Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập học kỳ I - Phần văn học hiện đại Việt Nam

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

  1. Kiến thức

- Hệ thống lại các đơn vị kiến thức đã học về các truyện hiện đại Việt Nam.

- Củng cố các kiến thức về tác giả, tác phẩm, cốt truyện , nghệ thuật xây dựng nhân vật và các nét đặc điểm nổi bật của từng nhân vật trong các đoạn trích thuộc truyện hiện đại Việt Nam và truyện ngắn thuộc chương trình địa phương.

  1. Kĩ năng

    - Sắp xếp lại các sự việc trong từng đoạn trích để có thể kể tóm tắt cốt truyện.

- Cảm nhận được những nét tính cách đặc trưng của từng nhân vật.

- Biết phân tích, dẫn chứng các chi tiết để làm sáng tỏ phẩm chất nhân vật.

- Đánh giá thành công về nghệ thuật, nhất là nghệ thuật xây dựng nhân vật.

docx 8 trang minhlee 04/03/2023 7000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập học kỳ I - Phần văn học hiện đại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_on_tap_hoc_ky_i_phan_van_hoc_hien_dai.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập học kỳ I - Phần văn học hiện đại Việt Nam

  1. ÔN TẬP KIẾN THỨC HỌC KÌ I NGỮ VĂN 9 PHẦN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Hệ thống lại các đơn vị kiến thức đã học về các truyện hiện đại Việt Nam. - Củng cố các kiến thức về tác giả, tác phẩm, cốt truyện , nghệ thuật xây dựng nhân vật và các nét đặc điểm nổi bật của từng nhân vật trong các đoạn trích thuộc truyện hiện đại Việt Nam và truyện ngắn thuộc chương trình địa phương. 2. Kĩ năng - Sắp xếp lại các sự việc trong từng đoạn trích để có thể kể tóm tắt cốt truyện. - Cảm nhận được những nét tính cách đặc trưng của từng nhân vật. - Biết phân tích, dẫn chứng các chi tiết để làm sáng tỏ phẩm chất nhân vật. - Đánh giá thành công về nghệ thuật, nhất là nghệ thuật xây dựng nhân vật. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án , video, hình ảnh minh họa cho tiết dạy. 2. Học sinh: SGK, tập ghi. III. PHƯƠNG PHÁP/ Kĩ thuật dạy học tích cực IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1. Lời chào, giới thiệu yêu cầu bài học: Hoạt động 2. Tiến hành ôn tập kiến thức: LÀNG Kim Lân * Tác giả: - Kim Lân (1920-2007), quê ở Bắc Ninh - Ông hầu như viết về sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của người nông dân * Tác phẩm: * Tóm tắt đoạn trích: - Sáng tác 1948 - Chủ đề: Tình yêu làng quê thống nhất với lòng yêu nước; tinh thần kháng chiến của người nông dân.
  2. CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng * Tác giả: - Nguyễn Quang Sáng (1932-2014), quê Chợ Mới, An Giang - Cuộc sống và sáng tác gắn liền với vùng đất Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ và sau hòa bình * Tác phẩm: - Sáng tác năm 1966 - Chủ đề hướng đến: tình cảm gia đình trong chiến tranh. * Tóm tắt đoạn trích: - Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến lúc bé Thu chưa đầy một tuổi - Tám năm sau, ông có dịp về thăm nhà nhưng bé Thu không nhận cha vì vết thẹo trên mặt ông - Đến khi Thu nhận cha, ông Sáu phải trở về đơn vị -Ở chiến khu, ông dồn hết tình cảm làm chiếc lược ngà tặng con - Trong một trận càn, ông Sáu bị thương. Trước lúc hy sinh, ông nhờ người bạn trao chiếc lược ngà cho bé Thu. 1. Nội dung: 1.1. Nhân vật bé Thu Trước khi nhận cha Sau khi nhận cha Kêu Vụt Nói và Thái Hành “ba” Ôm chặt Hôn cùng chạy, gọi độ động như ba khắp, hôn kêu thét trổng lạnh vô lễ vết thẹo nhạt xé Cô bé bướng bỉnh, ngây thơ, cá tính Cô bé có tình yêu thương cha mãnh liệt. 1.2. Nhân vật ông Sáu Hôn cùng khắp, hôn Vừa gặp con vết thẹo Cô bé có tình yêu thương cha mãnh Cô bé bướng bỉnh, ngây thơ, cá tính liệt.
  3. * Tác phẩm: - Ra đời năm 1970, sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai - Chủ đề: Hình ảnh con người mới trong thời kỳ xây dựng CNXH và chống chiến tranh phá hoại ở miền Bắc. * Tóm tắt đoạn trích: - Trên chuyến xe từ Hà Nội đi Lào Cai, bác lái xe giới thiệu cho ông họa sĩ và cô kỹ sư về anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn. - Trong 30 phút xe dừng giải lao, họ đã có dịp gặp nhau. - Anh thanh niên đã mời các vị khách lên nhà và kể cho họ nghe về việc làm, suy nghĩ của mình. - Họ đã chia tay trong sự luyến tiếc và để lại ở nhau những tình cảm đẹp. 1. Nội dung: 1.1. Bức tranh nên thơ ở Sa Pa Mây bị Nắng Đàn bò nắng bắt đầu Những lang cổ xua, len tới, rặng có đeo cuộn đốt đào chuông tròn cháy thành rừng từng cây cục => Bức tranh thiên nhiên thơ mộng.
  4. ÔNG CÁ HÔ Lê Văn Thảo * Tác giả: - Lê Văn Thảo (1939 – 2016) quê TP. Long Xuyên, An Giang - Ông chuyên viết về đề tài Nam Bộ * Tác phẩm: - Năm 1995 - Truyện tái hiện về vùng đất cù lao Cồn Te và một góc của trung tâm chợ Long Xuyên. * Tóm tắt truyện: - Đoàn hát rã gánh, kép Hoàng Dương (sáu Dương) chọn nghề đánh cá hô với mong muốn đổi đời và mong muốn cưới Hồng Điệp - Việc đánh bắt cá hô rất khó khăn nhưng cuối cùng cũng thực hiện được - Chú sáu Dương luôn quan tâm, bảo vệ Hồng Điệp - Về già, chú vẫn chung thủy với Hồng Điệp 1. Nội dung: 1.1: Hình tượng cá hô Hình dáng: To bằng tấm Hành động: Quẩy sóng ra ván ngựa, hai mắt bằng oai, tinh khôn biết trốn khi bị hai cái chén sáng rực, vẩy đánh bắt. ánh bạc t6 => Được kể như một huyền thoại 1.2 . Nhân vật Hoàng Dương Đánh bắt cá hô Tình cảm với Hồng Điệp Mong Thương muốn đổi Kiên trì, Sẵn sàng hy đời, cưới quyết nhưng Chung không dám sinh vì người Hồng tâm mình yêu tình Điệp ngỏ lời => Bức chân dung về người dân Nam Bộ thật thà, chất phác với những phẩm chất vô cùng đáng quý.