Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 22+23

1. Nhân vật người anh:

a. Khi tài năng của em gái chưa phát hiện: 
- Gọi em gái là mèo  Cái nhìn của kẻ cả.
- Thấy em gái tự chế màu vẽ  Xem thường em gái.
b. Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện  Buồn, khó chịu, gắt gỏng.
- Lén xem những bức tranh của em gái vẽ
Thầm cảm phục tài năng của em.
c. Khi bức tranh đạt giải :

 -Khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi”  Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ.
-> K? theo ngơi th? nh?t v miu t? chn th?t di?n bi?n tm lí c?a nhn v?t.
=> Người anh có tâm hồn nhạy cảm, trung thực, biết nhận ra những điều chưa tốt ở mình.

2. Nhân vật cô em gái:

- Chấp nhận tên Mèo.

- Mặt lem nhem.

- Hay lục lọi các đồ vật …

=> Nét hồn nhiên, nhân hậu, tài năng.

doc 5 trang minhlee 04/03/2023 4840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 22+23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_2223.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 22+23

  1. NGỮ VĂN 6 – TUẦN 22 - 23 Tuần 22: Tiết 81 -82 Bài : Bức tranh của em gái tơi I. TÌM HIỂU CHUNG: - Tạ Duy Anh (1959)sgk / 33. - “BTCEGT” là truyện ngắn đoạt giải nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi”. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Nhân vật người anh: a. Khi tài năng của em gái chưa phát hiện: - Gọi em gái là mèo Cái nhìn của kẻ cả. - Thấy em gái tự chế màu vẽ Xem thường em gái. b. Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện Buồn, khó chịu, gắt gỏng. - Lén xem những bức tranh của em gái vẽ Thầm cảm phục tài năng của em. c. Khi bức tranh đạt giải : -Khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi” Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ. -> Kể theo ngơi thứ nhất và miêu tả chân thật diễn biến tâm lí của nhân vật. => Người anh có tâm hồn nhạy cảm, trung thực, biết nhận ra những điều chưa tốt ở mình. 2. Nhân vật cô em gái: - Chấp nhận tên Mèo. - Mặt lem nhem. - Hay lục lọi các đồ vật => Nét hồn nhiên, nhân hậu, tài năng. 3. Ý nghĩa văn bản: Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lịng ghen ghét, đố kị. * Ghi nhớ / 35 * Trả lời câu hỏi : - Nêu diễn biến tâm trạng của người anh ? Tại sao khi phát hiện tài năng hội họa của em mình người anh lại buồn và gắt gỏng ? - Nêu tính cách của Kiều Phương ? Chú ý : Các em đọc văn bản trước rồi đọc nội dung bài học sau đĩ trả lời câu hỏi để lấy diểm .
  2. Tuần 23 Tiết 85 Bài : Vượt Thác I. TÌM HIỂU CHUNG: - Võ Quảng (1920) là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi. - “Vượt thác” trích chương XI của truyện “Quê nội”. II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1. Bức tranh thiên nhiên: - Những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít. - Vườn tược càng um tùm. - Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. - Núi cao đột ngột hiện ra. - Nước từ trên cao đuôi rắn. -> Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc ; các phép so sánh, nhân hoá phong phú và có hiệu quả. => Vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, oai nghiêm. 2. Dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác: - Ngoại hình: cởi trần như một pho tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn. - Động tác: thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt; ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại. “Giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ” -> Tả cảnh thiên nhiên và tả ngoại hình, hành động của con người; ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm, gợi nhiều liên tưởng ; so sánh. => Người LĐ dũng cảm, bình tĩnh, dày dặn kinh nghiệm. 3. Ý nghĩaVB : Vượt thác là một bài ca về thiên nhiên, đất nước quê hương, về lao động; từ đó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn. * Ghi nhớ / 41 Chú ý : Các em đọc văn bản trước rồi đọc nội dung bài học sau đĩ trả lời câu hỏi để lấy diểm . 1. Con thuyền vượt thác qua mấy chặng đường ? Cảnh dòng sông và 2 bên bờ qua miêu tả trong bài đổi thay như thế nào theo từng chặng? 2. Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của nhvật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác?
  3. Tiết 87: CTĐP : Rèn luyện chính tả (Viết đúng dấu hỏi, dấu ngã) (học sau) Tiết 88: BÀI : PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I. PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN TẢ CẢNH: * Đoạn a: dáng vẻ, thái độ của nhvật đã phản ánh sự căng thẳng trong lđ, sự nguy hiểm của thiên nhiên. -> Phải hiểu rõ mình định tả cảnh gì. * Đoạn b: - Mtả cảnh dòng sông Năm Căn. - Mtả theo thứ tự từ dưới nước lên trên bờ (từ gần đến xa). * Đoạn c: - MB: từ đầu -> “màu của luỹ -> Gthiệu khái quát về luỹ làng. - TB: tiếp theo-> “khơng rõ” -> Lần lượt mtả 3 vòng tre của luỹ làng. - KB: còn lại. -> Phát biểu cảm nghĩ và nhxét về loài tre. -> Trình tự mtả từ ngoài vào trong, từ khái quát đén cụ thề. * Ghi nhớ /47. II. LUYỆN TẬP: 1/47. Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết TLV. a. Hình ảnh tiêu biểu: GV, kk lớp, quang cảnh chung (bảng ,bàn ghế ), các bạn HS (tư thế, công việc chuẩn bị viết bài ), cảnh viết bài, sân trường, tiếng trống b. Thứ tự: từ ngoài vào trong, từ đầu giờ đến hết giờ. * CHÚ Ý : các em làm bài ra giấy nộp cơ chấm điểm . VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 ĐỀ : Hày tả lại hình ảnh cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp tết đến xuân về . Trình bài ra giấy sạch đẹp nộp cơ chấm điểm kiểm tra 1 tiết .