Giáo án Mầm non - Tuần 24 - Chủ đề nhánh: Nghề dệt vải - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Thủy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non - Tuần 24 - Chủ đề nhánh: Nghề dệt vải - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_tuan_24_chu_de_nhanh_nghe_det_vai_nam_hoc_2021_2022.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non - Tuần 24 - Chủ đề nhánh: Nghề dệt vải - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Thủy
- CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ DỆT VẢI Tuần 24. Thực hiện từ 28/02 đến 04/02/2022 Thứ tư, ngày 02 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Giấy màu, keo dán. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức: Trẻ hiểu và phát âm chính xác được các từ giấy màu, keo dán biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kĩ năng: Trẻ có kĩ năng phát âm. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Giấy mầu, keo dán. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ chơi trò chơi trời tối, trời sáng. - Trẻ trò chuyện cùng cô 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Giấy màu, - Trẻ nghe. keo dán * Làm quen từ: Giấy màu. - Cô có gì đây? (4t) - Giấy màu gì? (5t) - Dùng để làm gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ 5 tuổi phát âm chuẩn phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ - Trẻ phát âm. * Làm quen từ: Keo dán. - Còn đây là gì? (4t) - Keo dán dùng để làm gì? (4,5t) - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ 4 tuổi phát âm chuẩn phát âm - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ - Hôm nay chúng mình làm quen với từ gì? (4,5t) - Trẻ phát âm. => Cô khái quát lại các từ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài “Màu hoa” và chuyển hoạt động - Trẻ hát. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (MTXQ) Khám phá nghề dệt vải.
- I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức. Trẻ nhận biết công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề dệt vải 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, chú ý, ghi nhớ có chủ định. 3. Giáo dục: - Trẻ có ý thức trong giờ học, tích cực tham gia các hoạt động. II. CHUẨN BỊ - Hình ảnh về nghề dệt vải III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho cả lớp chơi trò chơi" Dệt vải" - Trẻ chơi. Dích dích dắc dắc Khung cửi mắc vô Sâu go từng sợi Chân mẹ đạp vội Chân mẹ đạp vàng Mặt vải mịn màng Gánh ì gánh nặng Đến mai trời nắng Đem vải ra phơi Đến mốt đẹp trời Đem ra may áo. - Chúng mình vừa chơi trò gì ? - Trò chơi" Dệt vải " ạ - Các con có biết dệt vải là nghề gì của địa phương chúng mình không? - Nghề truyền thống ạ. - Đúng rồi đấy! Dệt vải là một nghề truyền thống ở địa phương chúng ta. - Chúng mình có biết tại sao lại gọi là - Trẻ trả lời. nghề truyền thống không ? => Nghề truyền thống thứ nhất là nghề được truyền từ đời này sang đời khác, thứ - Trẻ lắng nghe. hai đó là nghề được làm thủ công từ chính bàn tay và sức lao động của người thợ. - Các con có yêu thích các sản phẩm của nghề dệt vải thổ cẩm không ? Yêu thích - Trẻ trả lời. các con phải làm gì?
- Chúng mình ạ trong xã hội có rất nhiều nghề và nghề nào cũng đều rất cao quý, - Vâng ạ. chúng mình hãy biết ơn và giữ gìn những sản phẩm mà các cô thợ làm ra nhé. 2.Hoạt động 2: Khám phá nghề dệt vải - Cô chỉ vào các dụng cụ của nghề dệt vải ( quay sa, con thoi, sợi) và hỏi trẻ: - Đây là cái gì hả chúng mình ? - Dụng cụ này dùng để làm gì ? - Ngoài các dụng cụ của nghề dệt ra các - Trẻ trả lời cô thợ còn mang đến cho chúng mình - Trẻ trả lời những sản phẩm gì nữa đây ? Chúng mình thấy các sản phẩm của nghề - Trẻ trả lời. dệt có đẹp không ? - Trẻ trả lời. - Sản phẩm của nghề dệt vải thường được - Có ạ. chúng ta sử dụng rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày hôm nay cô và chúng mình cùng tìm hiểu về nghề dệt truyền - Vâng ạ. thống của xã Mường Mít nhé. - Nghề gì tạo ra những tấm vải rực rỡ muôn màu sắc như một rừng hoa hả chúng mình ? - Chúng mình thường thấy ai hay ngồi dệt - Trẻ trả lời. vải ? - Trẻ trả lời. - Nghề dệt cần những đồ dùng gì ? - Trẻ trả lời. - Sợi được làm ra từ đâu các con? - Trẻ trả lời. => Nghề dệt là một trong những nghề - Trẻ trả lời truyền thống của quê hương Mường Mít chúng ta. Bằng đôi bàn tay khéo léo, sự tỉ mỉ các cô thợ đã tạo ra những sản phẩm - Trẻ lắng nghe. đẹp giúp ích cho mọi người làm giàu thêm cho quê hương, đất nước. * Mở rộng: Cho trẻ xem thêm một số hình ảnh nghề truyền thống của địa phương. * Trò chơi “ Chung sức" - Cách chơi: Cô chia lớp mình 4 đội nhiệm vụ của các thành viên trong đội là phải bật qua con
- suối nhỏ chạy lên nối đồ dùng và sản - Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn phẩm của nghề dệt vải . cách chơi và luật chơi của trò chơi - Luật chơi: Đội nào nối được đúng và nhiều hơn đội đó giành chiến thắng. Cho trẻ chơi kết hợp cùng nhạc bài hát Cháu yêu cô thợ dệt - Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả của hai đội *Kết thúc : Hát: Cháu yêu cô thợ dệt Trẻ hát C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua chân Chơi tự do: Sỏi, phấn, lá cây. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. 2. Kĩ năng: - Trẻ có kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Rèn kĩ năng nhanh nhẹn khi chơi trò chơi. 3. Giáo dục: - Trẻ đoàn kết với nhau khi chơi, không xô dẩy nhau II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Sỏi, phấn, lá cây. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua chân. - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách - Trẻ nói cách chơi, luật chơi chơi - Cô nhấn mạnh - Trẻ nghe. - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ tham gia chơi trò chơi cùng các bạn 4-5 lần. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do với sỏi, phấn, lá cây. - Cô cho trẻ chơi với theo ý - Trẻ chơi theo ý thích. thích, cô bao quát trẻ chơi - Trẻ thu dọn đồ chơi, rửa chân tay sạch sẽ
- - Cho trẻ thu dọn đồ chơi, vệ sinh sạch sẽ. ****************************** Thứ sáu, ngày 04 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn các từ đã học trong tuần. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ phát âm đúng các từ đã học trong tuần. 2. Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng phát âm rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết ăn nhiều loại rau, củ, quả. II. CHUẨN BỊ Đồ dùng: Tranh ảnh, vật thật về các từ đã học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát “Mời bạn ăn” - Trẻ hát. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát (4,5t) - Trẻ trả lời. * Giáo dục trẻ yêu ăn uống đầy đủ, giữ gìn vệ sinh - Trẻ nghe. sạch sẽ. 2. Hoạt động 2: Ôn các từ đã học trong tuần - Trẻ xem tranh và trả lời. - Cô cho trẻ xem lại lần lượt tranh các từ đã học trong tuần: khăn mặt, bàn chải đánh răng, Con - Trẻ phát âm theo các hình gà trống, củ su hào, củ cà rốt... và cho trẻ phát thức khác nhau. âm theo các hình thức: Lớp, nhóm, tổ, cá nhân. - Cô nhấn mạnh, sửa sai cho trẻ. - Cô cho trẻ chơi trò chơi tìm bạn thân. - Cho trẻ chơi 2, 3 lần. Nhận xét, khen ngợi trẻ. - Trẻ chơi. -> Cô giáo dục trẻ yêu mến người thân, bạn bè, - Trẻ nghe. cô cô. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cho trẻ hát bài “quả” và chuyển hoạt động nhẹ - Trẻ đọc thơ và ra chơi. nhàng. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (LQCC) Trò chơi với chữ cái e, ê, u, ư I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức:
- - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê, u, ư - Trẻ biết chơi trò chơi với chữ cái e, ê, u, ư 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phát âm đúng cho trẻ, rèn sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ có ý thức trong giờ học và biết nghe lời cô giáo II. CHUẨN BỊ - Thẻ chữ cái s, x. Tranh có từ chứa chữ cái e, ê, u, ư. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Trẻ trò chuyện. - Giáo dục trẻ biết yêu mến, kính trọng Bác Hồ - Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động 2: Ôn chữ e, ê, u, ư a. Ôn các chữ cái: e, ê, u, ư - Cô đã chuẩn bị một món quà tặng cho các con. Mời 1 bạn lên mở hộp quà. - Lên mở hộp quà. - Cô tặng các con quà gì? - Có rất nhiều chữ cái - Cho trẻ phát âm lần lượt từng chữ cái: v, r - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân nhiều lần. nhóm, cá nhân. - Cô động viên trẻ. 2. Hoạt động 2.Trò chơi với chữ e, ê, u, ư. *Trò chơi 1: Ai tinh mắt + Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, đội xanh và đội đỏ. Cô có bài thơ đặc biệt trong bài thơ chứa rất nhiều các chữ cái e, ê, u, ư. - Nghe cô phổ biến trò chơi. Nhiệm vụ của hai đội là chạy nhanh lên nhìn tinh mắt chọn và gạch chân chữ u, ư có trong bài thơ. Hết thời gian quy định, đội nào tìm gạch chân được nhiều chữ đúng theo yêu cầu là chiến thắng. + Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chỉ được tìm - Trẻ chơi 2 lần. gạch chân một chữ, bạn chơi về cuối hàng bạn khác mới được lên chơi. - Cho trẻ thi đua chơi 2 lần. - Trẻ lắng nghe - Cô kiểm tra, động viên khuyến khích trẻ. * Trò chơi 2: Tìm chữ theo hiệu lệnh của cô - Trẻ chơi: 3 – 4 lần.
- - Cách chơi: Cô phát âm hoặc nói đặc điểm cấu tạo của chữ cái, trẻ tìm nhanh chữ cái đó giơ lên và phát âm. - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Trẻ lắng nghe. - Cô động viên khuyến khích trẻ. * Trò chơi 3: Tìm về đúng cửa hàng + Cách chơi: Cô có 3 cửa hàng có gắn các chữ cái e, ê, u, ư. Phát cho mỗi trẻ 1 thẻ chữ - Trẻ chơi cái cầm tay. Cho trẻ đi vòng quanh và hát. Khi có hiệu lệnh “Tìm về đúng cửa hàng” thì trẻ có thẻ chữ cái nào sẽ tìm về đúng cửa hàng có gắn thẻ chữ cái đó. + Luật chơi: Ai về nhầm cửa hàng phải nhày lò cò một vòng về đúng cửa hàng của mình. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Nghe cô phổ biến trò chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ. * Trò chơi 4: Thi đội nào nhanh + Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, đội xanh - Trẻ chơi 2 lần. và đội đỏ. Cô có một cửa hàng bán dụng cụ các nghề. Cho trẻ của 2 đội lần lượt bật liên tục vào vòng lên chọn 1 dụng cụ có gắn các chữ cái theo yêu cầu đem bỏ vào rổ của đội - Ra hít thở không khí . mình. Hết thời gian quy định, đội nào tìm được nhiều dụng cụ có gắn chữ đúng theo yêu cầu là chiến thắng. + Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chỉ được tìm một dụng cụ, bạn chơi về cuối hàng bạn khác mới được lên chơi. - Cho trẻ thi đua chơi 2 lần. - Cô kiểm tra kết quả, động viên khuyến khích trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ ra hít thở không khí trong lành. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột Chơi tự do: Chơi với phấn, sỏi. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức:
- - 4t: Trẻ nhớ tên trò chơi, hiểu luật chơi, cách chơi. - 5t: Trẻ nhớ tên trò chơi, nói được cách chơi, luật chơi. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kĩ năng nhanh nhẹn, linh hoạt khi chơi. 3. Giáo dục: - Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau. II. CHUẨN BỊ - Mũ mèo, mũ chuột, phấn, sỏi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ luật - Trẻ nhắc lại. chơi, cách chơi. + Cách chơi: Cô mời 1 bạn làm mèo, 1 bạn làm chuột. Các bạn khác cầm tay nhau đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong. Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu”thì chuột chạy và mèo đuổi. Nếu mèo bắt được chuột thì mèo thắng, chuột phải nhảy lò cò 1 vòng. + Luật chơi: Chuột chui khe nào mèo cũng phải chui khe ấy, nếu mèo phạm luật cũng phải nhảy lò cò 1 vòng. - Cô nhấn mạnh. - Trẻ nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi 4,5 lần. - Cô bao quát động viên trẻ chơi. 2. Hoạt động 2: CTD: Chơi với phấn, sỏi. - Cô cho trẻ chơi tự do với phấn, - Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. sỏi theo ý thích của trẻ. - Cô bao quát trẻ. - Kết thúc: cho trẻ vệ sinh rồi vào - Trẻ vào lớp, lớp. *************************** CHỦ ĐỀ NHÁNH: XE ĐẠP (LỚP LỚN VÈ) Tuần 27. Thực hiện từ 21/03 đến 25/03/2022 Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2022 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Bánh xe, bàn đạp
- I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ phát âm chuẩn, đúng từ: Bánh xe, bàn đạp 2. Kĩ năng: - Rèn khả năng phát âm tiếng Việt. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan, học giỏi. II. CHUẨN BỊ - Bánh xe, bàn đạp - Trang phục trẻ gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Làm quen từ: Bánh xe - Cô có gì đây? - Bánh xe - Cho trẻ quan sát bánh xe - Trẻ quan sát - Cô phát âm mẫu 2 lần: Bánh xe - Trẻ nghe - Cô cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm theo các hình - Cô chú ý sửa sai cho trẻ thức Giáo dục trẻ an toàn giao thông - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Bàn đạp - Cho trẻ quan sát bàn đạp - Trẻ quan sát - Cô phát âm mẫu 2 lần: bàn đạp - Trẻ lắng nghe - Cô cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm - Cô chú ý sửa sai cho trẻ * Giáo dục: Biết cách giữ gìn đồ dùng cẩn thận. - Trẻ nghe Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoạt động. - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ÔN CHỮ: x, s I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được chữ cái đã học x, s trong từ và trong trò chơi. - Trẻ có sự hiểu biết về một số phương tiện giao thông và luật lệ giao thông đơn giản. 2. Kỹ năng:
- - Trẻ phân biệt được chữ cái x, s - Rèn cho trẻ kỹ năng phát âm chính xác chữ cái x,s - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, khả năng nhanh nhẹn, khéo léo biết phối hợp với bạn, nhóm bạn qua các trò chơi với chữ cái. 3. Thái độ - Thông qua giờ học giáo dục trẻ đoàn kết tham gia vào trò chơi cùng các bạn. - Trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông. II. CHUẨN BỊ Thẻ chữ cái x,s Tranh chứa chữ cái x, s III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ biết yêu mến, kính trọng Bác Hồ 2. Hoạt động 2: Ôn chữ x, s. a. Ôn các chữ cái: x, s - Cô đã chuẩn bị một món quà tặng cho các con. Mời 1 bạn lên mở hộp quà. - Cô tặng các con quà gì? - Trẻ trả lời - Cho trẻ phát âm lần lượt từng chữ cái: x, s theo lớp, tổ, - Trẻ phát âm nhóm, cá nhân nhiều lần. - Cô động viên trẻ. 2. Hoạt động 2.Trò chơi với chữ x, s. *Trò chơi 1: Ai tinh mắt + Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, đội xanh và đội đỏ. Cô có bài thơ đặc biệt trong bài thơ chứa rất nhiều các chữ cái x, s. Nhiệm vụ của hai đội là chạy nhanh lên nhìn tinh mắt chọn và gạch chân chữ s, x có trong bài thơ. Hết thời gian quy định, đội nào tìm gạch chân được nhiều chữ đúng theo yêu cầu là chiến thắng. + Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chỉ được tìm gạch chân một chữ, bạn chơi về cuối hàng bạn khác mới được lên - Trẻ chơi chơi.