Giáo án Mầm non - Tuần 14 - Chủ đề nhánh: Nghề nông - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Thủy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non - Tuần 14 - Chủ đề nhánh: Nghề nông - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_tuan_14_chu_de_nhanh_nghe_nong_nam_hoc_2021_2022_bui.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non - Tuần 14 - Chủ đề nhánh: Nghề nông - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Thủy
- CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ NÔNG Tuần 14. Thực hiện từ 06/12 đến 10/12/2021 Thứ ba, ngày 10 tháng 12 năm 2021 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn các từ đã học trong tuần. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ phát âm đúng các từ đã học trong tuần. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý bạn bè, giữu gìn vệ sinh sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: Tranh ảnh, vật thật về các từ đã học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát “bạn ở đâu” - Trẻ hát. - Cô trò chuyện cùng trẻ: + Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói đến gì? - Trẻ trả lời. * Giáo dục trẻ : Trẻ yêu quý, đoàn kết với bạn. 2. Hoạt động 2: ôn các từ đã học - Cô cho trẻ xem lại lần lượt tranh các từ đã học trong tuần và cho trẻ phát âm theo các hình - Trẻ xem tranh và trả lời. thức. Lớp. Nhóm, tổ, cá nhân. - Cô cho trẻ phát âm từ bằng tiếng địa phương. - Cô nhấn mạnh, sửa sai cho trẻ. - Trẻ phát âm theo các hình - Cô cho trẻ chơi trò chơi thi xem ai nhanh thức khác nhau. - Cho trẻ nói tên trò chơi, cách chơi. - Cách chơi: cô nói tên rau quả, hột hạt... nào trẻ sẽ phải chọn hình ảnh tương ứng giơ lên và phát âm theo yêu cầu của cô. - Cô cho trẻ chơi 2,3 lần. - Luật chơi: nếu bạn nào - Nhận xét, khen ngợi trẻ. chọn sai sẽ phải chọn và -> Cô giáo dục trẻ đoàn kết yêu quý bạn trong phát âm lại cho đúng. lớp, giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ. - Trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Trẻ nghe. - Cho trẻ hát bài “bạn ở đâu” và chuyển hoạt động nhẹ nhàng. - Trẻ hát và ra chơi. 1
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (MTXQ) Tìm hiểu về sản phẩm của nghề nông I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Nhận biết sản phẩm tạo ra và lợi ích của chúng - 4 tuổi: Nhận biết sản phẩm tạo ra và lợi ích một số sản phẩm quen thuộc 2. Kĩ năng: - 5 tuổi: Phát triển khả năng quan sát so sánh tư duy trí nhớ cho trẻ. - 4 tuổi: Rèn sự chú ý và tư duy của trẻ. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết tôn trọng người lao động. Khi ăn cơm không làm rơi vải ăn hết xuất hết phần II. CHUẨN BỊ. - Sản phẩm của nghề nông: Ngô, khoai, sắn, lạc,... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú Cho trẻ chơi trò chơi: “Gieo hạt” - Trẻ hát - Đàm thoại cùng trẻ: - Trẻ trò chuyện cùng cô + Con vừa gieo được hạt gì? - Trẻ lắng nghe. + Các con có biết ai đã trồng cây ăn quả cho chúng mình ăn hàng ngày không? -> Cô động viên khen trẻ, giáo dục trẻ trồng và chăm sóc cây. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sản phẩm của nghề nông. - Giới thiệu về các sản phẩm của nghề nông hay còn gọi là nông sản: gạo, ngô, khoai, sắn, gọi chung là nhóm lương thực, thực phẩm. - Cô chia trẻ thành 4 nhóm hoạt động + Nhóm 1: Tìm hiểu về Ngô + Nhóm 2: Tìm hiểu về Khoai + Nhóm 3: Tìm hiểu về Sắn - Trẻ lấy đồ dùng và về bàn. + Nhóm 4: Tìm hiểu về Lạc - Cô đến từng nhóm trò chuyện với trẻ - Trẻ quan sát. - Hỏi trẻ: Các con đã được sử dụng những sản - Trẻ phát âm. 2
- phẩm gì do bác nông dân làm ra? Bác nông dân - Tìm hiểu về nông sản theo làm ra Ngô, Khoai và các loại lương thực, thực nhóm phẩm khác cho ai dùng? - Sau khi trẻ thảo luận ở nhóm cô cho trẻ lên chia sẻ phần thảo luận của nhóm mình. - Trẻ nghe. - Cô khái quát lại các sản phẩm - Trẻ trả lời. - Các con hãy nói điều các con thích nhất về bác nông dân? - Các con sẽ làm gì để tỏ lòng biết ơn và kính trọng các bác nông dân? -> Cô động viên khen trẻ kết hợp giáo dục trẻ lòng biết ơn về bác nông dân. * Trò chơi củng cố + Trò chơi “Nói sai, sửa đúng” - Các con hãy lắng nghe cô nói có đúng không, nếu sai các con hãy sửa giúp cô nhé: Bác nông dân làm ra quần áo? Bác nông dân làm ra xe đạp? Bác nông dân làm ra Ti vi?..... + Trò chơi “Bác nông dân tí hon” - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi: Mỗi bạn chọn cho mình một bức tranh lôtô về sản phẩm của nghề nông, các con vừa đi vừa hát bài - Nghe cô phổ biến trò chơi. “Ngày mùa vui”, khi cô dồn tiếng xắc xô, những bạn có lô tô về sản phẩm nông sarn nào thì chạy về nơi có biểu tượng kho chứa nông sản đó. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, nhận xét kết quả chơi. - Trẻ chơi - Bài hát “Ngày mùa”. 3. Hoạt động 3: Kết thúc tiết học. - Trẻ ra sân chơi tự do C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột Chơi tự do: Chơi với cát, sỏi. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên trò chơi, nói được cách chơi, luật chơi. 2. Kỹ năng: Trẻ có kĩ năng nhanh nhẹn, linh hoạt khi chơi. 3. Giáo dục: Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau. II. CHUẨN BỊ - Mũ mèo, mũ chuột, cát, sỏi. 3
- III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ luật - Trẻ nhắc lại. chơi, cách chơi. + Cách chơi: Cô mời 1 bạn làm mèo, 1 bạn làm chuột. Các bạn khác cầm tay nhau đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong. Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu”thì chuột chạy và mèo đuổi. Nếu mèo bắt được chuột thì mèo thắng, chuột phải nhảy lò cò 1 vòng. + Luật chơi: Chuột chui khe nào mèo cũng phải chui khe ấy, nếu mèo phạm luật cũng phải nhảy lò cò 1 vòng. - Cô nhấn mạnh. - Trẻ nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao - Trẻ chơi 4,5 lần. quát động viên trẻ chơi. 2. Hoạt động 2: CTD: Chơi với cát, sỏi. - Cô cho trẻ chơi tự do với cát, sỏi - Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. theo ý thích của trẻ. - Cô bao quát trẻ. ________________________________________________________ CHỦ ĐỀ NHÁNH: CON GÀ TRỐNG Tuần 15. Thực hiện từ 13/12 đến 17/12/2021 Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2021 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Khăn mặt, bàn chải đánh răng. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức: Trẻ hiểu và phát âm chính xác được các từ khăn mặt, bàn chải đánh răng, biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kĩ năng: Trẻ có kĩ năng phát âm. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Khăn mặt, bàn chải đánh răng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 4
- Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Giáo dục trẻ biết yêu mến các con vật nuôi trong - Trẻ nghe. gia đình. 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Khăn mặt, bàn chải đánh răng. * Làm quen từ: Khăn mặt. - Cô có gì đây? (4t) - Trẻ trả lời. - Khăn mặt có đặc điểm gì? (5t) - Dùng để làm gì? - Cô mời 1 trẻ 5 tuổi phát âm chuẩn phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ * Làm quen từ: Bàn chải đánh răng. - Trẻ trả lời. - Còn đây là cái gì? (4t) - Bàn chải dùng để làm gì? (4,5t) - Trẻ phát âm. - Cô mời 1 trẻ 4 tuổi phát âm chuẩn phát âm - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ - Hôm nay chúng mình làm quen với từ gì? (4,5t) - Trẻ trả lời. => Cô khái quát lại các từ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ hát. - Cho trẻ hát bài “gà gáy” và chuyển hoạt động B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (THỂ DỤC) VĐ: Bật qua vật cản - ném trúng đích nằm ngang I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 4t: Trẻ biết tập các động tác của bài tập phát triển chung cùng cô. Trẻ bật được qua vật cản và ném được dưới sự hướng dẫn của cô. - 5t: Trẻ nói được tên vận động, thực hiện đúng vận động. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kĩ năng quan sát, khéo léo của đôi tay để ném trúng đích nằm ngang. - Trẻ có kĩ năng nhún bật qua vật cản 3. Giáo dục: - Trẻ có ý thức trong giờ học, không xô đẩy nhau. 5
- II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: 4 vật cản, túi cát. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ khởi động - Trẻ khởi động cùng cô. - Trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Ði thường, đi kiễng gót, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. Về đội hình - Trẻ điểm số 1,2 đến hết 2 hàng ngang. 2. Hoạt động 2: Trọng động. * Trẻ tập bài tập phát triển chung. - Trẻ tập bài tập phát triển chung. - Tay: Đưa 2 tay lên cao sang 2 bên( 4lx8n) - Chân: Một chân làm trụ đứng giơ một chân lên trước. ( 3lx8n) - Bụng: Quay người sang 2 bên tay chống hông( 3lx8n) *Vận động cơ bản: Bật qua vật cản - - Bật: Bật tiến về trước ( 4lx8n) ném trúng đích nằm ngang. - Một trẻ lên thực hiện - Cho một trẻ lên thực hiện. - Cô tập lần 2: Phân tích Tư thế chuẩn bị cô đứng trước vạch xuất - Trẻ lắng nghe và quan sát cô. phát, khi có hiệu lệnh bật thì cô khụy gối đồng thời cô đưa 2 tay xuống dưới ra sau nhún bật thật mạnh qua vật cản và tiếp đất bằng các đầu gón chân, cô làm như vậy bật tiếp qua vật cản còn lại. Đến vạch thứ 2, tư thế chuẩn bị cô đứng chân trước chân sau, tay cùng phía với chân sau, cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt, nhắm vào đích ở phía trước. Khi có hiệu lệnh “ném” thì cô dùng sức mạnh của cánh tay và ném túi cát về phía trước, 6
- ném thật khéo léo cho túi cát trúng vào đích và ném khi ném xong cô về cuối hàng đứng, bạn thứ 2 tiếp tục. - Cho 2 trẻ khá lên thực hiện. - Cho 2 trẻ 5 tuổi lên thực hiện mẫu. - Cô sửa sai cho trẻ kịp thời. - Cho trẻ thực hiện vận động - Cho 2 tổ thực hiện lần lượt 3 lần. - Cô chú ý động viên khuyến khích trẻ. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Đi nhẹ nhàng 2 vòng sân. - Cho trẻ làm chim sẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Hoa bất tử Trò chơi vận động: Cáo ơi, ngủ à Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của hoa bất tử, biết tác dụng của hoa. 2. Kĩ năng: - Trẻ có kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Rèn kĩ năng nhanh nhẹn khi chơi trò chơi. Phát triển thính giác cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ đoàn kết với nhau khi chơi, không xô dẩy nhau II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Phấn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát: Hoa bất tử - Cô cho trẻ tham quan vườn - Hoa bất tử. trường và quan sát nhận xét hoa bất tử. - Cây gì đây? (4,5t) - Bạn nào có nhận xét gì về cây - Đây là hoa bất tử có gốc rễ, tán lá, lá có này. (5t) màu xanh, lá có cuống dài to, có gân lá, thân cây sù sì nhiều mắt, có hoa màu tím.... - Cô nhấn mạnh, động viên trẻ - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận 7
- động: Cáo ơi, ngủ à. - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, - Trẻ nói cách chơi, luật chơi cách chơi - Cô nhấn mạnh - Trẻ nghe. - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ thăm gia chơi trò chơi cùng các bạn 4-5 lần. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi - Trẻ chơi theo ý thích. ngoài trời theo ý thích, cô bao quát trẻ chơi - Cho trẻ thu dọn đồ chơi, vệ - Trẻ thu dọn đồ chơi, rửa chân tay sạch sẽ sinh sạch sẽ. Thứ tư, ngày 14 tháng 12 năm 2021 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Con gà trống, con gà mái. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức: Trẻ hiểu và phát âm chính xác được các từ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát âm cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu mến con vật nuôi trong gia đình. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Con gà trống, con gà mái. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ trò chuyện về con vật nuôi trong gia - Trẻ trò chuyện cùng cô đình. - Trẻ nghe. - Giáo dục trẻ biết yêu quý con vật nuôi trong gia đình. 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Con gà trống, con gà mái. - Trẻ trả lời. * Làm quen từ: Con gà trống. - Cô có con gì đây? (4t) - Bạn nào kể về con gà trống nào? (5t) - Trẻ phát âm. - Cô mời 1 trẻ 5 tuổi phát âm chuẩn phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. 8
- - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ * Làm quen từ: Con gà mái - Trẻ trả lời. - Đây là con gì? - Con gà mái có màu gì? (4t) - Trẻ phát âm. - Màu trắng trong tiếng Anh đọc là gì? (4,5t) - Cô mời 1 trẻ 4 tuổi phát âm chuẩn phát âm - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ - Trẻ trả lời. - Hôm nay chúng mình làm quen với từ gì? (4,5t) => Cô khái quát lại các từ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài “Gà trống mèo con và cún con” và chuyển hoạt động - Trẻ hát. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (TẠO HÌNH) Tạo hình con gà I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Trẻ 4 tuổi: trẻ biết cách dán các hột hạt tạo hình con gà - Trẻ 5 tuổi: Biết cách tạo hình con gà bằng các loại hột hạt khác nhau, biết trang trí thêm 1 số họa tiết cho bức tranh. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng khéo léo cho trẻ, khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định. 3.Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn sản phẩm của mình II. CHUẨN BỊ: - Các loại hột hạt: lạc, đỗ, lá khô.... - Kê bàn cho trẻ ngồi theo nhóm. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát một bài “Dấu tay” và cô trò - Trẻ hát chuyện với trẻ 2. Hoạt động 2: Tạo hình con gà - Các con ơi ở nhà chúng mình nuôi những con vật - Trẻ trả lời gì? - Bạn nào giỏi kể về con gà cho cả lớp nghe nào? - Trẻ nói - Các con có yêu con gà nhà mình không? - Chú ý quan sát và trả lời - Vậy các con sẽ làm gì ? - Con tạo hình con gà từ nguyên vật liệu gì? 9
- -> Cô khái quát lại đặc điểm của con gà, cách thực hiện - Trẻ chú ý lắng nghe và kết hợp giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc con vật nuôi thực hiện. * Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách tạo hình. - Trẻ thực hiện - Cô chia nhóm cho trẻ thực hiện. - Cô bao quát trẻ. * Nhận xét - Cùng mang sản phẩm lên để các bạn cùng quan sát. - Trẻ lắng nghe - Con thích tranh nào? - Vì sao con thích? - Cuối cùng cô nói lên ý thích của mình. Vì sao - Trẻ nhận xét sản phẩm cô thích - Cô động viện khuyến khích trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ thu dọn đồ dùng sạch sẽ và nhẹ - Trẻ thu dọn đồ dùng và ra nhàng ra chơi chơi C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi: Kéo co Chơi tự do: Chơi với phấn, sỏi. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên trò chơi, nói được cách chơi, luật chơi. 2. Kỹ năng: Trẻ có kĩ năng nhanh nhẹn, linh hoạt khi chơi. 3. Giáo dục: Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau. II. CHUẨN BỊ - Mũ mèo, mũ chuột, cát, sỏi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi: Kéo co - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ luật chơi, cách chơi. - Trẻ nhắc lại. + Cách chơi: Chia trẻ thành hai đội thành viên của mỗi đội cầm vào dây thừng sau khi có hiệu lệnh kéo thì kéo mạnh dậy về lòng mình. + Luật chơi: Đội nào kéo dây qua vạch phấn nhiều thì thua. 10