Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập học kỳ I - Phần Tiếng Việt

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

  1. Kiến thức

- Hệ thống lại các đơn vị kiến thức đã học về từ vựng, một số phép tu từ vựng,…

- Củng cố các kiến thức về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp

  1. Kĩ năng

      Biết nhận diện, phân tích và vận dụng kiến thức đã học trong nói, viết, đọc - hiểu văn bản và tạo lập văn bản.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, giáo án , video, hình ảnh minh họa cho tiết dạy.

2. Học sinh: SGK, tập ghi.

III. PHƯƠNG PHÁP/ Kĩ thuật dạy học tích cực

docx 12 trang minhlee 04/03/2023 8640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập học kỳ I - Phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_on_tap_hoc_ky_i_phan_tieng_viet.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập học kỳ I - Phần Tiếng Việt

  1. ÔN TẬP KIẾN THỨC HỌC KÌ I NGỮ VĂN 9 PHẦN TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Hệ thống lại các đơn vị kiến thức đã học về từ vựng, một số phép tu từ vựng, - Củng cố các kiến thức về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp 2. Kĩ năng Biết nhận diện, phân tích và vận dụng kiến thức đã học trong nói, viết, đọc - hiểu văn bản và tạo lập văn bản. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án , video, hình ảnh minh họa cho tiết dạy. 2. Học sinh: SGK, tập ghi. III. PHƯƠNG PHÁP/ Kĩ thuật dạy học tích cực IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Lời chào, giới thiệu 2. Bài học PHẦN I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC 1. Các phương châm hội thoại 2. Xưng hô trong hội thoại 3. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp 4. Sự phát triển của từ vựng Tiếng việt 5. Thuật ngữ 6. Trau dồi vốn từ 7. Tổng kết về từ vựng 8. Ôn tập phần tiếng Việt
  2. * Phương châm cách thức: (ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ). Ví dụ: [1] Lời nhắn nhủ nhà thơ Nguyễn Duy qua bài thơ Ánh trăng. Nhận xét: câu nói không rõ nghĩa diễn đạt, người nghe có thể hiểu nhiều cách: - Cách hiểu thứ nhất: Lời nhắn nhủ của nhà thơ Nguyễn Duy qua bài thơ Ánh trăng. - Cách hiểu thứ hai: Lời nhắn nhủ của ai đó với nhà thơ Nguyễn Duy qua bài thơ Ánh trăng. [2] Xi-mông rất vui sướng khi được bác Phi-líp nhận làm bố. Nhận xét: câu nói mơ hồ, người nghe có thể hiểu nhiều cách: - Cách hiểu thứ nhất: Xi-mông làm bố của Phi-líp. - Cách hiểu thứ hai: Phi-líp làm bố của Xi-mông. Xi-mông rất vui sướng khi được bác Phi-líp nhận làm bố của em. * Phương châm lịch sự: (tế nhị và tôn trọng người khác). Ví dụ 1: [1] Bác bơm cái bánh xe giúp cháu! tuân thủ phương châm lịch sự [2] Bơm cho cái bánh xe! vi phạm phương châm lịch sự Ví dụ 2: - Mời bà (ăn, dùng, xơi) cơm. Từ nào trong 3 từ để thể hiện sự tế nhị, lịch sự? - Mời bà (dùng, xơi) cơm. biện pháp nói tránh: thể hiện sự tế nhị, lịch sự. Quan hệ giữa Việc vận dụng các PCHT cần phù PCHT với tình hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp. (Nói với ai? Nói khi nào? Các huống giao tiếp Nói ở đâu? Nói để làm gì?) ai?ph ươngNói châm hội thoại (tt) Những trường hợp không tuân thủ có thể bắt nguồn từ những nguyên phương châm hội nhân thoại - Người nói vô ý, vụng về, hay nói tắt. Ví dụ: Thầy ơi, con tôi bị tiêu chảy, thầy hốt cho nó hết đi. - Người nói phải ưu tiên cho một PCHT hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. Ví dụ: E dè, mũ cầm tay, bác ấp úng: - Đây, thưa chị, tôi dắt về trả cho chị cháu bé bị lạc ở gần bờ sông. Trau dồi
  3. [1] Ở trường, trong giờ học, khi nói với cậu ruột là giáo viên đang dạy lớp, Lan phải nói: “Thưa thầy, em chưa làm xong bài tập này ạ!” [2] Khi ở nhà, Lan nói với người cậu ấy: “Thưa cậu, cháu chưa làm xong bài tập này ạ!” CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾT Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ Dẫn trực tiếp Dẫn gián tiếp Ví dụ: [1] Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: [2] Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng “Không có gì quý hơn độc lập, tự do.” nói rằng trên đời này độc lập, tự do là thứ quý nhất. - Cần lưu ý khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: + Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. + Thay đổi ngôi nhân xưng cho phù hợp. + Lược bỏ các từ chỉ tình thái. + Thêm từ rằng hoặc từ là trước lời dẫn. + Đúng nội dung. Ví dụ: [1] Họa sĩ nghĩ thầm:“Khách đến bất [2] Họa sĩ nghĩ thầm rằng mình đến ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước bất ngờ, chắc anh ta chưa kịp quét dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. hạn. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Cách dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp - Cần lưu ý khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp: + Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn (thay đổi ngôi nhân xưng, thêm bớt các từ cần thiết, ) + Sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG Sự biến đổi và phát triển Tạo từ Mượn từ ngữ của tiếng * Sự biếnnghĩa đổi của và từ phát ngữ triển nghĩa của từngữ ngữ: mới nước ngoài
  4. Đúng phải là điểm yếu 1. Từ đơn và từ phức 2. Thành ngữ Tổng 3. Nghĩa của từ kết về 4. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ từ vựng 5. Từ đồng âm 6. Từ đồng nghĩa 7. Từ trái nghĩa 8. Trường từ vựng 1. Từ đơn và từ phức Từ đơn VD: ăn, nói, Từ phức VD: áo quần, lấp lánh, . Từ ghép Từ láy Từ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ Từ láy bộ phận Từ láy hoàn toàn VD: ăn uống, VD: xe đạp, . VD: xanh xanh Vần Phụ âm VD: lận đận, VD: long lanh, 2. Thành ngữ: là một loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
  5. - Ăn – xơi – dùng – chén (từ dùng tùy theo ngữ cảnh) - Chết – hi sinh – từ trần – tạ thế - khuất núi - Cha – bố - tía – thầy - Má - mẹ - u - bầm - mế - mạ, 7. Từ trái nghĩa Ví dụ: đẹp – xấu; ngắn – dài; thiện – ác; cao – thấp; sáng – tối; 8. Trường từ vựng Ví dụ: - Trường từ vựng chỉ hoạt động di chuyển: đi, chạy, bò, trườn, - Trường từ vựng chỉ gia súc: lợn, bò, trâu, dê, 1. Sự phát triển của từ vựng 2. Từ mượn Tổng 3. Từ Hán Việt kết về 4. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội từ vựng (tt) 5. Trau dồi vốn từ 6. Từ tượng thanh và từ tượng hình 7. Một số phép tu từ từ vựng (Lưu ý: Sự phát triển của từ vựng; Thuật ngữ; Trau dồi vốn từ đã trình bày ở phần trước) * Từ mượn: mượn từ tiếng nước ngoài. Ví dụ: - độc lập, tự do, hạnh phúc, - ghi ta, lô cốt, sô cô la, * Từ Hán Việt: từ Việt có nguồn gốc mượn tiếng Hán, phát âm theo cách của người Việt. Ví dụ: sơn hà, thủ khoa, thủy sản, không phận,
  6. Nói quá: là dùng từ ngữ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. Ví dụ: Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất) Nói giảm, nói tránh: là dùng cách diễn đạt tế nhị làm giảm nhẹ, làm yếu đi sự việc được nói đến. Ví dụ: Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. (Tố Hữu, Bác ơi) Điệp ngữ: là lặp lại những từ ngữ nhằm nhấn mạnh ý, tăng ý nghĩa biểu đạt. Ví dụ: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Chơi chữ: là lối vận dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn và thú vị. Ví dụ: Bà già đi chợ cầu đông Gieo một quẻ bói lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn. (Ca dao) * Lưu ý: có thể sử dụng nhiều biện pháp tu từ trong một câu. PC về lượng ÔN Các phương châm hội PC về chất TẬP thoại PHẦN PC quan hệ TIẾNG Xưng hô trong hội thoại VIỆT PC cách thức Cách dẫn trực tiếp và cách PC lịch sự PHẦN II. LUYỆNdẫn giánTẬP tiếp 1/ Từ các mẩu đối thoại bên dưới, em hãy cho biết: - Câu không tuân thủ PCHT?