Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 22

H: Trong những từ in đậm SGK/31 từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp?

H: Hai từ này ở trong 2 câu trên có tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu không?

H: Trong những từ in đậm đó, từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra?

Ví dụ: - Bác ơi, cho chu hỏi bưu điện ở đâu? àTạo q.hệ giao tiếp

- Vng,chu cũng nghĩ như cụ. à Duy trì quan hệ giao tiếp.

H: Tóm lại thành phần gọi – đáp được dùng với m.đích gì?          Ghi nhớ *2

 H: Nếu lược bỏ các từ in đậm, nghĩa sviệc của câu trên có thay đổi không? Vì sao?

HS: Bỏ các từ in đậm, các câu trên vẫn là các câu nguyên vẹn. Vì nó không phải là hai thành phần chính C - V của câu.

H: Ở câu (a) cc từ in đậm được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào?

H: Ở câu (b) cụm C-V in đậm chú thích điều gì?

 H: Tóm lại, thành phần phụ chú được dùng nhằm m.đích gì?

H: Nhận xét về dấu câu được dùng trước và sau thành phần phụ chú.

doc 7 trang minhlee 04/03/2023 2580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_22.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 22

  1. Tuần 22 NGỮ VĂN 9 – TUẦN 22 Tiết 103 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT) Câu hỏi Phần hs ghi I. Thành phần gọi – đáp: H: Trong những từ in đậm SGK/31 từ ngữ nào Ví dụ: SGK/31 được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp? a) Này, dùng để gọi Tạo quan hệ giao tiếp H: Hai từ này ở trong 2 câu trên có tham gia vào b) Thưa ông, -> dùng để đáp việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu không? duy trì qhệ giao tiếp. H: Trong những từ in đậm đó, từ ngữ nào được Những từ ngữ không nằm dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng trong việc diễn đạt nghĩa sự việc để duy trì cuộc thoại đang diễn ra? của câu . Ví dụ: - Bác ơi, cho chu hỏi bưu điện ở đâu? Tạo q.hệ giao tiếp Ghi nhớ *2 SGK/32 - Vng,chu cũng nghĩ như cụ. Duy trì quan hệ giao Thành phần gọi – đáp là thành tiếp. phần biệt lập được dùng để tạo H: Tóm lại thành phần gọi – đáp được dùng với lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp m.đích gì? Ghi nhớ *2 ; có sử dụng những từ ngữ dùng để gọi – đáp. II. Thành phần phụ chú: H: Nếu lược bỏ các từ in đậm, nghĩa sviệc của câu Ví dụ: SGK/32 trên có thay đổi không? Vì sao? a/ Lúc đi, đứa con gái đầu lòng HS: Bỏ các từ in đậm, các câu trên vẫn là các câu của anh - và cũng là đứa con duy nguyên vẹn. Vì nó không phải là hai thành phần nhất của anh, chưa đầy 1 tuổi. chính C - V của câu. chú thích -> cụm từ đứa con H: Ở câu (a) cc từ in đậm được thêm vào để chú gái đầu lòng của anh. thích cho cụm từ nào? b/ Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ H: Ở câu (b) cụm C-V in đậm chú thích điều gì? vậy,và tôi càng buồn lắm. -> chú thích -> Lão không hiểu H: Tóm lại, thành phần phụ chú được dùng nhằm tôi m.đích gì? H: Nhận xét về dấu câu được dùng trước và sau thành phần phụ chú. HS: đặt giữa 2 dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, giữa dấu gạch ngang và dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn, có khi đặt sau dấu hai chấm . VD : * Nguyễn Du - tác giả Truyện kiều - là nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam . -> chú thích nói rõ Nguyễn Du . * Nơi Bác ở : sàn mây vách nứa -> chú thích nơi Bác ở . * Ghi nhớ *1*3 SGK/32. Phần phụ chú đứng sau dấu hai chấm .
  2. Tiết 106 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ Câu hỏi Phần hs ghi I/. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư H: Văn bản bàn về vấn đề gì ? tưởng, đạo lý: H: Vấn đề đó là 1 vấn đề về văn hoá hay Văn bản : “ Tri thức là sức mạnh” . về 1 sự việc trong đời sống? 1/- Vấn đề nghị luận : Bàn về giá trị của tri thức HS: Đây là 1 vấn đề về văn hoá. khoa học và người trí thức . H: Như vậy đây có phải là bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống không? HS: Đây không phải là nghị luận về một đời sống. GV chuyển : Đây là 1 văn bản nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý để phân biệt H: Chỉ ra bố cục của bài nghị luận? Nội 2/- Bố cục : Bài văn chia 3 phần dung từng phần và mối quan hệ giữa - MB: Đoạn 1 -> nêu vấn đề: Tri thức là sức mạnh. chúng? - TB: Đoạn 2, 3 -> chứng minh tri thức là sức mạnh. * Một đoạn nêu tri thức có thể cứu một cái máy H: Đánh dấu các câu mang luận điểm khỏi số phận một đống phế liệu chính trong bài. Các luận điểm ấy đã * Một đoạn nêu tri thức là sức mạnh của cách diễn đạt rõ ràng , dứt khoát ý kiến của mạng . Bác Hồ đã thu hút nhiều nhà trí thức lớn theo người viết chưa ? người tham gia đóng góp cho cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ thành công và xây dựng H: Tác giả dùng phép lập luận nào để cuộc sống mới ngày nay. làm rõ vấn đề. Cách lập luận đó có sức - KB: Đoạn 4 -> phê phán 1 số người không biết quý thuyết phục hay không? trọng tri thức, sử dụng không đúng chỗ. Phương pháp lập luận: phân tích, chứng minh. HS: Phép lập luận phân tích từ luận điểm xuất phát, đưa ra các luận điểm bộ phận để Ghi nhớ: (SGK/ tr 36 ) làm sáng tỏ. Sau đó dùng dẫn chứng chứng - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn về minh bằng cách dùng sự thực tế để nêu một một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng không sống, có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống của biết quý trọng tri thức, dùng sai mục đích. con người. H: Em hiểu gì về kiểu văn bản nghị - Về nội dung: làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo luận này? HS: trả lời ghi nhớ *1 lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối SGK/36 chiếu, phân tích, để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) H: Từ đó em cho biết yêu cầu về nội của một tư tưởng nào đó nhằm khẳng định tư tưởng dung và hình thức đối với bài nghị luận của người viết. về 1 vấn đề tư tưởng đạo lý? - Về hình thức: bài văn phải có bố cục ba phần (Mở HS: trả lời ghi nhớ *2*3 SGK/36 bài, Thân bài, Kết bài) rõ ràng; luận điểm đúng đắn; GV chốt lại ghi nhớ + HS đọc ghi lập luận chặt chẽ, mạch lạc, lời văn rõ ràng, sinh nhớ động. II/. Luyện tập: Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:Phân biệt bài Nghị luận về 1 vấn đề tư Bài tập 1:Phân biệt bài Nghị luận về 1 tưởng, đạo lý với nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng vấn đề tư tưởng, đạo lý với nghị luận về 1 đời sống :
  3. Tiết 107,108 CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA-PHÔNG-TEN Hi-Pô-Lit Ten Câu hỏi Phần hs ghi I. Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung: *H: Dựa vào phần chú thích SGK/40, nêu 1 số thông 1/ Tác giả: Hi-pô-lít Ten (1828 – tin về tác giả. 1893) là một triết học, sử học, nhà H: Nêu xuất xứ đoạn trích? nghiên cứu văn học, viện sĩ viện Hàn lâm Pháp . H: Văn bản là 1 loại nghị luận văn chương bàn về 2/ Tác phẩm: điều gì? - Trích từ chương II, phần thứ hai HS: Bàn luận về chó sói & cừu trong thơ NN của LPT. của công trình nghiên cứu La-phông- H: Vì sao gọi văn bản này là TP ng/luận văn ten và thơ ngụ ngôn của ông. chương, mà ko gọi l ng/luận về v/đề XH? - Thuộc kiểu bài nghị luận văn HS: Vì bài viết liên quan 1 TP văn chương cụ thề là chương. bài thơ NN của LPT. H: Theo em bố cục chia làm mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần? HS: 2 phần - Phần 1: “Từ đầu tốt bụng như thế” hình tượng cừu trong thơ NN của LPT - Phần 2: Còn lại hình tượng chó sói. II. Đọc – hiểu văn bản Cho Hs tìm hiểu đoạn 1. II. Đọc – hiểu văn bản H: Tóm tắt cách nhìn của Buy-Phông về cừu. 1) Hình tượng con cừu: HS: Chúng thường hay tụ tập thnh bầy, chỉ 1 tiếng động * Dưới ngòi bút của Buy-phông nhỏ bất thường cũng đủ làm cho chúng nháo nhào co cụm - Tụ tập thành bầy. lại, chúng không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm, ở đâu là - Luôn sợ tiếng động. đứng nguyên tại đấy, ngay dưới trời mưa, ngay trong tuyết - Không biết trốn tránh. rơi; muốn bắt chúng di chuyển phải có một con đầu đàn đi - Theo sự chỉ dẫn của con đầu đàn và trước, tất cả bắt chước nhất nhất làm theo. phụ thuộc vào gã chăn cừu. H: Từ đó Buy-Phông nêu đặc điểm nào của cừu? HS: Sợ sệt và đần độn . Cừu ngu ngốc, sợ sệt -> Quan sát H: Nhận xét của Buy-Phơng về cừu có đáng tin khách quan, chính xác. cậy ko? Vì sao? HS: Đáng tin cậy, vì Buy-Phông đã dựa trên những h/động bản năng của cừu do trực tiếp quan sát được, để nhận xét nêu lên những đặc tính cơ bản của chúng= quan sát của nhà KH. H: Nhà thơ La-phông-ten nhận xét về con cừu có * Thơ La-phông-ten gì giống và khác với nhà khoa học Buy-phông? - Nghe tiếng kêu rên của con là chạy HS: * Giống : nhà khoa học nêu lên những đặc tính cơ tới. bản của loài cừu. - Nhận ra con trong đám đông. * Khác: Con cừu ở đây là con cừu cụ thể, LPT cho Buy- - Đứng trên đất lạnh và bùn lầy chờ Phông nói đúng về cừu, nhưng ko chỉ có vậy giọng chú con bú xong. cừu non tội nghiệp mới buồn rầu và dịu dàng làm sao, cừu mẹ chạy tới khi nghe tiếng kêu rên của con nó, nhận ra => Cừu thân thương, tốt bụng -> con trong cả đám đông cừu kia, rồi đứng yên trên nền đất Cách nhìn mang tính biểu cảm. lạnh & bùn lầy vẻ nhẫn nhục cho -> khi con đã bú xong. H: Vậy LPT đã chỉ ra điểm gì ở cừu trong bài thơ
  4. trong sáng tác của nhà thơ được tạo nên bởi những yếu tố tưởng tượng in đậm dấu ấn của tác giả. III. Tổng kết: Ghi nhớ : ( SGK / tr 41.) IV. Luyện tập : 1/ Em học tập được gì về nghệ thuật viết bài luận văn học của Hi-pô-lit Ten từ bài văn này? 2/ Nhà thơ La-phông-ten đã lựa chọn những khía cạnh chân thực và sáng tạo gì khi xây dựng hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của mình ?