Giáo án Mầm non - Tuần 20 - Chủ đề nhánh: Ngày tết quê em - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Thủy
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non - Tuần 20 - Chủ đề nhánh: Ngày tết quê em - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_tuan_20_chu_de_nhanh_ngay_tet_que_em_nam_hoc_2021_20.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non - Tuần 20 - Chủ đề nhánh: Ngày tết quê em - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Thủy
- CHỦ ĐỀ: SỰ KIỆN – LỄ HỘI Tuần 20: Thực hiện từ 17/01-21/01/2022 Chủ đề nhánh: Ngày tết quê em Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2022 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Mâm ngũ quả, bánh kẹo I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ phát âm chuẩn, đúng từ: mâm ngũ quả, bánh kẹo 2. Kĩ năng: - Rèn khả năng phát âm tiếng Việt. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan, học giỏi. II. CHUẨN BỊ. - Mâm ngũ quả, bánh kẹo - Trang phục trẻ gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Làm quen từ: Mâm ngũ quả - Thầy có gì đây? - Mâm ngũ quả - Cho trẻ quan sát mâm ngũ quả - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: mâm ngũ quả - Trẻ nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm theo các hình - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ thức Giáo dục trẻ giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Bánh kẹo - Cho trẻ quan sát bánh kẹo - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu 2 lần: bánh kẹo - Trẻ lắng nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm - Thầy chú ý sửa sai cho trẻ * Giáo dục: giữ gìn răng miệng hợp vệ sinh - Trẻ nghe Kết thúc: Cho trẻ hát sắp đến tết rồi - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết ý nghĩa ngày Tết Nguyên đán-Tết cổ truyền. - Trẻ biết một số loại hoa quả, thức ăn, không khí ngày Tết. - Trẻ biết các hoạt động, phong tục diễn ra trong ngày Tết. 2. Kỹ năng:
- - Rèn kỹ năng nhận biết và sử dụng ngôn ngữ để mô tả những phong tục truyền thống trong ngày Tết cổ truyền. - Rèn khả năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định, kỹ năng dán,trang trí. - Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, quan tâm, chúc tết ông bà, bố mẹ...có lòng tự hào về truyền thống văn hóa Việt Nam. Tích cực tham gia vào các hoạt động vui đón Tết. II. CHUẨN BỊ. 1. Đồ dùng của thầy - Các loại đồ ăn có trong ngày tết như: Bánh chưng, giò, bánh kẹo, nem... Các loại quả như: Chuối, bưởi, thanh long,quýt, cam,táo... + Các loại hoa như: Hoa đào,mai, cúc, hoa hồng, hoa đồng tiền... - Máy tính,tivi, giáo án điện tử. - Lọ hoa, đĩa to,đĩa nhỏ. - Trang phục gọn gàng. 2. Đồ dùng của trẻ - Các nguyên liệu để gói bánh trưng: Gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn, lá bánh, lạt. - Làn đủ cho trẻ, 3 lọ hoa, đĩa nhựa. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Thầy và trẻ hát bài “sắp đến Tết rồi”. - Trẻ hát - Con vừa hát bài gì? Bài hát nói về điều gì? • Con biết gì về ngày Tết? ( cho trẻ kể) - Trẻ trả lời - Tết đang về với lớp 5 tuổi của chúng mình rồi đấy, hôm nay thầy và các con sẽ cùng vui đón tết - Trẻ trả lời nhé. 2. Hoạt động 2: - Trẻ trả lời a. Trò chuyện về ngày tết Nguyên Đán (7p) - Trẻ trả lời - Ngày Tết Nguyên đán là ngày nào? - Các con hãy nói cảm nhận của các con về ngày Tết? - Trẻ trả lời + Không khí trong những ngày tết như thế nào? - Trẻ trả lời Có vui vẻ, náo nhiệt không? quang cảnh ngày tết? (thời tiết, cây cối, đường phố đông vui, nhiều hoa, -Trẻ lắng nghe nhiều người đi lại ) Mọi người, mọi nhà thường chuẩn bị làm những - Trẻ trả lời gì để đónTết ?( Gọi 34 trẻ) =>Để chuẩn bị đón Tết thì nhà nào cũng dọn dẹp - Trẻ trả lời nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, trang trí đẹp và đi chợ mua sắm đầy đủ các đồ dùng sinh hoạt trong nhà - Trẻ trả lời
- và sắm quần áo mới cho các con. - Trẻ trả lời và quan sát + Bạn nào được đi chợ sắm Tết? - Trẻ trả lời + Con đi chợ với ai, con thấy chợ Tết có những gì? -Trẻ trả lời => chợ Tết có rất nhiều điều thú vị,bây giờ thầy và các con cùng đi chợ Tết nhé! Đi chợ phải đi như - Trẻ trả lời và quan sát thế nào? (đi bên phải,xếp hàng,không tranh giành đồ với bạn...) - Thầy giới thiệu chợ quê: đây là gian hàng bán gì? -Trẻ lắng nghe Gian này bán gì? Có rất nhiều hàng,con thích gì thì hãy mua về để chuẩn bị đón tết nhé! b. một số loại hoa quả, thức ăn, không khí ngày tết. - Trẻ trả lời * Bánh chưng - Các con đã mua được những gì? -Trẻ trả lời - Bạn nào mua được bánh chưng? Con có nhận xét gì về bánh chưng? - Để làm được bánh Chưng cần những nguyên liệu gì? Cho trẻ xem video gói bánh chưng. -Trẻ mang hoa lên cắm => Các con ạ! Bánh chưng thường được làm vào các dịp Tết Nguyên đán. Khi xuân về,Tết đến thì -Trẻ trả lời gia đình nào cũng gói bánh chưng để cúng ông bà tổ tiên và mời khách. -Trẻ trả lời - Ngoài bánh chưng, ngày Tết còn có những món ăn gì nữa? -Cho trẻ mang hết giò,xôi,nem lên. -Trẻ lắng nghe * Các loài hoa: Có bạn nào mua được hoa không? Bạn nào mua được hoa đào,hoa mai chúng mình cùng mang lên đây cho cả lớp ngắm nào! Thầy đọc bài thơ “hoa đào hoa mai”. Hoa mai thường có ở miền nào? Miền Bắc có hoa gì? - Trẻ trả lời - Ngoài ra còn có những hoa gì nữa? Cho trẻ mang hết hoa lên cắm. => Cứ mỗi độ Tết đến ,Xuân về, cây cối đâm chồi - Trẻ trả lời nảy lộc, muôn hoa lại đua nhau khoe sắc thắm. Khi Tết đến, gia đình nào cũng mua nhiều hoa về để trang trí nhà cửa mong một năm mới bình an, phúc lộc đầy nhà. - Trẻ trả lời * Mâm ngũ quả,mứt tết, bánh kẹo: - Ngoài bánh chưng con thấy ngày Tết còn có những gì nữa? + Và ông bà, bố mẹ thường xếp cái loại quả vào - Trẻ trả lời một mâm đặt lên bàn thờ tổ tiên. Và đó là mâm gì?
- - Thầy mời bạn nào mua được quả gì lên xếp vào - Trẻ trả lời mâm ngũ quả nào! Thầy thấy các bạn xếp được mâm ngũ quả rất đẹp rồi! Các con nhìn xem trêm - Trẻ trả lời mâm ngũ quả có những loại quả gì? + Đây là quả gì? Bạn nào vừa mua được nải -Trẻ mang những thứ chuối? mua được lên cho thầy + Còn quả gì đây? Quả bưởi có màu gì? + Còn có những quả gì nữa? -Trẻ lắng nghe - Các con mua được gì mang hết lên đây! => Các con ạ! Mâm ngũ quả là một mâm trái cây có chừng năm thứ trái cây khác nhau (hoặc nhiều hơn), và mứt Tết, bánh kẹo thường đặt trên bàn -Trẻ xem tranh thờ để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà,tổ tiên. Cho trẻ xem tranh bàn thờ ngày Tết => Thầy con mình vừa đi chợ mua được rất nhiều thứ, bây giờ chúng mình chùng hát 1 bài để chuẩn bị đón Tết nào. -Trẻ hát cùng thầy Các hoạt động trong ngày tết. - Thầy và trẻ hát bài “Bé chúc Tết” - Trẻ trả lời - Các con chúc Tết ông bà, bố mẹ như thế nào? - Trẻ trả lời - Rồi chúng mình được nhận gì từ người lớn? => Đúng rồi! Tết năm nào cũng vậy,mọi người thường đến thăm nhà nhau, con cháu về thăm ông -Trẻ lắng nghe bà,bố mẹ, và tất cả mọi người thường dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp nhất, mong một năm mới an khang,thịnh vượng, phúc lộc, phát tài. - Chúng mình còn được tham gia những hoạt động gì trong những ngày Tết nữa? Con hãy kể cho thầy và các bạn nghe nào? -Trẻ kể - Thầy gợi mở để trẻ kẻ về những hoạt động trong ngày Tết mà trẻ được tham gia. Thầy cho trẻ xem một số hình ảnh về các hoạt -Trẻ quan sát động trong ngày Tết. 3. Hoạt động 3:Bé vui đón tết - Trẻ trảlời - Bây giờ thầy cho các con một trải nghiệm mới về -Trẻ đi lấy nguyên liệu việc gói bánh trưng. -Thầy và trẻ mang bánh + Gói bánh chưng cần những gì? đi luộc - Cho trẻ đi lấy nguyên liệu để gói bánh trưng -Thầy cháu mình cùng đi luộc -Trẻ hát cùng thầy Kết thúc: - Tiếng pháo hoa nổ rồi,Tết đến rồi, nào chúng ta cùng đón Tết nào. Thầy và trẻ hát bài “Ngày Tết quê em” và vui đón Tết.
- CHƠI HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Trò chơi: Bịt mắt bắt dê I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ hứng thú dạo chơi sân trường, biết được những đặc điểm tình huống sảy ra trên sân trường 2. Kỹ năng - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ biết cách chơi và biết chơi đoàn kết với các bạn. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý, trường lớp và nghe lời người lớn. II. CHUẨN BỊ - Đồ chơi ngoài trời: Đu quay, cầu trượt, bập bênh III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1. Dạo chơi sân trường - Thầy cho trẻ ra sân và hát bài: Khúc hát dạo chơi Trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì? Khúc hát dạo chơi - Thầy cho trẻ đi dạo chơi quanh sân - Thầy hướng cho trẻ quan sát các vât, hiện tượng sẵn Trẻ quan sát có trên sân, cho trẻ quan sát từ gần đến xa. - Các con thấy trong sân trường mình có những gì? Có cây, hoa, cỏ - Cây hoa có đẹp không? Còn đây là gì? Có ạ - Để sân trường luôn sạch sẽ các con phải làm gì? Các đồ chơi => Thầy khái quát lại: Trên sân trường có rất nhiều Không vứt rác ra sân trường loại cây xanh, cây hoa, đồ chơi với cát, sỏi => Giáo dục trẻ: giữ gìn vệ sinh trường và lớp học. Trẻ chú ý lắng nghe 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Thầy nêu cách chơi, luật chơi. Trẻ chú ý - Thầy cho trẻ chơi - Thầy bao quát và giúp đỡ trẻ chơi tốt. Trẻ chơi - Thầy động viên, nhắc trẻ chơi đoàn kết. * Kết thúc: Thầy nhận xét chung, cho trẻ vệ sinh sạch sẽ vào lớp. Thu dọn ,vệ sinh ________________ Thứ tư, ngày 19 tháng 01 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Bánh trưng, hoa bỏng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ phát âm theo cô các từ: Bánh trưng, hoa bỏng - 3 tuổi: Trẻ phát âm chuẩn, rõ, không ngọng các từ: Bánh trưng, hoa bỏng.
- 2. Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Bánh chưng, hoa bỏng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”. - Trẻ hát. + Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về gì? - Trẻ trả lời. * Giáo dục trẻ: Trẻ biết về ngày tết truyền thống. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Bánh chưng, - Trẻ lắng nghe. hoa bỏng a. Làm quen từ: Bánh chưng - Cho trẻ quan sát Bánh trưng và hỏi trẻ. - Đây là gì ? Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Bánh trưng ạ - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Bánh trưng - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Lớp, tổ, cá nhân phát - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ âm. a. Làm quen từ: hoa bỏng - Cho trẻ quan sát hoa bỏng và hỏi trẻ. - Đây là gì ? Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - hoa bỏng ạ - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - hoa bỏng tổ, cá nhân. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Lớp, tổ, cá nhân phát => Giáo dùng trẻ nghe lời cô giáo và đoàn kết âm. với bạn. * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. - Trẻ cất đồ dùng. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ( VĂN HỌC) Truyện: Sự tích bánh chưng bánh giày I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 3 tuổi: Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, nói được tên các nhân vật trong truyện theo cô, trả lời được một số câu hỏi của cô, - 2tuổi: Trẻ nhắc lại tên truyện, tên tác giả, nói câu trả lời theo anh chị. 2. Kĩ năng.
- - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nói to rõ ràng, cung cấp vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ chú ý, tập trung lắng nghe. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Tranh minh hoạ câu chuyện. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Gây hứng thú Cô cho trẻ xem hình ảnh về ngày tết. - Trò chuyện về các hình ảnh trẻ vừa xem về ngày tết. - Cô đố bạn nào biết bánh gì mà bố mẹ thường - Trẻ trả lời làm để cúng tổ tiên vào ngày tết nào?..... - Để biết vì sao ngày tết gia đình nào cũng có bánh chưng và một số nhà còn có bánh dày nữa - Trẻ lắng nghe thì các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “ sự tích bánh chưng bánh giày” do tác giả Tạ Thúc Bình kể phỏng theo truyện thần thoại Việt Nam nhé. *Hoạt động 2: Kể truyện. sự tích bánh chưng bánh giày. - Cô kể lần 1:kèm điệu bộ. giới thiệu tên truyện, tên tác giả. - Cô kể lần 2: Kèm hình ảnh minh họa * Giảng nội dung chuyện: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện “ sự tích bánh chưng bánh dày” do tác giả Tạ Thúc Bình kể phỏng theo chuyên thần thoại Việt Nam - Trẻ lắng nghe. đấy. Qua câu chuyện này cho ta biết từ ngày xưa, vua Hùng có rất nhiều người con đều văn hay võ giỏi, riêng Lang Liêu rất hiền lành và chăm chỉ, lại yêu thích công việc nhà nông. Khi Vua già yếu muốn chọn một người để truyền ngôi nhưng không biết chọn ai, cuối cùng vua Hùng quyết định là ai tìm được của ngon vật lạ thì sẽ được truyền ngôi. - Các hoàng tử ra sức tìm kiếm và đem dâng vua cha rất nhiều thứ ngon và vật lạ, chỉ có lễ vật của
- Lang liêu là 2 thứ bánh đơn sơ. Nhưng sau khi nghe Lang Liêu nói rõ cách làm và ý nghĩa sâu xa của 2 thứ bánh ấy thì vua cha rất vui mừng và cảm động. Qua 2 thứ bánh quý thì Vua Hùng đã biết rằng Lang Liêu là người biết quý trọng hạt gạo và nhờ có đất và trời ban cho ta những hạt gạo để nuôi sống con người. Vì thế vua hung đã truyền ngôi lại cho Lang Liêu và đặt tên cho 2 thứ bánh đó là bánh chưng và bánh dày. Từ đó việc làm bánh chưng bánh dày đã trở thành một phong tục của người Việt Nam trong ngày tết. *Đàm thoại: - Trong truyện có những nhân vật nào? - Hoàng tử Lang Liêu là người như thế nào? - Trẻ trả lời - Các hoàng tử khác ra sao? - Cuối năm Vua Hùng đã nói gì với các hoàng tử? - Các hoàng tử đã làm gì? - Lang Liêu nghĩ sẽ làm gì để dâng lễ vật lên - Trẻ trả lời. Vua cha.? - Lang liêu lấy gì để làm bánh? - Ai đã giúp vợ chồng lang liêu làm bánh? - Vua đã chọn lễ vật của ai? - Cuối cùng vua đã truyền ngôi cho ai? - Nếu con là Vua Hùng con sẽ làm gì? - Nếu con là Lang Liêu con sẽ làm thế nào? - Trẻ lắng nghe - Bạn nào có thể đặt tên khác cho chuyện này? - Bài học giáo dục: qua câu chuyện, muốn nhắc nhở chúng ta phải luôn biết quý trọng hạt gạo vì hạt gạo đã nuôi sống con người và phải biết kính trọng, yêu mến các bác nông dân và chăm chỉ lao động. Vì thế, khi các con ăn cơm thì phải ăn hết xuất, không được để cơm rơi vãi ra ngoài. - Trẻ chú ý. -Cho trẻ làm động tác giã gạo. - Trẻ vận động cùng cô. +Lần 3 : Cho trẻ xem video *Kết thúc: cô cho trẻ vận động bài “ bánh chưng xanh” cùng cô C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: Mèo và chim sẻ
- CTD: Với phấn, lá cây, bóng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Biết chơi trò chơi cùng cô. - 3 tuổi: Biết chơi trò chơi theo luật theo hướng dẫn của cô - Biết chơi tự do cùng các bạn và chơi đoàn kết. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định của trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. II. CHUẨN BỊ: - Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi: Mèo và chim sẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Cô dẫn dắt cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 4-5 lần - Trẻ chơi - Cô bao quát động viên trẻ chơi 2. Hoạt động 2: Chơi tự do. Với phấn, lá cây, bóng - Cô phân khu cho trẻ chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết. - Trẻ chú ý nghe - Cô chú ý bao quát trẻ. - Trẻ chơi tự do - Nhận xét giờ chơi của trẻ ********************************** Thứ năm, ngày 20 tháng 1 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Hộp bánh, gói kẹo I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 4 t: Trẻ hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: Hộp bánh, gói kẹo - 5 t: Trẻ hiểu và phát âm chính xác được các từ hộp bánh, gói kẹo biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phát âm cho trẻ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết ăn uống hợp lý. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Hộp bánh, gói kẹo. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề. - Giáo dục trẻ biết về tết dân tộc. - Trẻ trò chuyện cùng cô 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Hộp bánh, - Trẻ nghe. gói kẹo. * Làm quen từ: Hộp bánh - Cô có gì đây? - Hộp bánh có dạng hình gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ - Trẻ phát âm. * Làm quen từ: Gói kẹo. - Còn đây là gì? - Gói kẹo có màu sắc thế nào? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ - Trẻ phát âm. - Hôm nay chúng mình làm quen với từ gì? (5t) => Cô khái quát lại các từ - Trẻ trả lời. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát “Sắp đến tết rồi”và chuyển hoạt động - Trẻ hát. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (LQCC) Trò chơi với chữ cái s, x I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái s, x - Trẻ biết chơi trò chơi với chữ cái s, x 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phát âm đúng cho trẻ, rèn sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ có ý thức trong giờ học và biết nghe lời cô giáo II. CHUẨN BỊ - Thẻ chữ cái s, x. Tranh có từ chứa chữ cái s, x. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Trẻ trò chuyện. - Giáo dục trẻ biết yêu mến, kính trọng Bác Hồ - Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động 2: Ôn chữ s, x a. Ôn các chữ cái: s, x