Giáo án Tin học Lớp 8 - Chủ đề 8: Lặp với số lần biết trước

1. Nhận biết bài toán lặp với số lần biết trước

Việc lặp đi lặp lại một hay nhiều hành động nào đó (giá trị cụ thể) gọi là lặp với số lần biết trước.

2. Sử dụng vòng lặp for ... do

Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước bằng câu lệnh For … do:

For := to do ;

Trong đó: 

+ for, to, do là các từ khóa

+ <biến đếm> là biến kiểu nguyên

+ <giá trị đầu> và <giá trị cuối> là các giá trị nguyên

+ <giá trị đầu>  ≤ <giá trị cuối>

 có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép

   Số vòng lặp bằng giá trị cuối - giá trị đầu + 1.

Ví dụ: for i:=1 to 10 do writeln(‘ hoc sinh ’, i);

Hoạt động: 

- Câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần lặp là một vòng lặp. Số vòng lặp là biết trước và bằng: (giá trị cuối – giá trị đầu) + 1.

- Khi thực hiện, ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị bằng giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, biến đếm sẽ tự động tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.

doc 6 trang minhlee 04/03/2023 5860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Chủ đề 8: Lặp với số lần biết trước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_8_chu_de_8_lap_voi_so_lan_biet_truoc.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 8 - Chủ đề 8: Lặp với số lần biết trước

  1. TIN HỌC 8 – TUẦN 22 Chủ đề 8: Lặp với số lần biết trước 1. Nhận biết bài toán lặp với số lần biết trước Việc lặp đi lặp lại một hay nhiều hành động nào đó (giá trị cụ thể) gọi là lặp với số lần biết trước. 2. Sử dụng vòng lặp for do Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước bằng câu lệnh For do: For := to do ; Trong đó: + for, to, do là các từ khóa + là biến kiểu nguyên + và là các giá trị nguyên + ≤ có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép Số vòng lặp bằng giá trị cuối - giá trị đầu + 1. Ví dụ: for i:=1 to 10 do writeln(‘ hoc sinh ’, i); Hoạt động: - Câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần lặp là một vòng lặp. Số vòng lặp là biết trước và bằng: (giá trị cuối – giá trị đầu) + 1. - Khi thực hiện, ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị bằng giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, biến đếm sẽ tự động tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối. Ví dụ 1: Câu lệnh lặp in ra màn hình 20 ngôi sao. a. Em hãy dùng các từ/cụm từ màu xanh ở trang trước (SGK trang 11) để điền vào chỗ trống: b. Số vòng lặp trong câu lệnh trên bằng:  1920  21 Ví dụ 2: Cho câu lệnh lặp mô tả quá trình robot nhổ 100 củ cải. a. Em hãy điền vào chỗ trống giá trị cuối phù hợp với yêu cầu bài toán: Trang 1
  2. 1. Anh em Gấu gấp hạc giấy - Tình huống: SGK trang 14 - Yêu cầu: Nhìn vào sơ đồ khối, em hãy trả lời các câu hỏi bằng cách điền khuyết hoặc đánh dấu  vào đáp án đúng. a) Thuật toán có cấu trúc lặp hay không?  Có  Không b) Hoạt động chính khi giải bài toán này là: In ra màn hình c) Số lần lặp là:  999  1000  1001  100 d) Đây là cấu trúc lặp với số lần:  Biết trước  Chưa biết trước 2. Cậu bé chăn cừu - Tình huống: SGK trang 14 - Yêu cầu: Em hãy điền khuyết hoặc đánh dấu  vào đáp án đúng: a. Câu lệnh lặp đếm N con cừu đã bị tráo đổi thứ tự, em hãy sắp xếp và viết lại cho đúng. Câu lệnh lặp hoàn chỉnh: for . b. Theo em kiểu dữ liệu của biến N là:  Số thực  Số nguyên  Kí tự 3. Ý nghĩa câu lệnh lặp: Em hãy nối các câu lệnh lặp được đánh số thứ tự với ý nghĩa của chúng ở bên phải nhé. Trang 3
  3. 6. Đố em Cho những sơ đồ khối sau, em hãy cho biết từng sơ đồ khối thực hiện công việc gì? Trang 5