình trang trại của bác nông dân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: ôn đếm trong phạm vi 2. Cô cho trẻ hát: Đàn vịt con và dẫn trẻ thăm quan mô hình trang trại của bác nông dân. - Các con nhìn xem trang trại của bác nông - Trẻ hát và tham quan mô dân nuôi con vật gì đây? hình cùng cô. - Bác nuôi mấy con gà? - Trẻ trả lời - Bác nông dân nuôi mấy con Vịt? - Còn có mấy con Mèo? - Trẻ đếm và trả lời câu hỏi - Bác nông dân nuôi những con vật này để làm của cô. gì? - Các con có yêu quý các con vật này không? Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ vật nuôi HĐ2:Đếm trên đối tượng trong phạm vi 3 Cô tặng mỗi bạn 1 rổ đồ dùng các con hãy - Trẻ đi lấy đồ dùng sau đó về
  9. cùng lên lấy nào! ngồi theo hình chữ u - Trong rổ của các con có gì? - Bây giờ các con hãy xếp tất cả các chú Thỏ - Trẻ xếp tất cả số Thỏ thành ra nào! hàng ngang. - Các con xếp 2 củ cà rốt ở dưới Thỏ nào? - Trẻ xếp 2 củ cà rốt - Nhóm Thỏ và cà rốt như thế nào? - Trẻ trả lời - Nhóm nào ít hơn? Nhóm nào nhiều hơn? - Để Thỏ và cà rốt bằng nhau ta làm thế nào? - Trẻ trả lời theo ý trẻ. ( thêm 1 cà rốt) - Chúng mình cùng thêm 1 củ cà rốt nào! - Trẻ thêm 1 củ cà rốt. - Bây giờ số Thỏ và cà rốt bằng nhau chưa? - Nào chúng mình cùng đếm xem đúng 2 - Trẻ đếm: 1, 2, 3, tất cả có 3 nhóm bằng nhau không? con Thỏ. - Trẻ đếm số cà rốt: 1, 2, 3 tất cả có 3 của cà rốt - Trẻ đếm số Thỏ: 1, 2, 3 tất cả có 3 chú Thỏ - Trẻ lắng nghe Cô khẳng định số Thỏ và số cà rốt bằng nhau và cùng bằng 3. - Vậy là hôm nay cô đã dạy các con đã biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 3 đấy * Tìm đồ dùng xung quanh lớp - Trẻ tìm đồ dùng xung quanh -Bây giờ xem ai giỏi lên tìm giúp cô nhóm đồ lớp dùng có số lượng là 3 ở xung quanh lớp mình - Trẻ lên tìm nào - Trẻ lên tìm đồ dùng xung quanh lớp - Trẻ đếm và tìm chấm tròn - Cô và trẻ kiểm tra xem bạn tìm đúng chưa? tương ứng - Để chỉ nhóm có 3 đối tượng người ta còn dùng thẻ có 3 chấm tròn đấy ( Cô đưa thẻ 3 - Trẻ cất dần số cà rốt và đếm chấm tròn cho trẻ quan sát và đọc nhiều lần) - Trẻ cất và đếm số Thỏ - Cho trẻ cất dần số cà rốt sau mỗi lần cất cô hỏi trẻ còn lại mấy củ cà rốt. - Cho trẻ đếm và cất số Thỏ HĐ3: Luyện tập - Vừa rồi các con rất giỏi lên cô thưởng cho - Trẻ lắng nghe cô nói cách chúng mình trò chơi chơi + Trò chơi 1: Thử tài cùng bé - Trẻ chơi - Trên màn hình có các nhóm con vật nuôi - Nhiệm vụ của bạn lên chơi là sẽ lên di chuột chọn nhóm con vật có số lượng là 3 -Trẻ nghe cô giới thiệu cách Cô cho trẻ chơi sau đó cả lớp kiểm tra kết quả. chơi và tham gia chơi. + Trò chơi 2:Thỏ tìm chuồng. Cô có các chú Thỏ đang muốn tìm về nơi ở của mình, các con hãy giúp các chú Thỏ nhé . Cô chia các bạn làm 2 nhóm, mỗi nhóm sẽ đưa 3 chú Thỏ về chuồng. Thời gian là 1 bản
  10. nhạc, kết thúc bản nhạc nhóm nào dưa đúng 3 chú Thỏ về chuồng thì nhóm đó sẽ thắng cuộc. Cô cho trẻ chơi 2 lần. Sau mỗi lần chơi cô - Trẻ cất đồ dùng ra ngoài kết cùng cả lớp kiểm tra.Cô khen trẻ và kết thúc. thúc hoạt động. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Rau cải. Trò chơi: Đá bóng. Chơi tự do: Chơi với lá cây. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm ích lợi của rau cải. - Biết tên trò chơi và chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định của trẻ. 3. Giáo dục. - Trẻ ăn nhiều rau xanh vì rau cung cấp nhiều vitamin. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Rau cải canh. Lá cây. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát rau cải. - Cô cùng trẻ ra sân và đọc bài thơ “Bắp cải xanh” - Ra sân và đọc bài thơ - Cô có rau gì đây? “bắp cải xanh” - Cho trẻ gọi tên “rau cải.”. - Bạn nào có nhận xét gì về rau cải? - Trẻ trả lời - Rau cải có màu gì? - 1- 2 trẻ trả lời. - Mặt sau của lá rau cải có gì đây? - Rau cải dùng để làm gì? - Trước khi nấu rau cải phải làm gì? - Trẻ trả lời. - Các lá rau già có ăn được không? - Rau cải nấu được những món gì? - Ngoài rau cải còn loại rau gì khác? - Các loại rau cung cấp chất gì cho cơ thể? - Trẻ lắng nghe. - Cô nhấn mạnh cho trẻ biết: Các loại rau cung cấp rất nhiều vitamin giúp cơ thể khỏe mạnh vì vậy chúng mình phải ăn rau trong bữa ăn hàng ngày nhé. 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Đá bóng” - Vâng ạ - Cô nói tên trò chơi. - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. - Cô nhấn mạnh lại cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Cho cả lớp xếp thành 1 vòng tròn. - Nói cách chơi, luật chơi Khi cô nói “Đá bóng”, tất cả trẻ cùng hô to “Đá bóng bằng chân”. Cô nói “Bóng lăn”, tất cả trẻ cùng xoay 2 tay thành vòng tròn và nói “Bóng lăn